Giáo án Chính tả 4 (Nghe – viết) Tuần 9: Phân biệt l/n; uôn/uông. Thợ rèn

Giáo án Chính tả 4 (Nghe – viết) Tuần 9: Phân biệt l/n; uôn/uông. Thợ rèn

MÔN : Chính tả ( Nghe – viết) Tuần: 9

 PHÂN BIỆT l/n ; uôn/uông

 Thợ rèn

 Ngày thực hiện:

1/ Mục đích yêu cầu:

- Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một bài thơThợ rèn.

- Tìm đúng, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng l/n ; uôn/uông.

2/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ ảnh hai bác thợ rèn.

- Bảng phụ.

 

doc 2 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả 4 (Nghe – viết) Tuần 9: Phân biệt l/n; uôn/uông. Thợ rèn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : Chính tả ( Nghe – viết) Tuần: 9
 PHÂN BIỆT l/n ; uôn/uông
 Thợ rèn
 Ngày thực hiện:
1/ Mục đích yêu cầu:
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một bài thơ‘Thợ rèn’.
Tìm đúng, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng l/n ; uôn/uông.
2/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ ảnh hai bác thợ rèn.
Bảng phụ.
3/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
 3 Phút
 5 Phút
 2 Phút
 15Phút
 8 Phút
 2 Phút
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- ‘Trung thu độc lập’
- GV đọc từ:mơ tưởng, phấp phới, chi chít, cao thẳm.
- GV nhận xét
C/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Qua bài tập đọc thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết ý muốn được học nghề rèn của anh Cương, quang cảnh hấp dẫn của lò rèn. Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nghe – viết bài thơ Thợ rèn, biết thêm cái hay, cái vui nhộn của nghề này. Gìơ học còn giúp các em luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ lẫn 
- GV ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: nhọ lưng, quệt ngang, quai, ừng ực, bóng nhẫy, nghịch.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV đọc từng câu, từng dòng cho HS viết.
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
2. Bài tập chính tả:
 Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
Hởi: Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào?
Bài thơ thu ẩm nằm trong chùm thơ thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Các em tìm đọc để thấy được nét đẹp của miền nông thôn 
D/ Củng cố dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 10.
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ có vần iên/yên/iêng.
 - HS đọc yêu cầu bài 1.
 - HS đọc đoạn văn cần viết
 - HS phân tích từ và ghi
- HS viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
 - HS làm việc cá nhân điền bằng bút chì vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng l hay n
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
tranh
Bảng con
 SGK
 Các ghi nhận lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • docchinh ta 9px.doc