Giáo án các môn Tuần 1 - Lớp Bốn

Giáo án các môn Tuần 1 - Lớp Bốn

TẬP ĐỌC: Tiết 1 : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

(Tô Hoài)

I, Mục tiêu :

1Đọc rành mạchtrôichảy, giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật.

2, Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu , xoá bỏ áp bức bất công.

II, Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.

- Bảng phụ viết câu , đoạn cần luyện đọc.

III, Các hoạt động dạy - học :

1, Mở đầu :

- Giới thiệu SGK và chương trình học.

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Tuần 1 - Lớp Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	tuần 1
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
tập đọc: 	Tiết 1 : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
(Tô Hoài) 
I, Mục tiêu :
1Đọc rành mạchtrôichảy, giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu , xoá bỏ áp bức bất công.
II, Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
- Bảng phụ viết câu , đoạn cần luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy - học :
1, Mở đầu :
- Giới thiệu SGK và chương trình học.
2, Dạy bài mới :
HĐ1. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài đọc.
- Giới thiệu tranh để nhận biết nhân vật.
 HĐ2. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài , hướng dẫn chia đoạn
- HS chia đoạn : 4 đoạn 
- GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn
- GV sửa đọc cho HS , giúp HS hiểu nghĩa
một số từ khó. 
- GV đọc lại toàn bài 
HĐ3. Tìm hiểu bài :
-Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn?
-Những lời nói và cử chỉ nào của Dế Mèn nói lên nói lên tấm lòng nghĩa hiệp ?
-Em thích hình ảnh nhân hoá nào?Vìsao?
HĐ4. Đọc diễn cảm :
- Gv hứơng dẫn để hs tìm đúng giọng đọc
- Nhận xét, khen ngợi HS.
HĐ5. Củng cố , dặn dò :
- Em học được gì ở Dế Mèn ?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét, khen ngợi HS
- HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc 
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc toàn bài 
- Chị Nhà Trò ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. 
 -Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn, cánh mỏng, ngắn chùn chùn.... 
 -Trứơc đây mẹ Nhà Trò đã vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả được thì chết, bọn nhện đã bao vây đánh Nhà Trò, nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt chị ăn thịt. -Lời nói : Em đừng sợ , hãy trở về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ....
- Cử chỉ: xoè cả hai càng ra , dắt chị đi
- 4 HS nối tiếp đọc đoạn 
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4
- HS thi đọc diễn cảm 
Rỳt ra ý nghĩa của cõu chuyện: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, sẵn sàng bờnh vực kẻ yếu, xúa bỏ sự bất cụng
toán : 	Tiết 1: ễn tập các số đến 100.000 
I. Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập về : - Cách đọc, viết các số đến 100.000.
Biết phân tích cấu tạo số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ 1. Kiểm tra:
-3 hs lờn bảng, GV đọc để Hs viết cỏc số: 10350, 54032, 49001
-Sau đú yờu cầu HS đọc lại số đó viết
- Gọi HS dưới lớpnờu lại cấu tạo của cỏc số vừa viết. 
 HĐ 2. Hướng dẫn HS ụn tập:
1, Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng :
a, GV đọc số , yêu cầu HS đọc số 
83251;83001; 80201; 80001 
b, Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề
c, Các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn:
HĐ3. Thực hành :
Bài 1:
 a,Viết số thích hợp vào mỗi vạch của tia số
- GV vẽ tia số và ghi cỏc số đó cho vào vạch thớch hợp
- Chữa bài, nhận xét 
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Bài 2 : Viết theo mẫu
Bài 3:
a, Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
M : 8723=8000+700+20+3
- Chữa bài , nhận xét b, Viết theo mẫu :
M: 9000+200+30+2=9232 
Bài 4(HS khá giỏi) : Tính chu vi các hình sau
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Chữa bài , nhận xét
- Nêu cách tính chu vi của hình: tứ giác, hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật?
HĐ4. Củng cố, dặn dò 
- Ôn cách đọc số , viết số , xác định chữ số thuộc hàng.
- HS đọc số, xác định các chữ số thuộc các hàng
-Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi
mốt....
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm 
- HS lấy ví dụ : 
10 , 20, 30, 40,... 100, 200, 300,... 1000, 2000, 3000,... 
- HS nhận xét quy luật viết số trong dãy số này 
- HS làm bài:
36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 
- HS phân tích mẫu - HS làm bài, 1 HS lờn bảng viết số, 1 số HS đứng tại chỗ đọc số.
- HS phân tích mẫu , làm bài vào vở 
- HS làm bài vào vở 
- HS nêu 
đạo đức: Tiết 1. Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu: 
 -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 -Biết được:Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
II. Tài liệu và phương tiện :
- SGK; các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Mở đầu :
- Giới thiệu , chương trình , SGK.
2. Dạy bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2. Xử lý tỡnh huống SGK 
Mục tiêu: HS biết cần phải trung thực 
trong học tập.
- GV giới thiệu tranh SGK
- GV tóm tắt các cách giải quyết :
- Nếu em là bạn Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
- GV và HS trao đổi 
Kết luận: Cách “nhận lỗi và hứa với cô giáo là sẽ sưu tầm và nộp sau” là cách lựa chọn phù hợp.
* Ghi nhớ : SGK 
 HĐ 3. Làm việc cá nhân - bài tập 1 SGK
- GV và cả lớp trao đổi 
Kết luận : Việc làm c là trung thực.
 Việc làm a, b, d là thiếu trung thực.
 HĐ 4. Thảo luận nhóm - Bài tập 2 SGK 
- GV đưa ra từng ý trong bài.
- GV và cả lớp trao đổi ý kiến 
Kết luận : ý kiến đúng là ý b, c 
 ý kiến sai là ý kiến a
HĐ5. Các hoạt động nối tiếp :
-Su tầm cỏc mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
-Tự liên hệ theo bài tập 6 
- Chuẩn bị tiểu phẩm theo bài tập 5 – SGK
- HS quan sát tranh
- HS đọc nội dung tình huống SGK
- HS nêu ra các cách giải quyết của bạn Long
- HS cùng lựa chọn sẽ thảo luận về lý do lựa chọn.
- HS đọc ghi nhớ
- HS làm bài.
- HS dùng thẻ màu thể hiện thái độ của mình
- HS có cùng thái độ sẽ thảo luận về lý do lựa chọn
- HS nêu lại phần ghi nhớ.
LUYỆN TIẾNG VIỆT: 	Luyện đọc và cảm thụ
I. Mục tiờu:
 - Luyện kỹ năng đọc đỳng và diễn cảm.
 - Giỳp học sinh tập phỏt hiện hỡnh ảnh, chi tiết cú giỏ trị nghệ thuật đặc sắc.
II. Hoạt động dạy - học:
 HĐ1. Luyện đọc:
3 HS đọc nối tiếp bài tập đọc “ Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu”
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
trong học tập.
HĐ2. Cảm thụ văn học:
- Hoàn cảnh đỏng thương của chị Nhà Trũ được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Tấm lũng của Dế Mốn đối với Nhà Trũ biểu hiện qua lời núi và hành động như thế nào?
- Em thấy Dế Mốn là một chàng trai ntn?
- Tỏc giả đó dựng biện phỏp nghệ thuật nào để miờu tả?
HĐ3. Củng cố, dặn dũ:
 - Dặn HS về nhà tập kể lại cõu chuyện.
3 HS đọc
Nhận xột bạn đọc.
Cho HS chọn ra bạn đọc hay nhất
-Thảo luận nhúm 2, ghi kết quả TL vào vở nhỏp.
 - Nờu KQ
 - Xũe càng ra, bảo Nhà Trũ đừng sợ, dắt Nhà Trũ tới chỗ mai phục của bọn Nhện,
- HS nờu cảm nghĩ của bản thõn
- Nhõn húa
Thứ n ăm, ngày 20 thỏng8 năm 2009
toán: 	Tiết 2: ễn tập các số đến 100.000 
I. Mục tiêu : 
 - Thực hiện được phép cộng trừ cácsố đến năm chữ số , nhân chia số có đến năm chữ số.
II. Các hoạt động dạy học :
HĐ1. Kiểm tra :
- Gọi 2 HS lờn bảng viết cỏc số GV đọc, sau đú gọi 1 số HS đứng tại chỗ đọc số GV viết ở bảng.
- Nhận xột ghi điểm.
HĐ2. Hướng dẫn HS ụn tập :
a, Luyện tính nhẩm:
- GV tổ chức cho HS tính nhẩm
- GV đọc phép tính 
+ bảy nghìn cộng hai nghìn
+ tám nghìn chia hai.....
- Nhận xét bài làm của HS 
b, Thực hành :
Bài 1: Rèn kĩ năng tính nhẩm
- GV nhận xét ,khen ngợi HS 
Bài 2: 
- Đặt tính rồi tính
- Chữa bài , nhận xét 
- Nêu cách đặt tính
Bài 4: 
b, Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
- GV chữa bài , nhận xét
HĐ3. Củng cố ,dặn dò 
- Nhận xột giờ học.
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lờn bảng
- 1 số HS đọc số.
- HS ghi kết quả vào vở nhỏp rồi nờu nhanh KQ.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nhẩm và nêu kết quả (cột 1)
- HS làm vào vở, 2 HS lờn bảng làm.( 2a)
- HS làm bài vào vở( dòng 1, 2)
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài
kể chuyện : 	Tiết 1: Sự tích hồ Ba Bể
A. Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể tong đoạn theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp dược toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu chuyện , biết trao đổi với bạn vếy nghĩa câu chuyện : Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
B. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
- tranh , ảnh về hồ Ba Bể.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Mở đầu :
- Giới thiệu chương trình học.
2. Dạy bài mới :
HĐ1. Giới thiệu bài :
- GV treo tranh giới thiệu câu chuyện.
HĐ2. Kể chuyện 
- GV kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể :
+Lần 1: kể kết hợp giải nghĩa từ. 
+Lần 2: Kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ
+Lần 3: kể diễn cảm
HĐ3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
- Lưu ý: 
+Kể đúng cốt truyện.
+Không lặp lại nguyên văn lời kể của cô giáo, kể bằng lời văn của mình
GV cú thể gới ý: 
 + Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn?
 + Mọi người đối xử với bà cụ ra sao?
 + Ai cho bà cụ ăn nghỉ?
 .
-Tổ chức cho HS kể theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể
-Tổ chức cho HS trao đổi về nội dung câu chuyện.
- GV và HS nhận xét , bình chọn nhóm, bạn kể hay, hấp dẫn nhất. 
HĐ4. Củng cố ,dặn dò.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tết học.
– HS chú ý nghe.
–HS nghe kết hợp quan sát tranh
- HS đọc thầm lời dưới mỗi bực tranh
- HS chú ý nghe, đọc thầm các yêu cầu của bài.
- HS kể chuyện theo nhóm 4
- Một vài nhóm kể trước lớp
- Một vài nhóm thi kể
- Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện
–HS trao đổi về nội dung câu chuyện nêu ý nghĩa
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện 
LUYỆN TOÁN: 	ễn tập cỏc số đến 100.000
I. Mục tiờu
ễn đọc, viết số trong phạm vi 100.000
ễn tập bốn phộp tớnh trong phạm vi 100.000
ễn tập về so sỏnh số, luyện giải toỏn.
ll. Hoạt động dạy học
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện tập:
Bài 1: Đọc, viết số:
Gọi HS đọc lần lượt cỏc số: 
 45006,75928,40009,98999
 Sửa sai (nếu cú)
-Viết cỏc số sau (GV đọc)
- Năm mươi chớn nghỡn tỏm trăm linh bảy
- Sỏu mươi hai nghỡn khụng trăm linh hai
- Chớn mươi nghỡn khụng trăm ba mươi
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh
54728 + 9653 94602 + 87564
27515 x7 12789 : 8
Bài 3:
a, Xếp thứ tự cỏc số từ bộ đến lớn:
12132, 11321,12123,11231
b, Xếp thứ tự cỏc số từ lớn đến bộ: 
56567,56756,56567,55765
 - Muốn sắp xếp cỏc số đỳng thứ tự cần làm gỡ?
- Nhận xột bài làm của HS.
Bài 4: Cứ 5 cụng nhõn trong 1 ngày sửa được 375 m đường nhựa, hỏi với sức làm đú, trong 1 ngày 8 cụng nhõn sửa được bao nhiờu m đường nhựa?
- Bài toỏn cho bỉết gỡ? Hỏi gỡ?
- Muốn tỡm số m đường của 8 cụng nhõn làm được trước hết cần tỡm gỡ?
- Bài này thuộc dạng toỏn nào?
- HS nờu bài giải, GV ghi bảng.
Bài 5: (khụng bắt buộc) Tỡm số cú 5 chữ số, biết chữ số hàng chục nghỡn gấp 2 lần chữ số hàng nghỡn, chữ số hàng nghỡn gấp đụi chữ số hàng trăm, chữ số hàng trăm gấp đụi chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị là số tự nhiờn nhỏ nhất.
- GV hướng ... thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển ?
- GV : 3 + a được gọi là biểu thức có chứa 1 chữ. 
b, Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Nếu a = 1 thì 3+a =?
- Lúc đó 4 được gọi là giá trị của biểu thức 3+a.
- Nếu a=2,3,4, tương tự.
- Khi biết giá trị của a bằng số, muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm ntn?
- Mỗi lần thay a bằng số ta tính được gì ?
HĐ4. Thực hành:
Mục tiêu: Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa chữ.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
- GV hướng dẫn mẫu.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết vào ô trống (Theo mẫu )
a, Nhìn vào bảng ta biết điều gì ?
b, Tương tự phần a,
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: (b)
-Hướng dẫn HS làm bài.
-Kiểm tra việc làm bài của HS
HĐ5. Củng cố, dặn dò:
-Lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
-Hướng dẫn luyện tập thêm 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài toán.
- Ta thực hiện cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm.
- HS quan sát bảng.
- nếu mẹ cho thêm Lan 1 quyển vở thì Lan có tất cả 3+1 quyển vở.
- Lan có số vở là: 3 + a quyển vở.
- Biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu phép tính và một chữ.
-Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4.
- Thay giá trị của a bằng số rồi ta tính.
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a.
- HS thực hiện tính theo mẫu.
-HS làm bài.
- Đổi vở kiểm tra bài theo nhóm.
Luyện từ và câu: 	Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- Phân tích đúng câu tạo tiếng trong câu.
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
I. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ xếp chữ học vần tiểu học.
- Bảng cấu tạo của tiếng viết ra giấy để làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu:
 ở hiền gặp lành.
 Uống nước nhớ nguồn.
-Kiểm tra vở bài tập của HS.
2. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài :
HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây.
-GV hướng dẫn HS ghi bảng theo mẫu. 
- Nhận xét bài làm của các nhóm
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên 
- Câu tục ngữ viết theo thể thơ gì?
- Hai tiếng nào bắt vần với nhau?
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy, cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn ,?
- Chữa bài nhận xét bài làm của HS.
Bài 4:(HS khá - giỏi) Thế nào là tiếng bắt vần với nhau?
-Lấy ví dụ câu thơ, tục ngữ, ca dao có các tiếng bắt vần với nhau.
Bài 5: (HS khá - giỏi) Giải câu đố. 
-Hướng dẫn HS giải đáp câu đố.
-Nhận xét. 
HĐ3. Củng cố dặn dò:
- Nêu cấu tạo của tiếng, cho ví dụ?
- Chuấn bị bài sau
- 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo tiếng.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Thể thơ lục bát.
- ngoài-hoài (cùng vần oai )
.
- HS đọc khổ thơ.
- HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng.
+ Cặp tiếng bắt vần với nhau:loắt choắt-thoăn thoắt, xinh xinh-nghênh nghênh
+ Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: choắt –thoắt 
+ Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh xinh-nghênh nghênh.
- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- HS lấy ví dụ 
- HS đọc câu đố.
-HS trao đổi theo nhóm 2.
tập làm văn : 	 Tiết 1: Thế nào là kể chuyện ?
A. Mục tiêu :
- Hiểu được đặc điểm của văn kể chuyện.
- Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác.
- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn.
B. Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to , bút dạ.
- Bảng phụ viết bài văn Hồ Ba Bể.
C. Các hoạt động dạy học :
1.Mở đầu :
- Giới thiệu chương trình, SGK.
- Yêu cầu khi học tiết tập làm văn.
2. Dạy bài mới :
HĐ1. Giới thiệu bài:
-Trong tuần đã nghe kể câu chuyện nào?
-Vậy thế nào là văn kể chuyện ?
HĐ2. Nhận xét :
- Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ? 
- Câu chuyện có những sự kiện nào ? 
- Đọc bài Hồ Ba Bể.
- Bài văn có những nhân vật nào ?
- Bài văn có các sự kiện nào ?
-Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể ?
-Trong hai bài: Hồ Ba Bể và Sự tích hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao ?
-Theo em thế nào là kể chuyện ?
HĐ3. Ghi nhớ (SGK )
HĐ4. Luyện tập :
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét. 
Bài 2:
-Yêu cầu trả lời câu hỏi.
Kết luận: trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể.
HĐ5.Củng cố, dặn dò :
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Kể lại câu chuyện của mình cho mọi người nghe
-Sự tích hồ Ba Bể.
– HS kể tóm tắt.
- Bà cụ ăn xin , Mẹ con bà nông dân, bà con nông dân dự lễ hội.
- HS thảo luận nhóm 4
- Các nhóm trình bày.
Gồm có 6 sự kiện
- 2 HS đọc bài
- Không có nhân vật.
- Không có sự kiện.
- Giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ.
- Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt chuyện, có ý nghĩa câu chuyện. Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu về Hồ Ba Bể.
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết bài vào nháp.
- HS trình bày bài. 
- HS nêu yêu cầu. 
- Có các nhân vật: em, người phụ nữ có con nhỏ.
- Câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với người phụ nữ, sự giúp đỡ ấy tuy nhỏ bé nhng rất đúng lúc, thiết thực vì cô ấy đang mang nặng.
 Thứ ba ngày 25 thỏng 8 năm 2009
Toán : 	Tiết 5: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân.
- Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.
- Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài toán 1a,b ; 3
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập.
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu )
- Yêu cầu làm bài phần a, b.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
- Thực hiện tính hai phần a,b.
- Chữa bài, đánh giá.
- Nêu cách tính giá trị số của biểu thức.
Mục tiêu: Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
_ H.d luyện tập thêm.
- Nhận xét về biểu thức.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS tóm tắt và làm bài vào vở.
SINH HOẠT LỚP : Sơ kết tuần 1
I. Mục tiờu :
 - Nhận xột lại cỏc hoạt động trong tuần qua và vạch kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
 - Giỳp HS nhận thấy những ưu điểm dó đạt được để phỏt huy, những khuyết điểm để khắc phục.
II. Đỏnh giỏ hoạt động tuần qua :
Cỏc tổ trưởng đọc kết quả đó theo dừi cỏc hoạt động trong tuần của tổ mỡnh.
GV nhận xột chung tỡnh hỡnh của lớp trong tuần qua :
Tập làm văn: 	Tiết 2: Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu :
- Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện.
- Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá.Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu thảo luận nhóm:
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật (con ngời, đồ vật, cây cối,)
- Tranh minh hoạ truyện SGK-14.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào ?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới :
HĐ1.Giới thiệu bài:
- Đặc điểm cơ bản nhất của bài văn kể chuyện là gì?
- Nhân vật trong truyện là những đối tượng ntn? Có đặc điểm gì? Cách xây dựng nhân vật trong câu chuyện ntn? – Bài mới.
HĐ2. Phần nhận xét :
Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp.
- Nêu tên các câu chuyện vừa học.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nhân vật trong truyện có thể là gì ?
- KL: các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật, cây cối đã được nhân hoá.
Bài 2: Nhận xét tính cách của các nhân vật.
- Nhờ đâu mà em biết đợc tính cách của nhân vật ?
KL: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ.
HĐ3. Ghi nhớ :
-Lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe kể.
HĐ4. Luyện tập:
Bài 1: 
- Câu chuyện Ba anh em có những nhân vật nào?
- Ba anh em có gì khác nhau?
- Bà nhận xét về tính cách của từng đứa cháu ntn? Dựa vào căn cứ nào mà bà lại nhận xét như vậy ?
- Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng đứa cháu không ?Vì sao?
Bài 2: 
-Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
- Nếu không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
-Tổ chức cho HS kể tiếp câu chuyện theo hai hướng.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
HĐ5. Củng cố, dặn dò:
- Viết tiếp câu chuyện vừa xây dựng vào vở, kể cho mọi người nghe và chuẩn bị bài sau. 
- Văn kể chuyện có nhân vật, sự việc 
- Là chuỗi các sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày bảng của nhóm mình.
- HS nêu tính cách của nhân vật trong truyện.
- Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
- HS nêu ghi nhớ SGK.
- Lấy ví dụ.
- Nhân vật: Ni - ki - ta, Gô - sa, Chi - ụm -ca,bà ngoại.
- Giống nhau về ngoại hình, lại khác nhau về tính cách.
- Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đó ra nhận xét như vậy. 
- Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi bẩn trên quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em bé nín, đưa em về lớp
- HS kể chuyện
Luyện tiếng việt : 	Luyện văn
A. Mục tiêu :
Giúp HS :
Củng cố cách nhận biết văn kể chuyện.
Luyện tập phân biệt văn kể chuyện với các thể loại văn khác.
B.Luyện tâp.
HĐ1 : Yêu cầu HS nêu thế nào là văn kể chuyện ? Làm thế nào để nhận biết được văn kể chuyện ?
HĐ2 : Luyện tập.
HS nêu những câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc.
HS nêu tên các nhân vật, các sự việc chính.
Lần lượt các HS nêu và nhận xét _ GV kết luận.
HĐ3 : Củng cố – dặn dò.
HS nhớ đặc điểm của văn kể chuyện.
Luyện toán : 	Luyện tập 
A.Mục tiêu : 
giúp HS :
- Ôn tập các số đên 100000.
- Biểu thức có chứa 1 chữ.
B.Luyện tập.
Bài 1 : tìm x.
a, 70194 + x = 81376	c, 7 ì x= 18939 + 3825
b, x - 3257 = 9463	d, x : 9 = 1325 ( dư 8)
bài 2 : Tính giá trị biểu thức.
a, 11534 -1075 ì m với m = 5 ; m = 8.
B, 375 ì ( 72 : m ) + 49 với m = 8, m = 9.
Bài3 : Một hình vuông có chu vi là 40m. Tính diện tích của hình vuông đó.
C. Củng cố - dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1(19).doc