I. Bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải trung thực trong học tập?
- Nhận xét và ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Kể chuyện hs nghèo vượt khó.
- Gv kể chuyện kèm tranh minh hoạ
- Gọi hs tóm tắt lại câu chuyện.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm các câu hỏi cuối bài.
- Gọi hs trình bày.
- Gv kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong HT và LĐ, trong cuộc sống nhưng Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua và vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập Thảo.
3. HĐ2: Bày tỏ ý kiến
- Gv nêu yêu cầu thảo luận.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv ghi tóm tắt lên bảng ý kiến của từng nhóm.
- Gv kết luận cách giải quyết tốt nhất
4. HĐ3: Xử lí tình huống
- Tổ chức cho hs đọc các tình huống, làm việc cá nhân tìm cách giải quyết.
+Em chọn cách giải quyết nào? Tại sao?
- Gv kết luận: Cách giải quyết tích cực: a ; b ; đ
+Qua bài học các em rút ra được điều gì?
- Gv nói về quyền được học tập của các em.
Tuần 3 ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ Thứ Hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Đạo đức vượt khó trong học tập (tiết 1 ). A. Mục tiêu : Học xong bài này hs có khả năng: - Biết thế nào là vượt khó trong học tập, vì sao phải vượt khó trong học tập? Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm guơng học sinh nghèo vượt khó. B.Đồ dùng dạy học: Các mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó trong học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy I. Bài cũ: - Vì sao chúng ta phải trung thực trong học tập? - Nhận xét và ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HĐ1: Kể chuyện hs nghèo vượt khó. - Gv kể chuyện kèm tranh minh hoạ - Gọi hs tóm tắt lại câu chuyện. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm các câu hỏi cuối bài. - Gọi hs trình bày. - Gv kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong HT và LĐ, trong cuộc sống nhưng Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua và vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập Thảo. 3. HĐ2: Bày tỏ ý kiến - Gv nêu yêu cầu thảo luận. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi. - Gv ghi tóm tắt lên bảng ý kiến của từng nhóm. - Gv kết luận cách giải quyết tốt nhất 4. HĐ3: Xử lí tình huống - Tổ chức cho hs đọc các tình huống, làm việc cá nhân tìm cách giải quyết. +Em chọn cách giải quyết nào? Tại sao? - Gv kết luận: Cách giải quyết tích cực: a ; b ; đ +Qua bài học các em rút ra được điều gì? - Gv nói về quyền được học tập của các em. III.Củng cố dặn dò: - Thực hành bài học vào thực tế. Hoạt động dạy - 2 hs nêu. - Hs theo dõi. - Hs nghe gv kể chuyện. - 1 - 2 hs tóm tắt câu chuyện. - Nhóm 4 hs thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Hs thảo luận nhóm 2 . - Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết - Cả lớp trao đổi cách giải quyết của từng nhóm. - Hs đọc từng tình huống, làm bài cá nhân - 3 - 4 hs trình bày. - 2 hs nêu ở ghi nhớ. Luyện viết Bài 3 A. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ thường c , ch và chữ hoa C, Ch - viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa C C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. GV: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con. - YC HS tìm các chữ viết hoa trong bài. - GV Viết mẫu kết hợp nhắc lại quy trình viết chữ. - YC HS viết bảng con các chữ 3. Hướng dẫn viết vào vở Luyện viết: - Yêu cầu HS luyện viết: Bài 3 - GC theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng - Chấm bài: Nhận xét từng bài về chữ viết, cách trình bày. 4. Củng cố, NX tiết học và dặn dò. Hoạt động học - Lắng nghe. - HS trả lời. - Lắng nghe và quan sát. - HS viết bảng con. HS viết bài: BD HSG: Toán Tìm số trung bình cộng ( tiếp theo) A. Mục tiêu: Giải bài toán về tìm số trung bình cộng B. Đồ dùng dạy học: đề bài. C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. 3. HD HS giải một số bài tập sau: Bài 1: Một nhà máy, ngày thứ nhất sản xuất được 231 sản phẩm, ngày thứ hai sản xuất hơn nagỳ thứ nhất 21 sản phẩm và hơn ngày thứ ba 12 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất bao nhiêu sản phẩm? Bài 2: Một đội công nhân tham gia trồng cây gồm 3 tổ, tổ một có 7 nguời, mỗi người trồng được 12 cây, tổ hai có 8 người trồng được 90 cây, tổ ba gồm 10 người trồng được 76 cây. hỏi trung bình mỗi công nhân trồng đwocj bao nhiêu cây? Bài 3: một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. trong 2 giờ đầu, mỗi giờ ô tô chạy được 46 km, giờ thứ ba, ô tô chạy đựơc 52 km, hai giừo sau mỗi giờ ô tô chạy được 43 km thì đến tỉnh B. hỏi quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài bao nhiêu km và trung bình mỗi giừo ô tô chạy được bao nhiêu ki-lô-mét? Bài 4: Theo kế hoạch 4 tuần cuối năm, một công nhân phải dết trung bình mỗi tuần 168m vải. có một công nhân tuần đầu chỉ dết được 150m vải, tuần thứ hai dết hơn tuần thứ nhất 40m vải, tuần thứ ba dêth kém tuần thứ hai 15m vải. hỏi muốn hoàn thành kế hoạch thì tuần thứ tư người công nhân đó phải dệt bao nhiêu mét vải? Thứ Ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Toán Triệu và lớp triệu A.Mục tiêu : - Biết đọc , viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. B.Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Thực hành: Bài 1: Viết theo mẫu - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:viết vào chỗ chấm ( theo mẫu) - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét. Bài 3: Viết tiép vào chỗ chấm - Gv viết các số lên bảng. - Gọi hs đọc số. - Chữa bài, nhận xét. III. Củng cố dặn dò: Hoạt động học - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài cá nhân sau đó đổi chéo vở để kiểm tra. - 1 hs đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc các số. Luyện từ và câu Tù đơn và từ phức A. Mục tiêu : giúp học sinh: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức. - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn văn, bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ B.Đồ dùng dạy học : đề bài. C.Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói dưới đây của Bác Hồ: Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Bài 2 : a) Phân biệt nghĩa của hai từ sau : Đoàn kết, câu kết. b) Đặt câu với mỗi từ trên. 3. Củng cố dặn dò: BD HSG: Tiếng Việt Dấu hai chấm A. mục tiêu: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu. - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. B. Đồ dùng dạy học: đề bài. C. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Chỉ ra những trường hợp dùng sai dấu hai cấm và sửa lại cho đúng. a) Ông Hòn Rấm cười bảo: - Sao chú mày nhát thế? b) Nhà trường phát phần thưởng ch: học sinh giỏi trong năm học 2004 – 2005. c) Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái: mít, dừa, cau, mãng cầu, lê ki ma, măng cụt sum sê nhẫy nhượt. d) Bất giác, em lại nhớ đến: ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “ phì phò” Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn có ít nhât hai lần dùng dấu hai chấm 3. Củng cố dặn dò: Thứ Tư ngày 15 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Thư thăm bạn A.Mục tiêu : đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy I. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc. - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Gv đọc mẫu cả bài. 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc diễn cảm đoạn 1 - 2. - Gv đọc mẫu. II. Củng cố dặn dò: Hoạt động học - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. -Hs nghe. - 3 hs thực hành đọc 3 đoạn. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. - Hs nêu lại nội dung chính. Kỹ thuật Cắt vải theo đường vạch dấu A.Mục tiêu : - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. -Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng đường cong), cắt vải theo dường vạch dấu đường cắt có thể mấp mô . B.Đồ dùng dạy học: - Mẫu một mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong. - Bộ đồ dùng cắt may lớp 4 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, YC h/s nhận xét. Nhận xét bổ xung câu trả lời của h/s. 3. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Vạch dấu trên vải: - Đính mảnh vải lên bảng - Nêu 1 số điểm cần lưu ý(SGV 19) 4. HĐ 3: Th/ hành vạch dấu,cắt vải - Hướng dẫn h/s quan sát hình 2a,b - GV nhận xét, bổ xung - Gọi h/s đọc ghi nhớ - HS thực hành vạch dấu và cắt vải + Kiểm tra dụng cụ học tập + Nêu thời gian và yêu cầu thực hành + GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ h/s chậm. 5. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức trưng bày sản phẩm của h/s - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá(SGV 20) - GV nhận xét, xếp loại kết quả thực hành theo 2 mức: Hoàn thành, chưa hoàn thành. III. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, kết quả thực hành. - Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng tiết 4: Bộ đồ dùng cắt may lớp 4 Vài em thực hành xâu kim, vê nút chỉ. - Nghe giới thiệu - Học sinh quan sát, nêu tác dụng của việc vạch dấu, cắt vải theo dấu. - 2 h/s lên bảng vạch đường cong và đường thẳng. HS quan sát hình SGK: Nêu cách cắt vải 2 em thực hiện + HS tự kiểm tra theo bàn + Nghe + Thực hành vạch 2 dấu thẳng dài 15 cm, 2 dấu đường cong dài 15 cm.Sau đó cắt vải. - HS trưng bày sản phẩm theo tổ - Nghe - Tự xếp loại, nhận xét. Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện A. mục tiêu : kể lại được một đoạn câu chuyện tuỳ ý có kết hợp tả ngoại hình nhân vật B. Đồ dùng dạy học : đề bài. C. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập Đề bài.: Em hãy kể lại một đoạn hoặc một câu chuyện đã nghe, đã đọc có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. Gợi ý: - Trong câu chuyện em kể có những nhân vật nào? - Ngoại hình của từng nhân vật có điểm gì đáng chú ý? - Ngoại hình ấy nói lên tính cách gì của nhân vật? 3. Củng cố dặn dò: Thứ Năm ngày 16 tháng 9 năm 2010 Toán Dãy số tự nhiên A.Mục tiêu : Giúp hs: Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Giới thiệu bài. 2. Thực hành Bài 1: Viết vào chỗ chấm - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: a) Viết số tự nhiên liền sau vào ô trống. - Nêu cách tìm số liền sau? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. b) Viết số tự nhiên liền trước vào ô trống. - Nêu cách tìm số liền trước? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Khoanh vào chữ đặt trước dãy số tự nhiên - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4a: Viết số thích hợp vào ô trống trong mỗi dãy số. - Tổ chức làm bài cá nhân - Chữa bài, nhận xét. 3 . Củng cố dặn dò: Hoạt động học - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài cá nhân . 2 hs lên bảng chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. 99 ; 100 999, 1000 2005, 2006 100 000, 100 001 - Hs làm bài vào vở, chữa bài. 0,1 104,105 1952,1953 49 999,50 000 - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs lên bảng, lớp giải vào vở. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu miệng kết quả. Sinh hoạt lớp tuần 3 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 3, từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. - Xây dựng kế hoạch tuần 4. B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: - Khuyết diểm: 4. Kế hoạch tuần tới: HĐNGLL Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mơi và ý nghĩa của nó. - Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. 2.. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học - Một số câu hỏi về nội quy, ý nghĩa của nội quy, nhiệm vụ năm học và về việc chấp hành nội quy của nhà trương, của lớp trong năm học qua. - Một số tiết mục văn nghệ b. Về tổ chức * Giáo viên chủ nhiệm: - Phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động. - Yêu cầu từng học sinh nghiên cứu nội quy của nhà trường và việc thực hiện nội quy của bản thân, của tập thể lớp trong năm học qua. - Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án. * Lớp thảo luận thống nhất chương trình, hình thức hoạt động và phân công cụ thể: - Người điều khiển chương trình và thư kí. - Trang trí - Một tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ * Từng tổ phân công cho các tổ viên 4. Tiến hành hoạt động - Hát tập thể - Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình, người điều khiển và thư kí. - Người điều khiển lần lượt nêu từng câu hỏi cho cả lớp thảo luận. - Dựa vào đáp án, người điều khiển tổng kết lại từng vấn đề đã thảo luận. - Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ xen kẽ vào chương trình tạo không khí vui vẻ. - Hát tập thể. 5. Kết thúc hoạt động Người điều khiển: động viên cả lớp phấn đấu tự giác thực hiện đúng nội qui và hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
Tài liệu đính kèm: