TẬP ĐỌC : (tiết15)
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niền khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
TuÇn 8 Ngày soạn: 22/10/2007 Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007. ®¹o ®øc: (tiết 8) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA. ( Tiết 2) ( Đã soạn ở tuần 7). TẬP ĐỌC : (tiết15) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niền khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. ổnđịnh tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra 2 nhóm. - Nhóm 1: Đọc phân vai màn một của vở kịch Vương quốc Tương lai và trả lời câu hỏi. - Nhóm 2: Đọc phân vai màn hai và trả lời câu hỏi. GV nhận xét + cho điểm. 3. Bài mới: (30’) a)Giới thiệu bài: HS quan sát tranh ? Bức tranh vẽ cảnh gì? Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì? GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b)Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc : + Gọi 4 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ. (3 lượt) - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Giống, phép, xuống, sao, trời. - Hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ và nhấn giọng. Chớp mắt / thành cây đầy quả Tha hồ / hái chén ngọt lành Hoá trái bom / thành trái ngon - HS kết hợp đọc chú giải và giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm cả bài. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? ( Câu thơ : Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại nhiều lần. Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.) - Cho HS đọc thầm lại cả bài thơ. + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? Khổ 1: ước muốn cây mau lớn đểû cho quả; Khổ 2: ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc; Khổ 3: ước trái đất không còn mùa đông; Khổ 4: ước trái đất không còn bơm đạn, những trái bơm biến thành trái ngon chứ toàn kẹo với bi tròn. HS đọc khổ 3 và khổ 4 ? Em hiểu câu thơ “Mãi mãi không có mùa đông” ý nói gì? ( Là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai) ?Câu thơ “ Hoá trái bơm thành trái ngon”có ý nghĩa là mong ước điều gì? (ước thế giới hoà bình, không còn bơm đạn chiến tranh.) + Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào? ( Là những giấc mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước mơ không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình). + Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao thích? GV nhận xét + khen những ý kiến hay. c/ Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp bài thơ ( GV hướng dẫn HS có giọng đúng, hay.) - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2,3 khổ thơ. - Cho HS nhẩm HTL bài thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng.- GV nhận xét + khen những HS đọc hay. 4. Củng cố – dặn dò: (5’) Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ? ( Nói về các bạn nhỏ có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.) - GV nhận xét tiết học. -HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. - Chuẩn bị bài “ Đôi giày ba ta màu xanh TOÁN: (tiết 36) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về: Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên. Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép tính cộng để tính nhanh. Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.ỉn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’)Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Tính bằng cách thuận tiên nhất. 1245+ 7897+ 8755+2103 3215+ 2135+ 7865+ 6785 6547+ 4567+ 3453+ 5433 GV chữa bài , nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: (30’) *Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. * Hướng dẫn HS luyện tập. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 1. Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng các số. ? Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? Gọi HS lên bảng làm 2814 3925 26387 54293 1429 618 14075 61934 3046 535 9210 7652 7289 5078 49672 123879 - Cả lớp - GV nhận xét. ? Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì? ( Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau). Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện. HS đọc yêu cầu bài tập 2. Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng các tính chất nào? GV hướng dẫn: ( Có thể làm mẫu 1 biểu thức.) Gọi HS lên bảng làm a/ 96+ 78+ 4 = ( 96 + 4 ) +78 67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79 ) = 100 + 78 = 178 = 67 + 100 = 167 408 + 85 + 92 = ( 408 + 92 ) + 85 = 500 + 85 = 585 b/ HS làm tương tự như câu a HS nhận xét ? Khi ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kÕt qu¶ lµ c¸c sè ntn? GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Tìm x: - HS đọc yêu cầu bài tập 3. x – 306 = 504 x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 – 254 x = 810 x = 426 2 HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. GV nhận xét và cho điểm HS. ? Nªu c¸ch t×m thµnh phÇn cha biÕt? HS tự đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì ? Muốn tìm số dân của xã đó sau 2 năm tăng thêm bao nhiêu ta làm ntn? - GV yêu cầu HS tự làm bài. Giải Số dân tăng thêm sau hai năm: 79 + 71 = 150 ( người) Số dân của xã sau hai năm: 5256 + 150 = 5400 ( người) Đáp số: 150 người ; 5400 người . - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 5: - GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào? (Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng được bao nhiêu nhân tiếp cho 2). - Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì? ( Chu vi của hình chữ nhật là: ( a + b ) x 2 - Gọi chu vi hình chữ nhật là P. ta có: P =( a + b) x 2 Đây là công thức tổng quát để tính chu vi củahình chữ nhật. - GV hỏi : Phần b của bài yêu cầu chú ta điều gì? ( Tính chu vi của hình chữ nhật khi biết các cạnh ) - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. a/ P = (16 + 12 ) x 2 = 56 cm. b/ P = 9 45 + 15 ) x 2 = 120 m. - GV chấm vở HS. *HSG: làm bài 2/27 SBT và nâng cao 4. Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. *HSY về làm lại bài - Chuẩn bị bài sau: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó LỊCH SỬ : (tiết 8) ÔN TẬP I/ mơc ttªu: Học xong bài này HS biết: - Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì rồi thể hiện nó trên trục thời gian. II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC - Hình vẽ trục thời gian. - Một số tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1. III/: c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1/. Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra : (5’) - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh quân Nam Hán? Kết quả ra sao? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào? - GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) - Giới thiệu bài: Đầu năm đến bây giờ chúng ta đã học về hai giai đoạn lịch sử đó là hai giai đoạn nào? Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ ôn lại hai giai đoạn lịch sử đó qua bài ôn tập. - GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV treo băng thời gian ( theo SGK) lên bảng và yêu cầu HS ghi nội dung của mỗi giai đoạn. - GV gọi HS lên bảng ghi nội dung, cả lớp theo dõi. - GV nhận xét và viết lại cho đúng từng giai đoạn lịch sử. Hoạt động 2: Làm theo nhóm. - GV treo trục thời gian ( như SGK) lên bảng, phát phiếu cho mỗi nhóm và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938. HS xem kĩ trục thời gian, sau đó thảo luận. - GV cho các nhóm thảo luận, thời gian 5 phút. - Đại diện nhóm báo cáo; cả lớp nhận xét 1 HS lên bảng ghi. - GV nhận xét ghi lại mốc thời gian và sự kiện cho đúng. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi bài 3 và trả lời câu hỏi: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang như thế nào? ( như: sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội) + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa. + Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? GV nhận xét và kết luận . 4/ Củng cố, dặn dò: (5’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn: 23/10/2007 Ngày dạy: Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007 TOÁN: (tiết 37) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. I/ mơc tiªu: Giúp học sinh: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ ®å dïng d¹y häc: B¶ng phơ III/c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1/ ỉn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra : (5’) Gọi 3 HS lên bảng làm bài Aùp dụng a + (b - c), hãy tính giá trị của biểu thức sau: 425 + (321 - 125) 546 +(879 - 246) 3/ Bài mới: (30’) *Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV viết tựa bài lên bảng. a/ Giới thiêu bài toán: - Gọi HS đọc bài toán. - Bài toán cho ta biết gì? ( cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10.) - Bài toán hỏi gì? ( tìm hai số đó) - GV nêu : Vì bài toán cho biết tổng v ... Chú dế sau lò sưởi) : yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn. GV hỏi HS nội dung đoạn văn. ? Tiếng đàn của chú Dế sau lò sưởi đã ảnh hưởng đến Mô Da ntn? ( Tiếng đàn của chú dế sau lò sưởi khiến cậu béMô- da ao ước trở thành nhạc sĩ.Về sau Mô- da trở thành nhạc sĩ chinh phục được cả thành viên.) - HS đọc yêu cầu BT3. - GV chọn bài cho HS - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh.( GV nêu cách chơi). 3a/ Các từ có tiếng mở đầu bằng r, d. gi: rẻ, danh nhân, giường. GV và HS nhận xét khen ngợi. 4/ Củng cố – dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ đã luyện tập. ChuÈn bÞ bµi tiÕt sau: Thỵ rÌn Ngày soạn: 26/10/2007 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 2 tháng 11 năm 2007. TOÁN : (tiÕt 40) GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I/ mơc tiªu: Giúp học sinh: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt. - Biết sử dụng ê- ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II/®å dïng d¹y - häc: - Thước thẳng, ê ke.( Dùng cho GV và HS). III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 1/ . Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra: (5’) - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện tính nhanh, mỗi em một bài. 4578 +7895 +5422 + 2105 5462 + 3012 + 6988 + 5538 4 + 8 + 12 + 16+ 20 + 24 + 28 + 32 + 36 - GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: Chúng ta đã được học góc gì? Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - GV ghi tựa bài lên bảng. a/ Giới thiệu góc nhọn: - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. ( Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.) - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. - Gọi HS nêu : Góc nhọn AOB. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. ( Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.) - GV nêu góc nhọn bé hơn góc vuông. b/ Giới thiệu góc tù: - GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK. 1 HS lên bảng kiểm tra , cả lớp theo dõi và trả - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh,và các cạnh của góc. ( Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON.) -GV giới thiệu: Góc này là góc tù. - GV : Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. ( góc tù lớn hơn góc vuông.) - GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông. C/ Giới thiệu góc bẹt: - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc. ( Góc COD có đỉnh là O, cạnh OC và OD.) - GV vẽ hình vừa nêu: Cô tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD thẳng hàng với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. 1 HS lên bảng kiểm tra và trả lời. - GV hỏi : Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau? ( thẳng, hàng với nhau.) - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.( góc bẹt bằng hai góc vuông) *Luyện tập: Bài 1: HS quan sát các góc trong SGK, dùng e ke để kiểm tra và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc gì? ( Các góc nhọn: MAN, UDV; các góc vuông: ICK; các góc tù: PBQ, GOH; các góc bẹt :XEY.) HS + GV nhận xét. Bài 2: GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. ( Hình tam giác ABC có ba góc nhọn; hình tam giác DEG có một góc vuông; hình tam giácMNP có một góc tù.) HS và GV nhận xét. *HSG làm bài 8/29 SBT và nâng cao 4/ Củng cố, dặn dò: (5’) -Nhâïn xét tiết học. HSY về làm lại bài - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc. KHOA HỌC : (tiÕt 16) ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH. I/ mơc tiªu: Sau bài học HS biết: - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. - Pha dung dịch ô – rê – dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II/ ®å dïng d¹y- häc: - Hình trang 34, 35 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô- rê- dôn; 1 cốc có vạch chia; 1 bình nước; 1 ít muối. III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: 1/ . Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra: (5’) ? Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh? ? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? - GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. Bước 1: GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận. Đại diện nhận phiếu thảo luận. + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường. + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? +Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo luận theo những câu hỏi. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét đưa đến kết luận: ( như SGK). - Gọi HS đọc lại. Hoạt động2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn . Bước 1: -GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4,5 trang 35 SGK. - GV gọi HS : Đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và đọc câu trả lời của bác sĩ. GV hỏi:Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? - Gọi 1 vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ. Bước 2: - GV yêu cầu HS báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô- rê- dôn - Yêu cầu HS đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo hướng dẫn. Bước 3: Các nhóm thực hiện.GV đi tới các nhóm theo dõi và giúp đỡ. Bước 4: GV yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên pha dung dịch ô- rê- dôn. - GV nhận xét chung về hoạt động thực hành của HS. Hoạt động 3: Đóng vai. Bứơc 1: GV yêu cầu HS các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. - GV có thể gợi ý 1 vài tình huống để HS thực hiện. Bước 2: Làm theo nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống. - Các vai hội thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý. Bước 3: Trình diễn. HS lên đóng vai. HS khác theo dõi tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng. - GV nhận xét và khen nhóm thực hiện hay. 4/ Củng cố, dặn dò: (5’) - Hỏi lại ý chính của bài. - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN: (tiết 16) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. (Soạn gộp ở tiết 15) ThĨ dơc: (TiÕt 16). ®éng t¸c v¬n thë vµ tay trß ch¬i “ nhanh lªn b¹n ¬i” I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh. Häc 2 ®éng t¸c v¬n thë vµ tay cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.Yªu cÇu thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c. Ch¬i trß ch¬i “ Nhanh lªn b¹n ¬i”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng nhiƯt t×nh. II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn * §Þa ®iĨm: S©n trêng ( HoỈc nhµ thĨ chÊt) ®· ®ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn. * Ph¬ng tiƯn: Gi¸o viªn chuÈn bÞ 1 cßi, kỴ s©n. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: PhÇn më ®Çu: (5’) 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu. 2.Khëi ®éng: §øng vç tay vµ h¸t. Xoay c¸ khíp cỉ ch©n, cỉ tay, xoat h«ng, xoay gèi, xoay vai. Trß ch¬i “ KÕt b¹n” x x x x x x 3 x x x x x x 2 x x x x x x *CS 1 D GV C¸n sù tËp trung, b¸o c¸o. x x x x x x x x x x x x x x x x x x D GV C¸n sù ®iỊu khiĨn. GV quan s¸t sưa sai cho HS. - GV ®iỊu khiĨn trß ch¬i. PhÇn c¬ b¶n: (30’) I. Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. a: §éng t¸c v¬n thë: - Yªu cÇu: HS thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c. - N1: Ch©n ph¶i bøíc sang ngang, réng b»ng vai, hai tay tríc, lßng bµn tay híng vµo nhau, hÝt vµo. - N2: Tõ tõ h¹ tay xuèng vµ thë ra b»ng miƯng. - N3: Hai tay sang ngang, lªn cao chÕch ch÷ V, lßng bµn tay híng vµo nhau, ®Çu ngưa, m¾t nh×n theo tay vµ tõ tõ hÝt s©u b»ng mịi. - N4: Tõ tõ h¹ tay xuèng vµ vỊ TTCB. - N5-8: Ngỵc l¹i: b: §éng t¸c tay: N1: Khuþu gèi, lng th¼ng, hai tay sang ngang gËp khủu tay, ngãn tay ®Ỉt lªn hâm vai. N2: §øng th¼ng ®ång thêi tay ngang lßng bµn tay ngưa, ®øng th¼ng. N3: Khuþu gèi, lng th¼ng ®ång thêi tay ®a ra tríc vç vµo nhau. N4: TTCB. N5-> 8: Ngỵc l¹i. 2: Trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i. - Yªu cÇu: HS biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng nhiƯt t×nh. x x x x x x x x x x x x x x x x x x D GV GV nªu tªn ®éng t¸c. GV ph©n tÝch ®éng t¸c ( KÕt hỵp xem tranh) GV lµm mÉu ®éng t¸c. LÇn 1: GV gäi 1-2 em lªn thùc hiƯn ®éng t¸c. GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt. LÇn 2: GV h« nhÞp chËm, HS thùc hiƯn. LÇn 3: GV h« nhÞp HS thùc hiƯn toµn bé ®éng t¸c. LÇn 4: CS ®iỊu khiĨn. GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS. GV nªu tªn ®éng t¸c. GV ph©n tÝch ®éng t¸c ( KÕt hỵp xem tranh) GV lµm mÉu ®éng t¸c. LÇn 1: GV gäi 1-2 em lªn thùc hiƯn ®éng t¸c. GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt. LÇn 2: GV h« nhÞp chËm, HS thùc hiƯn. LÇn 3: GV h« nhÞp HS thùc hiƯn toµn bé ®éng t¸c. LÇn 4: CS ®iỊu khiĨn. GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS. x x x x x x x x x x x x x x x x XP D GV GV nªu tªn trß ch¬i. GV ph©n tÝch vµ lµm mÉu trß ch¬i. GV cho HS ch¬i thư 1-2 lÇn-> GV tỉ chøc cho HS ch¬i. Tỉ nµo th¾ng cuéc GV tuyªn d¬ng. PhÇn kÕt thĩc: (5’) 1.Håi tÜnh:GiËm ch©n t¹i chç ®Õm to theo nhÞp 2.Gi¸o viªn cïng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc. 3.Giao bµi tËp vỊ nhµ. ¤n hai ®éng t¸c cđa bµi TD. x x x x x x x x x x x x x x x x x x D GV -> Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn vµ cho häc sinh vỊ líp. Sinh ho¹t líp I). Líp trëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ: II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph¬ng ph¸p tuÇn tíi. 1. §¹o ®øc: - Ưu điểm: - Nhược điểm: 2.Häc tËp: - Ưu điểm: - Nhược điểm: 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c -TØ lƯ chuyªn cÇn: -VƯ sinh : -ThĨ dơc : 4. Ph¬ng híng tuÇn tíi: PhÇn ký duyƯt cđa BGH BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Tài liệu đính kèm: