Giáo án chiều Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Lê Thị Linh - Trường TH Tân Phú

Giáo án chiều Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Lê Thị Linh - Trường TH Tân Phú

Đạo đức

YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

- Nêu được lợi ích của lao động.

- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

- Biết được ý nghĩa của lao động

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 17 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chiều Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Lê Thị Linh - Trường TH Tân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16
Thứ, ngày
Môn
Bài dạy
Hai
7/12
Đạo đức
THỂ DỤC
THKT
 Yêu lao động
Toán:	Luyện tập.
Ba
8/12
BDNK
THKT
BD + PĐ
Âm nhạc:	Ôn tập
LTVC:	MRVT: Đồ chơi – trò chơi.
Toán:	Thương có chữ số 0.
Tư
9/12
BD + PĐ
THỂ DỤC
HĐNG
 Toán:	Chia cho số có ba chữ số.
GDATGT: Ngồi ở trên tàu xe.
Năm
10/12
BDNK
HĐNG
BD + PĐ
Mĩ thuật:	Tập nặn, tạo dáng tự do.
GDATGT:	 Lên, xuống tàu xe.
TLV: Luyện tập giới thiệu địa phương
Sáu
11/12
KT
THKT
BD + PĐ
TLV:	Luyện tập miêu tả đồ vật.
LTVC: Câu kể
Từ ngày 7/12-11/12/2009
Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được lợi ích của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- Biết được ý nghĩa của lao động
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
10’
9'
10’
2’
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động1: Kể chuyện Một ngày của Pê-chi-a
GV kể chuyện
GV cho lớp thảo luận, trả lời 3 câu hỏi trong SGK theo nhóm đôi.
Nhận xét, kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,  đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui & giúp cho con người sống tốt hơn.
*Hoạt động 2: Những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động.(bài tập 1)
GV chia nhóm & giải thích yêu cầu làm việc nhóm
GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động
*Hoạt động 3: (bài tập 2)
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận & đóng vai một tình huống
GV nhận xét & kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
4.Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK
- 2 HS nêu ghi nhớ
Hoạt động nhóm đôi, lớp
HS nghe
HS thảo luận, đại diện trả lời 
Thảo luận nhóm 6
Các nhóm thảo luận
Đại diện từng nhóm trình bày
Đóng vai
Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai
Lớp thảo luận:
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
THKT: Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: 
	- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
	- Áp dụng phép chia để giải các bài toán có liên quan.
II Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
12’
11’
9’
2’
1. Ổn định lớp:
2. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
	478 x 63
 79275 : 75
	26930 : 65
Bài 2: Tính
a) 9 072 : 81 x 45 
b) (4 578 + 7 467) : 73
Bài 3: Tóm tắt
	 17 xe ô tô: 544 tấn hàng
	 12 xe ô tô:  tấn hàng ?
- Chấm điểm
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về xem lại bài.
- Làm bảng con.	
KQ: 3 0 114
 1057
	406
- Làm vở, 2 em lên bảng.	
a) = 112 x 45
	 =	 5 
b) 040 = 12 045 : 73
	 =	165
- Làm vở, 1 em lên bảng.
Giải
Số tấn hàng một xe chở:
544 : 17 = 32 (tấn)
12 xe ô tô chở được:
32 x 12 = 384 (tấn)
	Đáp số: 384 tấn
Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009
BDNK: Âm nhạc
ÔN TẬP
I Mục tiêu:
	- Ôn tập các bài hát đã học. 
	- Hát đúng giai điệu, lời ca, Biết sử dụng các nhạc cụ gõ để biểu diễn bài hát tập biểu diễn.
II Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
15’
17’
2’
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới: 	
a) ND1: Ôn tập 5 bài hát đã học.
- Gv tổ chức cho hs lần lượt ơn các bài hát:
Em yêu hoà bình.
Bạn ơi lắng nghe.
Trên ngựa ta phi nhanh.
Khăn quàng thắm mãi vai em.
Cò lả.
b) ND2: Biểu diễn:
Gv hd các em lựa chọn nhạc cụ gõ để biểu diễn bài hát cho thêm phần sinh động.
- Tổ chức biểu diễn cá nhân
- Tổ chức biểu diễn theo nhóm.
3. Tổng kết.	
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm biểu diễn tốt.
- Dặn về nhà ôn lại các bài hát.
- Cả lớp lần lượt hát cả 5 bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, múa phụ họa đơn giản.
- Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cá nhân biểu diễn 1 bài tự chọn trong 5 bài hát đã học.
- Nhận xét.
- Biểu diễn theo nhóm: cứ 5 em lập thành 1 nhóm, mỗi nhóm biểu diễn một bài hát với hình thức tự chọn.
THKT: Luyện từ và câu
MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu :
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi
- Phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại.
- Đặt câu với một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi .
 II.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
10’
10’
12’
2’
1.Ổ n định
2.Thực hành:
Bài 1: Khoanh trịn chữ cái trước từ khơng gọi tên trị chơi.
a.nhảy dây b.nhảy lị cị
c.nhảy chân sáo d.kéo co
Trong các TC trên, em thích TC nào?
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: say mê, say sưa, hào hứng, thích thú. 
Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn nói về một TC mà em thích 
3. Tổng kết:
Chấm bài, nhận xét, dặn dò.
- Xác định yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày: ý c, b
- HS kể TC mình thích trong các TC trên
- Đọc yêu cầu.
- Làm vở.
- Nối tiếp đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
- Xác định yêu cầu.
- Giới thiệu về trò chơi chọn viết.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng viết.
- Trình bày, nhận xét.
BD + PĐ : Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I Mục tiêu: 
	- Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số mà ở thương có chữ số 0.
	- Luyện tập làm tính và giải toán.
II Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
32’
2’
1.Ổ n định
2.Bồi dưỡng và phụ đạo:
* Giao BT cho N1 
 (Giỏi + Khá)
Bài 1: Tính.
70656 : (32 x 6)
2448 : (24 x 17)
Bài 2: Một khu đất HCN có chu vi 284 m, chiều dài hơn chiều rộng 14 m. người ta chia khu đất thành 2 phần, diện tích để đào ao thả cá, phần còn lại để trồng cây. Tính diện tích mỗi phần.
* Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài( TB)
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
13250 : 53 
2332 : 22 
10 278 : 94 
Bài 2: Tóm tắt
	CV :	316 m
	CD hơn CR:	 28 m
	Tính diện tích khu vườn đó?	 
* Theo dõi, HD nhóm 2 làm bài, sau đó làm việc với nhóm 1.
* Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét.
* Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét.
3. Tổng kết:
Nhận xét tiết học, dặn dò.
*N1 nhận đề bài, thảo luận tìm cách làm bài và chữa bài.
Bài 1: 
a) = 70656 : 32 : 6 = 2208 :6 = 368
b) = 2448 : 24 : 17 = 102 : 17 = 6
Bài 2:
- Làm vở, 1 em lên bảng chữa bài 
Giải
Nửa chu vi khu đất là: 284 : 2 = 142 (m)
Chiều dài khu đất:
(142 + 14) : 2 = 78 (m)
Chiều rộng: 78 – 14 = 64 (m)
Diện tích: 78 x 64 = 4992 (m2)
Diện tích đào ao: 4992 : 6 = 832 (m2)
Diện tích trồng cây:
4992 – 832 = 4160 (m2)
Đáp số : 832 m2
 4160 m2
*N2 làm bài theo HD của GV:
Bài 1: 
- Làm bảng con, 1 em lên bảng.
KQ: 250; 106; 109 
Bài 2 : Làm vở, 1 em lên bảng.
	 Giải
Nửa chu vi khu vườn HCN là:
316 : 2 = 158 (m)
Chiều dài khu vườn HCN là:
(158 + 28) : 2 = 93 (m)
Chiều rộng khu vườn là:
93 - 28 = 65(m)
Diện tích khu vườn:
93 x 65 =6045(m2)
Đáp số :6045m2
Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2009
BD + PĐ : Toán
 CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I Mục tiêu: 
	- Củng cố, rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
	- Áp dụng để tính giá trị biểu thức số và giải bài toán về trung bình cộng.
II Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
32’
2’
1.Ổ n định
2.Bồi dưỡng và phụ đạo:
* Giao BT cho N1
 (Giỏi + Khá)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 8085 :231 
b) 8784 :549
c) 45783 : 212
Bài 2: Tìm số trung bình cộng của ba số biết số thứ nhất bằng 32, số thứ hai gấp 3 lần số thứ nhất và số thứ ba lớn hơn số thứ nhất là 26 đơn vị
* Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài( TB)
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
1682 : 209
2198 : 314
8000 : 308
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a) 24 622 : (73 – 14) 
b) (4 725 x 12) : 105
* Theo dõi, HD nhóm 2 làm bài, sau đó làm việc với nhóm 1.
* Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét.
* Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét.
3. Tổng kết:
Nhận xét tiết học, dặn dò.
*N1 nhận đề bài, thảo luận tìm cách làm bài và chữa bài.
Bài 1: 
KQ: 
a) 35 
b)16
c) 215 dư 3
Bài 2:- Làm vở, 2 em lên bảng chữa bài 
Giải
Số thứ hai là:32 x 3 = 96
Số thứ ba là: 	32 + 26 = 58
Trung bình cộng của ba số là:
(32 + 96 + 58): 3 = 62
Đáp số : 62
*N2 làm bài theo HD của GV:
Bài 1: 
- Làm bảng con, 1 em lên bảng.
KQ: 8 dư 10; 7; 25 dư300 
Bài 2 : Làm vở, 2 em lên bảng.
a) 24 622 : (73 – 14)
=	24 662 :	59	
=418	418 
b) (4 725 x 12) : 105
=	56 700 : 105
=	540
HĐNG 
GDATGT: NGỒI Ở TRÊN TÀU XE
I Mục tiêu: 
	- Biết các điều qui định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
	- Có ý thức thực hiện tôn trọng người khác giữ gìn trật tự nơi công cộng.
II Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1. Ổn định lớp:
2.Bài mới: 	
- Gọi HS kể về việc mình đã ngồi trên tàu, trên xe hay chưa.
- GV nêu các tình huống, yêu cầu HS điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống

- GV cần gợi ý hỏi thêm vì sao một số hành vi đó là sai
- GV phân tích đó là những hành vi nguy hiểm, không an toàn.
-Kết luận: Nhắc lại các qui định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. 
 3. Tổng kết 
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS phát biểu
- Đánh dấu vào ô trống đúng hay sai
	+ Đi tàu chạy nhảy trên các toa, ra ngồi ở bậc lên xuống 
	+ Đi tàu, ca nô đứng tựa ở lan can tàu, cúi xuống nhìn nước 
	+ Đi thuyền thò chân xuống nước hoặc cúi xuống vớt nước lên nghịch
+ Đi ô tô thò đầu, thò  ... iáo viên
Học sinh
1’
33’
2’
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới: 
ëHoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- GT một số mẫu, hướng dẫn quan sát và nhận xét.
 ë Hoạt động 2: Cách tạo dáng
- Yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng 
	VD: Ôtô, tàu thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà,
- Chọn hình dáng và màu sắc của vỏ hộp để làm các bộ phận cho phù hợp
 ë Hoạt động 3: Thực hành
- GV gợi ý cho các nhóm
Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- Khen những nhóm có sản phẩm đẹp.
3.Tổng kết. 
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
- Quan sát và nhận xét.
- HS suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động
- Hoạt động nhóm 4.
- HS chọn con vật, đồ vật để tạo dáng.
- Thảo luận, tìm hình dáng chung và các bộ phận của sản phẩm.
- Chọn vật liệu.
- Mỗi thành viên trong nhóm làm một bộ phận
- Ghép dính các bộ phận
- HS trưng bày sản phẩm.
BD + PĐ: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
 Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
32’
2’
1.Ổ n định
2. Bồi dưỡng và phụ đạo:
* Giao BT cho N1 ( Giỏi + khá)
Bài 1: Hãy viết phần mở bài và kết bài giới thiệu một lễ hội quê em 
Bài 2: Giới thiệu về một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
* Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài (TB)
Bài 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành phần mở bài, kết bài giới thiệu một lễ hội quê em
Bài 2: Giới thiệu về trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn.
* Hoạt động chung cả lớp.
* Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét.
* Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét.
3. Tổng kết:
- Đọc một số đoạn văn hay cho hs nghe.
-Nhận xét tiết học, dặn dò.
*N1 nhận đề bài, đọc kĩ đề, xác định yêu cầu, làm bài vào vở và chữa bài.
Bài 1: 
VD: Hằng năm, sau tết Nguyên Đán, hội đua voi lại được tổ chức ở khắp các buơn làng. Người dân , khách thập phương cũng tụ hội về đây để chiêm ngưỡng những chú voi to khỏe và những người quản trượng dũng mãnh của các buơn làng ở Tây nguyên.
 VD: Sau hai ngày, lễ hội kết thúc bằng ba hồi trống của già làng. Những niềm vui ,sự than phục vẫn cịn đọng trên khuơn mặt mỗi người .Em mong sao năm nào cũng được dự những lễ hội vui như thế.
- Giới thiệu trong nhóm.
*N2 làm bài theo HD của GV
Bài 1:
-MB: Hằng năm ,cứ vào..,hộilại được tổ chức ở khắp ....người dân .. ..để...
-KB: Lễ hội kết thúc bằng . . Những . , sự...... , Riêng em, em cảm thấy ..Em mong 
- Giới thiệu trong nhóm.
- Một số em đại diện cho 2 nhóm lên giới thiệu trước lớp theo nội dung BT2.
Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2009
THKT:Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu: 
- Viết bài văn miêu tả chiếc áo em mặc đến lớp.
- Bài văn có đủ ba phần: MB, TB, KB; ý văn chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo.
II Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
32’
2’
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:	
a) Nêu đề bài: Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
b) HD viết bài. 
- Em chọn cách mở bài, kết bài nào? 
- Gọi HS nêu từng đoạn thân bài.
- Giúp đỡ hs viết bài.
- Chấm một số bài – Nhận xét
3. Tổng kết. 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về xem lại bài.	
- Đọc đề bài.
- Xác định yêu cầu.
- 2 HS đọc lại dàn ý đã lập.
- HS trả lời.
- Một số em nối tiếp nêu.
- Làm bài.	
- Một số em đọc bài của mình, lớp nhận xét.
BD + PĐ: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ
I. MỤC TIÊU
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể .
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn ; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến ..
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tập cho 2 nhóm hs.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
30’
2’
1.Ổ n định
2.KTBC:
- ? Câu kể có tác dụng gì?
- Khi viết, cuối câu kể có dấu gì?
3.Bồi dưỡng và phụ đạo:
* Giao BT cho N1 ( Giỏi + khá)
Bài 1: Chia các câu kể trong đoạn văn sau thành 2 nhĩm : 
a) Câu kể hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.
b)Câu kể tả sự vật.
(1)Trong khu rừng nọ cĩ một nàng tiên rất đẹp.(2)Mái tĩc của nàng ĩng mượt đen như mun, buơng dài đến tận gĩt chân làm cho thân hình nàng càng thêm mềm mại .(3)Nàng cĩ khuơn mặt rạng ngời như vầng trăng .(4) Nụ cười như bơng hoa hé nở .(5)Bước đi uyển chuyển tựa như những đám mây bồng bềnh giữa bầu trời .(6)Nàng đi đến đâu cũng làm cho mọi người , mọi vật phải ngối nhìn.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn kể lại việc em đã làm để giúp đỡ mẹ, gạch dưới câu kể có trong đoạn văn.
* Giao BT và hướng dẫn N2 làm bài( TB)
Bài 1: Trong những câu sau câu nào là câu kể?
a) Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờe giấy thấm vào mồm.
b) Răng em đau phải không?
c) Răng em đau quá!
d) Em nhổ cái răng sâu ấy đi.
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ơ trống.
a) Kho báu ấy ở đâu
b) Bu- ra –ti –nơ khơng biết kho báu ấy ở đâu
c) Cáo lễ phép ngả mũ chào
d)Kho báu ở đâu, nĩi ngay
* Theo dõi, HD nhóm 2 làm bài, sau đó làm việc với nhóm 1.
* Chấm điểm 1 số vở N2, nhận xét.
* Chấm điểm 1 số vở của N1, nhận xét.
3. Tổng kết:
Nhận xét tiết học, dặn dò.
-  kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc; nêu ý kiến..
-  có dấu chấm.
*N1 nhận đề bài, làm bài và chữa bài.
Bài 1: 
a) Câu 1 ; 6
b) Các câu :2; 3; 4; 5
Bài 2: 
- Làm vở, 1 em lên bảng làm.
- Nối tiếp đọc bài.
- Nhận xét.
*N2 làm bài theo HD của GV:
Bài 1: 
- Đọc các câu hỏi.
- Phát biểu:câu b
Bài 2 :- Viết vào vở, 1 em lên bảng:
a) Kho báu ấy ở đâu?
b) Bu- ra –ti –nơ khơng biết kho báu ấy ở đâu.
c) Cáo lễ phép ngả mũ chào.
d)Kho báu ở đâu, nĩi ngay!
HĐNG 
GDATGT: LÊN XUỐNG TÀU XE
I Mục tiêu: 
	- Biết được những điều qui định khi lên xuống và ngồi trên các phương tiện giao thông để đảm bảo an toàn.
	- Có thói quen tôn trọng trật tự nơi công cộng.
II Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
30’
4’
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:	 	
a) Đi xe ô tô con (du lịch, taxi)
- Xe đỗ bên lề đường thì bên xuống xe là phía nào ?
	- Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên phải nhớ là gì ?
b) Đi ô tô buýt, xe khách (xe đò)
- Khi đi ô tô buýt, xe khách (xe đò) cần nhớ điều gì ?
c) Đi tàu hoả :
- Khi đi tàu hoả cần nhớ điều gì ?
d) Đi thuyền, ca nô, tàu thuỷ.
- Khi đi thuyền, ca nô, tàu thuỷû cần nhớ điều gì ?
=> KL 
3. Củng cố dặn dò: 
- Tổ chức trò chơi : Đèn xanh, đèn đỏ. 
- Nhận xét tiết học
- Phía hè đường
- Đeo dây an toàn
- Xếp hàng thứ tự, bám chắc tay vịn mới bước lên xe, lên xe tìm ghế ngồi
- Lên theo thứ tự, bám chắc tay vịn ở cửa toa rồi đu người lên.
- Vào trong toa xe đi tìm đúng số ghế, số giường.
- Xếp hành lý gọn gàng.
- Không đùa nghịch, nghịch nước,
- Chơi trò chơi.
Kí duyệt
Địa lí
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
HS khá, giỏi: Dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam.
Lược đồ TP Hà Nội.
Tranh ảnh về Hà Nội.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
9’
13’
2’
1.Ổn định. 
2.Bài cũ: Hoạt động  Bắc Bộ.
?Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 
?Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: 
*Giới thiệu: 
*Hoạt động1: Hà Nội - Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện & đường giao thông nào?
Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào?
*Hoạt động 2: Hà Nội - Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
- Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố)
Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột)
GV treo bản đồ Hà Nội.
*Hoạt động 3: Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
Yêu cầu thảo luận: Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế lớn
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội.
4.Củng cố - Dặn dò: 
- Chốt nội dung chính, rút ra bài học
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
HS trả lời
HS nhận xét
Hoạt động cả lớp
- HS quan sát bản đồ, chỉ vị trí của Hà Nội trên bản đồ
HS quan sát lược đồ hình 1/SGK & trả lời.
HS tự liên hệ.
Hoạt động nhóm đôi
Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.
Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
Hoạt động nhóm 4
Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.
Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
- Đọc bài học SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docga c16.doc