Tiết 2: Tập đọc
§11: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
*GDKNS: Thể hiện sự tự tin, biết lắng nghe tích cực và hợp tác trong luyện tập.
II. Chuẩn bị: Tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài “Ê-mi-li, con
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài trực tiếp và ghi đề.
TUẦN 06 LỊCH BÁO GIẢNG (Bắt đầu từ ngày 30/9/2013 đến ngày 4/10/2013) Thứ, ngày Môn Tiết Đề bài giảng Thứ hai 30.09.2013 Chào cờ 6 Tuần 06 Tập đọc 11 Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai Toán 26 Luyện tập Thể dục 11 Dạy chuyên Mĩ thuật 06 Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục Thứ ba 01.10.2013 Toán 27 Hecta Luyện từ & câu 11 Mở rộng vốn từ:Hữu nghị-hợp tác Đạo đức 6 Luyện tập-Thực hành Chính tả 6 (Nhớ - viết) E-mi-li, con.. Lịch sử 06 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Thứ tư 02.10.2013 Tập đọc 12 Tác phẩm của Sile và tên phát xít Toán 28 Luyện tập LT.Toán 6 Ôn tập Tập làm văn 11 Luyện tập làm đơn HĐNGLL 6 Dạy chuyên Thứ năm 03.10.2013 Toán 29 Luyện tập chung Luyện từ & câu 12 Dùng từ đồng âm để chơi chữ (Giảm tải) Kĩ thuật 06 Đính khuy bấm (Tiết 2) Kể chuyện 06 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Giảm tải) Địa lí 06 Đất và rừng Thứ sáu 04.10.2013 Tập làm văn 12 Luyện tập tả cảnh Khoa học 12 Dạy chuyên LTTV 6 Viết chính tả Toán 30 Luyện tập chung HĐTT 06 Tuần 06 Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần .. Tiết 2: Tập đọc §11: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. *GDKNS: Thể hiện sự tự tin, biết lắng nghe tích cực và hợp tác trong luyện tập. II. Chuẩn bị: Tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài “Ê-mi-li, con - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài trực tiếp và ghi đề. b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Luyện đọc - Gọi học sinh đọc mẫu. - Luyện đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ: + Bình đẳng - Luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc cả bài.Giáo viên đọc mẫu. -1 học sinh khá đọc, lớp theo dõi.. - Đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt. -Ngang nhau về nghĩa vụ và quyền lợi. - Luyện đọc trong 2 phút, báo cáo. - 1-2 học sinh. Lắng nghe. Hoạt động 2 Tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Đọc thầm, trả lời. (?) Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? (?) Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? (?) Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? - Nhận xét, chốt ý và tổng kết thành nội dung bài, ghi bảng. + Phải làm những công việc nặng .., không được hưởng tự do, dân chủ. + Đứng lên đòi quyền bình đẳng, cuối cùng cũng giành thắng lợi. + Sinh năm 1918, bị xử tù chung thân năm 1964 vì đấu tranh chống a-pac-thai, được trả tự do năm 1990 trở thành Tổng thống năm 1994, được giải thưởng No-ben vì hòa bình năm 1993. - Theo dõi Hoạt động 3 Đọc diễn cảm - Gọi đọc lại bài, tìm giọng đọc. - Treo đoạn luyện đọc, hướng dẫn. - Yêu cầu luyện đọc cá nhân. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - 3 học sinh đọc lại, nêu giọng đọc. - Theo dõi. - Luyện đọc cá nhân. - 3-4 học sinh thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố: Nêu cảm nghĩ của em qua bài? V . Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học bài.Chuẩn bị bài tiết sau. .. Tiết 3: Toán §26: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 2. Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II.Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ:- 2 học sinh lên bảng sửa bài 3/28. Lớp làm nháp. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -NĐMT số1. -HTLC: L tập -HTTC: Cá nhân. Hoạt động 2: -NĐMT số 2. -HTLC: L tập -HTTC: Cá nhân. Nhóm bàn. Hoạt động 3: -NĐMT số 2. -HTLC: L tập -HTTC: Cá nhân. Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông( mẫu). - Yêu cầu đọc đề. - Y/C HS làm bảng con. - Chữa bài, chốt kết quả đúng. Bài 2: Khoanh trước câu trả lời đúng. - Yêu cầu đọc đề. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: >,<,= ? - Giáo viên gợi ý cách làm - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 4: - Yêu cầu đọc đề, phân tích đề, tìm cách giải. - Y/c làm bài cá nhân. - Yêu cầu học sinh yếu làm tính: 40 x 40; 1600 x 150 - Chấm và chữa bài. -1 học sinh đọc yêu cầu . -Làm bảng con cá nhân, 2 học sinh chữa bài. 8m227dm2=8 m2+m2=8m2 - 1 học sinh đọc yêu cầu . - Thảo luận, chọn đáp án, ghi bảng. Đáp án đúng : B - Theo dõi. - HS làm bài theo bàn, sửa bài - Học sinh đọc, phân tích đề, tóm tắt - Làm bài cá nhân vào vở, sửa bài. Bài giải: Diện tích một viên gạch lát nền la: 40 x 40 = 1600(cm2) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm2) = 24 m2 Đáp số: 24 m2 IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: 6 m2 = . dm2 3 m2 5 dm2 = ..dm2 2. Nhận xét- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. V. Chuẩn bị: Vở bài tập, SGK, bảng con . Tiết 4: Mĩ thuật (Dạy chuyên) . Tiết 5: Thể dục (Dạy chuyên) ____________________________________________________ Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Toán §27: Héc-ta I. Mục tiêu: Biết 1. Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta. 2a. Biết được mối quan hệ giữa hec ta và mét vuông. 2b. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong quan hệ với héc-ta. - GD HS tính toán cẩn thận, chính xác. II. Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ: - 6 m2 = . dm2;3 m2 5 dm2 = ..dm2 . 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi đề. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -NĐMT số 1,2a -HTLC: Đ thoại -HTTC: Cá nhân. Lớp - Giáo viên giới thiệu đơn vị héc-ta. - Giới thiệu cách viết héc-ta:ha -Giới thiệu: 1 héc–ta bằng 1 héc-tô-mét vuông, viết:1 ha = 1hm2 - 1hm2 bằng bao nhiêu m2 ? - Vậy:1 héc –ta bằng bao nhiêu m2 ? - Lắng nghe. - Nhắc lại.1ha = 1hm2 - 1 hm2 = 10 000 m2 - 1ha = 10000m2. Học sinh nhắc lại Hoạt động 2: -NĐMT số 2b. -HTLC: L tập -HTTC: Cá nhân. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu làm bảng con. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: viết số đo dưới dạng ki-lô-mét vuông? - Yêu cầu tự làm vào vở. 1 HS làm bảng lớp. - Giáo viên chữa bài, ghi điểm. - Nêu yêu cầu bài. - Học sinh làm bài vào bảng con - Lắng nghe. -1 học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh làm bài vào vở cá nhân. 1 học sinh chữa bài. - Theo dõi. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nhắc lại mối quan hệ giữa héc –ta và mét vuông. 2. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. V. Chuẩn bị: Vở bài tập, bảng con, vở nháp. Tiết 2: Luyện từ và câu §11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. - Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3. - GDHS đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: - Thế nào là từ đồng âm, ví dụ? - Đặt câu với từ đồng âm: bàn - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1:Xếp từ có tiếng hữu thành 2 nhóm. - Tổ chức làm theo nhóm 4 vào phiếu. - Tổ chức thi tiếp sức để chữa bài. - Nhận xét lời giải đúng. Tuyên dương nhóm làm tốt. - Giải nghĩa các từ để học sinh hiểu. -1 học sinh nêu yêu cầu bài. - Làm theo nhóm 4 trong 3 phút. - 2 đội tham gia thi tiếp sức. a/ hữu nghị, chiến hữu,thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b/ hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. - Lắng nghe. Bài 2: Xếp các từ có tiếng hợp thành 2 nhóm Tiến hành như bài 1. - 1 học sinh nêu yêu cầu. a/ hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b/ hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp, Bài 3: Đặt câu với 1 từ bài 1, 1 từ bài 2. - Tổ chức cho đặt câu trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương học sinh đặt câu đúng, hay. - Học sinh tự đặt câu vào vở. - 4-5 học sinh đọc câu đã đặt - Lắng nghe. IV. Củng cố: - Giáo dục học sinh đoàn kết với bạn bè, V. Nhận xét- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học bài, xem bài tiết sau. . Tiết 3: Đạo đức §6: Có chí thì nên I. Mục tiêu: - Xác định được những khó khăn, những thuận lợi của mình. Biết lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân. *GDKNS: Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - GD HS luôn luôn cố gắng, phấn đấu học tập. II. Chuẩn bị: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn HS trong lớp, trường. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Thế nào là có chí thì nên? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Gương sáng noi theo - Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm cùng nghe về một tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết? - Làm việc nhóm 4 trong 7 phút. - Báo cáo trước lớp, bổ sung. (?)Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn làm gì? (?)Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập? (?)Vượt khó trong cuộc sống và trong học tập giúp ta điều gì? - Giáo viên kể 1 tấm gương vượt khó tiêu biểu. + Khắc phục khó khăn không ngừng học tập vươn lên. + Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn đấu và học tập, không + Tự tin trong cuộc sống, học tập và được mọi người yêu mến, cảm phục. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Lập kế hoạch vượt khó. - Nêu yêu cầu : Xác định những khó khăn và đưa hướng khắc phục theo mẫu: - Làm cá nhân vào phiếu trong 4 phút. - Trao đổi trong nhóm 4 để tìm cách giúp đỡ nhau. STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trường và học tập -Giáo viên nhận xét, kết luận. - Trao đổi, trình by IV. Củng cố: - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên”. - Thi đua theo dãy. V. Nhận xét-Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên. Tiết 4: Chính tả ( ... cầu HS đọc đề, phân tích đề. - Hướng dẫn cách giải. - Y/c hs làm bài vào vở. GV giúp đỡ học sinh yếu. - Nhận xét, chữa bài. Chấm 5 vở. - Đọc đề, phân tích đề. - Theo dõi. - Làm cá nhân vào vở. - Lắng nghe. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Hệ thống lại bài. 2. Nhận xét – Dặn dò:-Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. V. Chuẩn bị: : Công thức, quy tắc tính diện tích các hình đã học. Bảng phụ .. Tiết 2: Luyện từ và câu §12: Ôn tập.Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác I. Mục tiêu: - Ôn lại nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT. - Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3. - GDHS tình hữu nghị, hợp tác. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi - Thế nào gọi là hữu nghị? - Đặt câu với từ hữu nghị. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm lại bài tập. Bài 1:Xếp từ có tiếng hữu thành 2 nhóm. - Tổ chức làm theo nhóm 4 vào phiếu. - Tổ chức thi tiếp sức để chữa bài. - Nhận xét lời giải đúng. Tuyên dương nhóm làm tốt. - Giải nghĩa các từ để học sinh hiểu. -1 học sinh nêu yêu cầu bài. - Làm theo nhóm 4 trong 3 phút. - 2 đội tham gia thi tiếp sức. a/ hữu nghị, chiến hữu,thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b/ hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. Bài 2: Xếp các từ có tiếng hợp thành 2 nhóm Tiến hành như bài 1. - 1 học sinh nêu yêu cầu. a/ hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b/ hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp, Bài 3: Đặt câu với 1 từ bài 1, 1 từ bài 2. - Tổ chức cho đặt câu trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương học sinh đặt câu đúng, hay. - Học sinh tự đặt câu vào vở. - 4-5 học sinh đọc câu đã đặt . - Lắng nghe. IV. Củng cố: - Giáo dục học sinh đoàn kết với bạn bè, - Cho HS nhắc lại bi học. V. Nhận xét- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học bài, xem bài tiết sau. Tiết 3: Kĩ thuật ( dạy chuyên) .......................................................................... Tiết 4: Kể chuyện §6: Ôn tập: kể chuyện đã nghe, đã học Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. I. Mục tiêu: -Ôn lại các câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GDHS yêu chuộng hòa bình. II. Chuẩn bị: Truyện ngắn với chủ điểm hòa bình III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”hoặc các câu chuyện sưu tầm. - Nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu đề - Gọi đọc đề bài. - HS đọc đề và gạch dưới những từ quan trọng. -Gọi đọc gợi ý. -Yêu cầu học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - 3 học sinh đọc nối tiếp. -5-7 học sinh giới thiệu tên chuyện Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu kể trong nhóm 4. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm. - Tổ chức thi kể chuyện.( khi học sinh kể giáo viên ghi nhanh tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa,lên bảng). - Gọi nhận xét bạn kể theo tiêu chí. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Kể theo nhóm khoảng 5 phút. - 3-5 học sinh thi kể, lớp theo dõi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Từng HS kể câu chuyện của mình, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. - Lắng nghe. IV. Củng cố: - GDHS yêu chuộng hòa bình. V. Nhận xét – Dặn dò. - Nhận xét tiết học, - Chuẩn bị tiết sau. .. Tiết 5: Địa lí §5: Đất và rừng I. Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa, đất phe-ra-lít.Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít. Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. -Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít, của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên bản đồ( lược đồ). Biết tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - GDHS biết bảo vệ rừng. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh minh họa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh nêu: + Vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? + Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống của con người? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Các loại đất chính của nước ta. - Phát phiếu, yêu cầu đọc thông tin và hoàn thành bảng các loại đất. - Nhận phiếu, làm nhóm đôi. Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Phe-ra-lít Phù sa - Gọi báo cáo, nhận xét chốt ý. - Báo cáo kết quả, bổ sung. Hoạt động 2: Sử dụng đất một cách hợp lí. - Đất có phải tài nguyên vô hạn không? -Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí? -Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất? - Giáo viên chốt ý: - Trả lời cá nhân trước lớp. - Lắng nghe. Hoạt động 3: Rừng ở nước ta - Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ - 3-5 học sinh. - Yêu cầu hoàn thành bảng sau: Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn - Gọi báo cáo kết quả thảo luận. - Giáo viên chốt ý, kết luận - Đại diện 2-3nhóm trình bày. -Lắng nghe Hoạt động 4: Vai trò của rừng (?) Nêu vai trò của rừng? (?) Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ? (?)Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ? +Cho nhiều sản vật, điều hòa khí hậu,che phủ đất và hạn chế nước +Có chính sách bảo vệ rừng... nhân dân trồng rừng, từ bỏ du canh du cư. + Nêu thông tin mình biết. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. V. Nhận xét- Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Học bài, chuẩn bị tiết sau. ________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn §12: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1 ) - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2 ) II. Chuẩn bị: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc lá đơn trong tiết trước đã hoàn chỉnh. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài trực tiếp, ghi điểm. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dân làm bài tập Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi cuối đoạn văn. - Các nhóm báo cáo, bổ sung. - Giáo viên kết luận và chốt ý đúng. - 1 học sinh đọc đoạn văn và câu hỏi - Thảo luận trong 7 phút, báo cáo. - Báo cáo, bổ sung. - Lắng nghe. Bài 2: Dựa vào kết quả quan sát, lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. - Yêu cầu làm bài cá nhân. - Gọi đọc dàn ý đã lập. - GV chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. - 1 HS đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài cá nhân vào vở. - 3 HS trình bày dàn ý. Lớp nhận xét. - Học sinh theo dõi dàn ý chuẩn. IV. Củng cố: - Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. V. Nhận xét –Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Hoàn chỉnh dàn ý. Xem bài tiết sau. . Tiết 2: Khoa học ( Dạy chuyên) ......................................................................................................... Tiết 3: Luyện tập tiếng Việt Chính tả( nghe viết): Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai I. Mục tiêu: - Viết đúng đoạn chính tả, trình bày đúng hình thức bài viết. - Rèn kĩ năng viết cẩn thận, đẹp. II. Chuẩn bị: Bảng con, vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đề. b. Nội dung. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. -Giáo viên đọc từ, tiếng khó: phân biệt,a-pác-thai, xí nghiệp, - Hướng dẫn cách ngồi, trình bày bài. - Đọc chính tả. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm 10 vở, nhận xét chung. - Học sinh nghe. HS đọc thầm - 3-4 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con. - Lắng nghe. - Viết chính tả khoảng 15 phút. - Soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi cho nhau IV. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. .. Tiết 4: Toán §30: Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. 2. Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó. - GDHS tính toán cẩn thận. II. Hoạt động sư phạm: Gọi học sinh chữa bài 2/31. Nhận xét, ghi điểm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -NĐMT1. -HĐLC: L tập. -HTTC: Cá nhân Bài 1: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn? - Yêu cầu làm theo cặp đôi. - Nhận xét, chữa bài. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Làm bài theo nhóm2. Báo cáo. Bài 2: Tính ( a,d) - Học sinh làm bảng con Hoạt động 2: -NĐMT2. -HĐLC: L tập. -HTTC: Nhóm 6 Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề. - Hướng dẫn cách giải. - Giúp đỡ học sinh yếu. - Nhận xét, chữa bài. - Học sinh đọc đề, phân tích, tóm tắt và nêu cách giải. - Theo dõi. - Lắng nghe. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Hệ thống lại bài. 2. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. V. Chuẩn bị: Bảng phụ, vở nháp .. Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ I. Mục tiêu: -Đánh giá tuần học năm. Công việc tuần tới. -Biết những ưu khuyết của tuần qua và hướng phấn đấu tuần tới. - Hát, múa sinh hoạt văn hóa văn nghệ. II. Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Khởi động 2. Đánh giá tuần qua 3. Công việc tuần tới. 4. Sinh hoạt văn hóa văn nghệ. - Gọi các tổ báo cáo tình hình của tổ trong tuần qua. -Giáo viên nhận xét chung về nề nếp: +1 số hs còn vắng học không lí do: Tí, Đrim, +1 số hs chưa học bài: Đrim, Hân, Lim, +HS phát biểu bài và làm bài tốt: Ngọc Bích, Lam, Yêm, - Quán triệt nhiệm vụ trong tuần. + Duy trì sĩ số hằng ngày, tránh tình trạng nghỉ học không có lí do. + Học bài và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp. + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Tổ 1 phân công trực nhật lớp. Trực cầu thang. - Tổ chức cho HS hát, múa. Sinh hoạt văn hóa văn nghệ. - Hát đồng thanh. -Từng tổ báo cáo. -Lắng nghe. Nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Ra sân trường hát, múa, sinh hoạt. ________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: