Giáo án chiều lớp 4 - Tuần 18 đến 34

Giáo án chiều lớp 4 - Tuần 18 đến 34

Luyện Tiếng Việt: TUẦN 18: ÔN TẬP : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về:

-Dựa vào nội dung bài “Về thăm bà” tìm từ cùng nghĩa với từ hiền.

-Ôn về động từ, tính từ và tìm các động từ, tính từ trong bài đọc “Về thăm bà”.

-Tìm được chủ ngữ trong câu.

 I.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 40 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 987Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chiều lớp 4 - Tuần 18 đến 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện Tiếng Việt: TUẦN 18: ÔN TẬP : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về:
-Dựa vào nội dung bài “Về thăm bà” tìm từ cùng nghĩa với từ hiền.
-Ôn về động từ, tính từ và tìm các động từ, tính từ trong bài đọc “Về thăm bà”.
-Tìm được chủ ngữ trong câu.
 I.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 1.Kiểm tra bài củ:
-Thế nào là động từ? lấy ví dụ minh hoạ.
-Thế nào là tính từ? lấy ví dụ minh hoạ.
-Gọi HS nhận xét, giáo viên ghi điểm.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
 *Bài 1/Tr 178:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tìm từ cùng nghĩa với từ hiền.
-Gọi HS lần lượt trả lời và nhận xét.
?/Thế nào là từ cùng nghĩa?
-GV kết luận: Từ cùng nghĩa là từ có nghĩa giống với từ đã cho.
 *Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tìm các động từ và tính từ trong câu “Lần nào ttrở về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế”.
-Gọi HS lần lượt nêu kết quả và gọi HS khác nhậnxét.
-GV kết luận, chốt lời giải đúng: có hai động từ và hai tính từ.
*Bài 3:-Gọi HS nêu yêu cầu .
-yêu cầu HS viết một đoạn văn (4-5 câu) tả về một người thân rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu văn đó.
-Gọi HS đọc từng câu và xác định thành phần CN-VN trong câu đó.-Gọi HS nhận xét .
-GVnhận xét ,ghi điểm HS làm tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS về nhà xem lại bài để chuẩn bị kiểm tra HK I.-GV nhận xét tiết học.
2 HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài 1.
-HS lần lượt trả lời và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-1HS nêu yêu cầu của bài.
-HS suy nghĩ làm bài.
-HS lần lượt nêu kết quả, nhận xét bổ sung cho bạn.
-HSlắng nghe.
-1HS nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở
-Lần lượt từng HS đọc bài và gọi HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
TUẦN 19:
Luyện Tập đọc: 
 LUYỆN ĐỌC BÀI : BỐN ANH TÀI
 I.MỤC TIÊU:
 -Rèn kĩ năng đọc đúng cho HS yếu các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
 -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho khá giỏi.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé .
 -Hiểu nội dung phần đầu của truyện:Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ ghi các câu văn, đoạn văn cần luyện đọc .
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài “Bốn anh tài” và trả lời câu hỏi:
 -Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
 -Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng với những ai?
 -Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
 -GV nhận xét ,ghi điểm.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn HS luyện đọc:
 -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài 2 lượt.
 -Yêu cầu HS tìm những từ ngữ khó đọc hoặc dễ phát âm sai, GV ghi các từ ngữ đó lên bảng.
 -Gọi những HS yếu đọc lại các từ ngữ trên bảng.GV chú ý sữa sai cho HS .
 -Gọi những HS yếu đọc nối tiếp đoạn lại lần nữa.Còn những HS khác tự luyện đọc diễn cảm.
 -GV gọi 5 HS khá giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn.
 -Yêu cầu HS khác nhận xét bạn đọc diễn cảm như vậy đã tốt chưa.
 -GV lưu ý HS đọc diễn cảm: đọc với giọng kể khà nhanh,cần nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi sự tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
 -Gọi hs thi đọc nối tiếp đoạn (HS yếu); thi đọc diễn cảm cả bài (HS khá giỏi)
 -Gọi HS nhận xét bài bạn đọc.
 -GVnhận xét ,tuyên dương và ghi điểm.
 c.Củng cố, dặn dò:
 -Cẩu Khây là một người như thế nào?
 -Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
 -Câu chuyện nói lên điều gì?
 -Ai có thể kể lại được câu chuyện này?
 -GV nhắc HS về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
 -Nhận xét tiết học.
 -3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 -HS lắng nghe.
 -Nhiều HS nối tiếp nhau đọc .
 -HS nêu từ khó và luyện đọc từ khó.
 -HS yếu đọc nối tiếp đoạn lại lần nữa.Cồn HS khá giỏi tự luyện đọc diễn cảm.
 -5HS khá giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn.
 -HS nhận xét bạn đọc.
 -HS lắng nghe.
 -HS thi đọc và nhận xét bạn đọc.
 - Nhiều HS trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 -HS xung phong kể lại câu chuyện.
 - HS lắng nghe.
LUYỆN KHOA HỌC: (LỚP 4): TÌM HIỂU VỀ KHÔNG KHÍ
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
 -Tính chất và thành phần của không khí.
 -Vai trò của không khí.
 -Biết cách vận dụng không khí vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
 II.ĐỒ DÙNG DAỴ- HỌC:
 -Các phiếu bài tập cho HS ghi nội dung bài tập 1, 2, 3.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
-Không khí có ở đâu?
-Nhận xét ,ghi điểm.
 2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập.
-1HS lên bảng chữa bài.
-Chốt lời giải đúng.
*Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập.
-1HS lên bảng chữa bài.
-Bài 1,2 giúp em củng cố điều gì?
-KL:Các tính chất và thành phần của không khí.
*Bài 3:
-Gọi HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập.
-1HS lên bảng chữa bài.
*Bài 4:-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Gọi nhiều HS lần lượt nêu.
-GV nhận xét và tuyên dương.
-KL:Không khícó vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con người và các sinh vật khác.
3.Củng cố , dặn dò:
-VN cần xem lại các bài đã học.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời.
*1.Đánh dấu x vào ô trống trứơc câu trả lời đúng nhất:Không khí có những tính chất gì?
Không màu, không mùi, không vị.
 Không có hình dạng nhất định.
 Có thể bị nến lại hoặc giãn ra.
 Tất cả những tính chất trên.
*2.Điền từ thích hợp vào chổ chấm:
a.Không khí gồm hai thành phần chính là: Khí..........duy trì sự cháy và khí ...........không duy trì sự cháy.
b.Ngoài hai thành phần chủ yếu trên, khônh khí còn chứa các thành phần khác như:...........
*3.Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
Vì sao không để hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
 Vì hoa tươi toả ra mùi hương làm ta mất ngủ.
 Vì cây và hoa hô hấp hút khí ô-xi, thải ra khí co2 làm con người thiếu ô-xi để thở.
*4.Hãy kể một số trường hợp người ta cần bình ô-xi. trợ giúp để thở.
.................................................................
TUẦN 20:
 LUYỆN CHÍNH TẢ: LUYỆN VIẾT BÀI 19
 I.MỤC TIÊU:
-Nhìn viết chính xác và trình bày đúng bài 19:Bàn tay cô giáo của tác giả Nguyễn trọng Hoàn trong vở luyện viết lớp 4,tập 1.
 -Luyện viết đúng và đẹp tương đối giống mẫu theo cở chữ đứng.
 -Có ý thức trong việc rèn chữ viết.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 19:Bàn tay cô giáo.
 -HS:Vở luyện viết 4, tập 1.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV chấm vở viết bài 18 ở nhà của HS (1 tổ) và nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện viết:
-GV treo bảng phụ.
-Gọi 1-2 Hs đọc bài viết,cả lớp đọc thầm
-Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ gì?
-Bài này thuộc thể thơ gì?
- Trong bài có những chữ nào cần viết hoa?
-Có những tiếng nào trong bài dễ viết sai?
-Yêu cầu HS ghi nhớ những tiếng dễ viết sai.
-Yêu cầu HS viết bài vào vở theo mẫu.
-GV theo dõi HS viết và nhắc nhở thêm cho những HS còn lúng túng.
-GV thu và chấm vở 1 tổ HS và nhận xét chung về các bài viết.
3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học
--Yêu cầu HS về nhà luyện viết bài 20:Con chim chiền chiện của tác giảHuy Cận.
-HS thu và nộp vở cho GVchấm.
-Lắng nghe nhận xét.
-1-2HS đọc bài trên bảng.
-HS quân sát và trả lời câu hỏi.
-HS nêu những tiếng dễ viết sai và ghi nhớ.
-HS viết bài vào vở theo mẫu.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
LUYỆN LỊCH SỬ(LỚP 4): TÌM HIỂU LỊCH SỬ NƯỚC TA
 CUỐI THỜI TRẦN
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS cũng cố:
 -Tình hình và đặc điểm của nước ta cuối thời Trần.
 -Nắm được nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào và chính sách tiến bộ của Hồ Quý Ly.
 -Tôn trọng và biết ơn những danh nhân lịch sử thời Trần.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
 -Phiếu học tập cho bài 1 và bài 2.
 -Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 3.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC;
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ:
-Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?
-Chỉ trên lược đồ và nêu tên những con sông mà nhà Trần đã đắp đê.
-Nhận xét, ghi diểm.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn làm bài tập trong vở BTĐL4
*Bài 1/T22:
- Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm đôi.
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài; sau đó HS nhận xét và chốt kết quả đúng.
 *Bài 2: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
-GV phát phiếu cho từng HS và yêu cầu làm bài vào phiếu.
-Gọi 2-3 HS đọc kết quả , HS khác nhận xét.
-Qua 2 bài tập trên giúp em ghi nhớ điều gì?
Kết luận:Tình hình và đặc điểm nước ta cuối thời Trần.
 *Bài 3:
-GV treo phiếu bài tập lên bảng và gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
 -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
 -Gọi 1 HS lên bảng chữa bài; cả lớp cùng GV nhận xét.
Gọi 1-2 HS đọc lại bài tập 3 đã hoàn thành.
3.Cũng cố, dặn dò:
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-2HS trả lời câu hỏi.
-2 HS khác nhận xét.
-Lắng nghe.
-1HS nêu yêu cầu.
 -HS làm bài vào phiếu theo nhóm đôi.
-1HS lên bẩng chữa bài ;HS nhận xét.
-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào phiếu cá nhân.
-2-3 HS đọc kết quả; HS khác nhận xét.
 -HS nêu bài học.
 -Lắng nghe.
-1HS nêu yêu cầu.
-HSlàm bài vào vở.
-1HS lên bảng chữa bài:HS khác nhận xét và chốt két quả đúng.
 -2-3 HS đọc lại bài
-Lắng nghe.
TUẦN 21
 LUYỆN CHÍNH TẢ: LUYỆN VIẾT BÀI 21
 I.MỤC TIÊU:
-Nhìn viết chính xác và trình bày đúng bài 21:Cây dừa của tác giả Trần ĐăngKhoa trong vở luyện viết lớp 4,tập 1.
 -Luyện viết đúng và đẹp tương đối giống mẫu theo cở chữ đứng.
 -Có ý thức trong việc rèn chữ viết.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 21:Cây dừa
 -HS:Vở luyện viết 4, tập 1.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV chấm vở viết bài 18 ở nhà của HS (1 tổ) và nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện viết:
-GV treo bảng phụ.
-Gọi 1-2 Hs đọc bài viết,cả lớp đọc thầm
-Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ gì?
-Bài này thuộc thể thơ gì?
- Trong bài có những chữ nào cần viết hoa?
-Có những tiếng nào trong bài dễ viết sai?
-Yêu cầu HS ghi nhớ những tiếng dễ viết sai.
-Yêu cầu HS viết bài vào vở theo mẫu.
-GV theo dõi HS viết và nhắc nhở thêm cho những HS còn lúng túng.
-GV thu và chấm vở 1 tổ HS và nhận xét chung về các bài viết.
3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết ... ực vật.
 -Biết được tác dụng của quá trình trao đổi chất ở thực vật.
 -Biết ích lợi của quá trình trao đổi chất ở thực vật trong cuộc sống của con người.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Phiếu bài tập 1,2 VBT T71,72.
 -Vở bài tập Khoa học 4.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Bài cũ:
-Trong quá trình hô hấp thực vật lấy vào và thải ra khí gì?
-Hãy nêu quá trình trao đổi thức ăn của thực vật?
- Quá trình trao đổi thức ăn của thực vật diễn ra dưới điều kiện gì?
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện tập:
*Bài 1: Làm phiếu cá nhân
-Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập .
-1HS lên bảng chữa bài.
-GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Bài 1 giúp em củng cố điều gì đã học?
*Bài 2: Làm phiếu nhóm 2.
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
-HS làm bài vào phiếu và chữa bài .
-Gọi HS khác cùng nhận xét, chốt bài.
-Nếu không có ánh sáng mặt trời thì có diễn ra quá trình trao đổi chất ở thực vật không? Vì sao?
-Bài 2 giúp ta củng cố điều gì?
3.Củng cố, dặn dò:
-Quá trình trao đổi chất ở thực vật có tác dụng như thế nào đối với cuộc sống con người?
-Qua tiết luyện này giúp em ghi nhớ điều gì?
-1-2 HS nêu lại bài học.
-Nhận xét tiết học.
-2-3 HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét cùng GV.
-Đánh mũi tên và điền tên các khí vào chỗ trống trong sơ đồ trao đổi khí của thực vật dưới đây cho phù hợp.
-Quá trình trao đổi khí trong hô hấp của thực vật.
-Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ ..để hoàn thành sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật.
-1-2 HS nêu.
-3-4 HS nêu.
-1-2 HS nêu.
LUYỆN CHÍNH TẢ: (TUẦN 32) LUYỆN VIẾT BÀI 5(kiểu 2)
I.MỤC TIÊU:
-Nhìn viết chính xác và trình bày đúng bài 5:Ca dao( Con cò mà đi ăn đêm...đau lòng cò con) 2 lần trong vở luyện viết lớp 4,tập 2.
 -Luyện viết đúng và đẹp tương đối giống mẫu theo kiểu chữ nghiêng.
 -Có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 -Vở luyện viết 4, tập 2.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: chấm bài ở nhà
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện viết:
-Yêu cầu HS lấy vở luyện viết, tập 2
-Gọi 1-2 Hs đọc bài viết 5, cả lớp đọc thầm.
-Bài này thuộc thể loại gì?
-Bài viết này nói lên điều gì?
-Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ gì?
- Trong bài có những chữ nào cần viết hoa?
-Có những tiếng nào trong bài dễ viết sai?
-Yêu cầu HS ghi nhớ những tiếng dễ viết sai.
-GV hướng dẫn cách cầm bút hơi nghiêng về bên phải để viết kiểu chữ nghiêng dễ dàng hơn.
-Yêu cầu HS viết bài vào vở theo mẫu 2 lần.
-GV theo dõi HS viết và nhắc nhở thêm cho những HS còn lúng túng.
-GV thu và chấm vở 1 tổ HS và nhận xét chung về các bài viết.
3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà luyện viết bài 6: Ca dao“Ơn trời mưa nắng phải thì.. tấc vàng bấy nhiêu. ” theo kiểu chữ nghiêng.
-Tổ 1 thu vở để chấm.
-Lắng nghe nhận xét.
-1-2HS đọc bài luyện viết.
-HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-HS nêu những tiếng dễ viết sai và ghi nhớ.
-HS viết bài vào vở theo mẫu.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
LUYỆN LỊCH SỬ:(TUẦN 32)
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KT-VH CỦA VUA QUANGTRUNG.
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về :
 -Biết kể lại được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
 -Tác dụng của các chính sách đó.
 -Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
 -Nhà nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Phiếu bài tập 1,2 , 3.
-Vở bài tập Lịch sử 4.
-Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 1, 2 , 4.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Bài cũ:
-Em hãy kể lại những chính sách về KT-VH,GD của vua Quang Trung.
-Nhà Nguyễn ta đời trong hoàn cảnh nào?
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm vững những chính sách về KT-VH của vua Quang Trung và sự ra đời của nhà Nguyễn diễn ra như thế nào ,chúng ra cùng cùng tìm hiểu qua tiết luyện hôm nay: Những chính sách về KT-VH của vua Quang Trung. Nhà Nguyễn thành lập.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: (VBT- T36)
-GV ghi yêu cầu, gọi HS nêu lại.
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập.
-Gọi HS chữa bài trên phiếu to,HS khác nhận xét.
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài đã hoàn thành.
*Bài 2:(VBT-T36)
-Bài yêu ta làm gì?
-Yêu cầu HS nối các ý trong phiếu cho phù hợp.
-Gọi HS chữa bài trên bảng và nhận xét, bổ sung.
-Gọi HS đọc lại nội dung đúng của các câu trên.
-Vua Quang Trung nói: “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu”, em hiểu thế nào về câu nói đó?
-Qua hai bài tập này giúp em củng cố điều gì?
-KL: sau khi đánh đuổi quan Thanh xâm lược, Từ năm 1789-1792, vua Quang Trung đã ban hành nhiều chính sách về KT-VH.Tiêu biểu là chiếu khuyến nông, chiếu học tập, và đề cao chữ Nôm.Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Ưuang Trung ốm và mất năm 1792.người đương thời cũng như hậu thế đều tiếc thương một ông vua tài năng và đức độ nhưng mất sớm.
*Bài 3: miệng
GV: Sau khi vua Quang Trung mất thì triều đại Tây Sơn suy yếu dần.Vào thời gian này nhà Nguyễn được thành lập.
-Vậy nhà Nguyễn được thành lập vào năm nào?
-Nhà Nguyễn chọn kinh đô nào để đống đô?
-Vì sao nói các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?
-Qua bài tập này em rút ra điều gì cần ghi nhớ?
*Bài 4: phiếu bài tập
-Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm vào phiếu .
-Gọi lần lượt nhiều HS đứng tại chỗ lấy dẫn chứng để chứng minh.
-Nhận xét ,ghi điểm HS.
3.Củng cố, dặn dò:
-Qua tiết luyện này em cần ghi nhớ điều gì?
-Về nhà xem lại những mốc lich sử và học thuộc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-2-3 HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét.
-Lắng nghe.
-Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng.
-HS làm bài vào phiếu cá nhân.
-1HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét.
-Nội dung chiếu khuyến nông là lệnh cho nông dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.
 Vua Quang trung đề cao chữ Nôm nhằm Nhằm đề cao tinh thần dân tộc,bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.
-Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp.
-HS làm bài vào phiếu và chữa bài.
-Nội dung: “Chiếu khuyến nông”-phát triển giáo dục.Mở cửa biểnmở cửa biên giới-phát triển buôn bán. “Chiếu học tập”- phát triển nông nghiệp.
-Trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-1802
-Huế.
-Vua không đặt ngôi hoàng hậu,tự đặt ra luật pháp và tự điều hành các quan đứng đầu tỉnh.
-Em hãy lấy dẫn chứng trong SGK(kênh hình và kênh chữ) để chứng minh rằng: Nhà Nguyễn trừng trị tàn bạo những ai chống đối.
-HS làm bài và chữa bài.
-2-3 HS nêu bài học.
-Lắng nghe.-
LUYỆN CHÍNH TẢ: (TUẦN 33) LUYỆN VIẾT BÀI 7(kiểu 2)
I.MỤC TIÊU:
-Nhìn viết chính xác và trình bày đúng bài 7 (2 lần trong vở luyện viết lớp 4,tập 2.)
 -Luyện viết đúng và đẹp tương đối giống mẫu theo kiểu chữ nghiêng.
 -Có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 -Vở luyện viết 4, tập 2.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: chấm bài ở nhà
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện viết:
-Yêu cầu HS lấy vở luyện viết, tập 2
-Gọi 1-2 Hs đọc bài viết 7, cả lớp đọc thầm.
-Bài này thuộc thể loại gì?
-Bài viết này nói lên điều gì?
-Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ gì?
- Trong bài có những chữ nào cần viết hoa?
-Có những tiếng nào trong bài dễ viết sai?
-Yêu cầu HS ghi nhớ những tiếng dễ viết sai.
-GV hướng dẫn cách cầm bút hơi nghiêng về bên phải để viết kiểu chữ nghiêng dễ dàng hơn.
-Yêu cầu HS viết bài vào vở theo mẫu 2 lần.
-GV theo dõi HS viết và nhắc nhở thêm cho những HS còn lúng túng.
-GV thu và chấm vở 1 tổ HS và nhận xét chung về các bài viết.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà luyện viết bài 8 theo kiểu chữ nghiêng.
-Tổ 1 thu vở để chấm.
-Lắng nghe nhận xét.
-1-2HS đọc bài luyện viết.
-HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-HS nêu những tiếng dễ viết sai và ghi nhớ.
-HS viết bài vào vở theo mẫu.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
LUYỆN ĐỊA LÍ:
TÌM HIỂU VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về :
-Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
-Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta.
-Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
-Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiểm môi trường biển.
-Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghĩ mát ở vùng biển.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh ảnh về khai thác và nuôi trồng hải sản trong VBT T58, 59.
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Phiếu bài tập 1, 3 (trong đó mỗi bài có 1 phiếu to)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Bài cũ:
-Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng biển Việt Nam là gì?
-Chỉ trên bản đồ VN và nêu những vùng đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:(B1+3 VBT)
- Bài yêu cầu gì?
-Yêu cầu làm bài vào phiếu bài tập.
-Gọi 1Hs lên chữa bài,HS khác nhận xét.
-Kết luận: Nước ta đang khai thác khoáng sản ở vùng Biển Đông như: dầu, khí, cát trắng, muối. Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất ở nước ta là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.
*Bài 2:(VBT)
-Hãy kể tên một số hải sản quý ở vùng biển nước ta.
-Gọi nhiều HS nối tiếp nhau kể; HS khác nhận xét, bổ sung.
-Qua bài 1, 2 giúp em khắc sâu điều gì đã học?
*Bài 3:( B4 VBT)
-Hoạt động nhóm 4.
-Đại diện 1 nhóm lên trình bày(sắp xếp tranh và trình bày), nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-2-3Hs nhắc lại các bước theo thứ tự từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản.
-Vậy bài này giúp em củng cố điều gì?
3.Củng cố, dặn dò:
-Tiết học này em cần ghi nhớ những gì?
-Dặn HS xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-2-4 HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét.
-Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng.
-HS làm bài vào phiếu .
-1HS chữa bài; HS khác nhận xét.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nối tiếp nhau kể tên các hải sản quý: cá chim, cá thu, cá nhụ, cá hồng, cá song,..tôm hùm, tôm he.. bào ngư, hải sâm, đồi mồi, sò huyết, ốc hương...
-1-2 HS nêu.
-Hoạt động nhóm4.
-Đại diịen nhóm trình bày và nhận xét.
-2-3 HS nhắc lại kết quả.
-Nguồn hải sản quý hiếm của biển Việt Nam.
-2-3 HS nhắc lại bài học.
-Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN CHIEU L4TUAN 1834.doc