Giáo án chuẩn kiến thức Khối 4 - Tuần 17

Giáo án chuẩn kiến thức Khối 4 - Tuần 17

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài : YÊU LAO ĐỘNG(Tiết 2).

I.MỤC TIÊU:

 Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Biết được giá trị của lao động.

- Tích cực tham gia công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức

-Một số dụng cụ cho trò chơi đóng vai.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Khối 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
-------?&@-------
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
14/12
Đạo đức
Yêu lao động(Tiết 2)
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng.
Thể dục
Bài 33
Chính tả
(Nghe-Viết) Mùa đông trên rẻo cao
Toán
Luyện tập
Thứ ba
15/12
Toán
Luyện tập chung
Luyện từ và câu
Câu kể-Ai làm gì?
Âm nhạc
Bài 17
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ.
Khoa học
Oân tập học kì I
Thứ tư
16/12
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng.
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
Lịch sử
Ôn Tập
Kĩ thuật
Làm đất,lên luống để gieo trồng rau,hoa.
Thứ năm
17/12
Toán 
Dấu hiệu chia hết cho 5
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Thể dục
Bài 34
Khoa học
Kiểm tra học kì I
Kĩ thuật
Làm đất,lên luống để gieo trồng rau,hoa(tiết 2)
Thứ sáu
18/12
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Mĩ thuật
Bài 17
Địa lí
Ôn tâp học kì I
Hoạt động NG
Oân Tập
 Thứ hai ngày 14 tháng12 năm 2009
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài : YÊU LAO ĐỘNG(Tiết 2).
I.MỤC TIÊU:
 Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Biết được giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
-Một số dụng cụ cho trò chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 2-5’
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
HĐ 1:Kể chuyện tấm gương yêu lao động.
12-15’
HĐ 2: Trình bày giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ.
13-14’
3.Củng cố dặn dò.
 3-5’
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Nêu những biểu hiện yêu lao động?
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5.
-Em hãy kể những tấm gương yêu lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc các bạn trong lớp
+Theo em những nhận vật trong truyện đó có yêu lao động không?
+Những biểu hiện của yêu lao động là gì?
-Ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét các câu trả lời của HS.
-Em hãy lấy một vài ví dụ biểu hiện không yêu lao động?
KL.
-Nêu yêu cầu HS trình bày, giới thiệu về tranh vẽ, bài viết mà em đã sưu tầm được.
Gợi ý: Đó là công việc gì?
-Lí do em thích công việc đó?
-Để thực hiện được em cần làm gì?
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về thực hiện theo bài học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu:
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
-Nối tiếp kể.
-Lớp lắng nghe.
-Nêu và giải thích.
-Nối tiếp trả lời.
-Nhận xét bổ sung.
-3-4HS nêu.
-Nhận xét bổ sung.
-Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-Bình chọn những bạn có bài viết, tranh vẽ trình bày tốt.
-2HS đọc ghi nhớ.
?&@
Tiết: Tập đọc
Bài : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật: (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
 4-5’
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: 1-2’
2/ HD luyện đọc 
 8-10’
3/ HDø tìm hiểu bài
10-12’
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
 8-10’
HĐ3:Củng cố, dặn do
4-5’
 Hôm trước em học bài gì?
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bức tranh
Tranh vẽ những gì?
=> Giới thiệu nội dung bài và ghi đề bài
a/ Luyện đọc
+ Chia đoạn cho HS
+ HD các em đọc đúng các từ khó trong bài sau lượt đọc thứ 2.
+HD đọc câu khó
+HS đọc theo nhóm bàn
+ Giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ sau lượt đọc thứ ba.
* GV đọc mẫu toàn bài
b/ Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
+ Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa nhàvua đã làm gì?
+ Các vị thần và nhà khoa học đã nói như thế nào?
+ Tại sao họ cho rằng đó là yêu cầu không thể thực hiện được?
* Đoạn 2
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ không hề giống với người lớn?
=> Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng
* Đoạn 3
+ Sau khi biết công chúa muốn một “mặt trăng” theo ý nàng , chú hề đã làm gì?
+ Thái độ của công chúa ntn khi thấy mặt trăng?
+ Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
=> Cách nghĩ của trẻ em rất ngộ nghĩnh và khác so với người lớn
+HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét chung
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét tiết học, nhắc HS kể câu chuyện cho người thân nghe
- HS nêu:Trong quán ăn “ba cái bống”
2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài
- QS nêu nội dung tranh
- Nhắc lại đề bài
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 -3 lượt)
HS đọc
HS đọc
- Một HS đọc phần chú giải SGK
+ HS luyện đọc theo cặp
+2 HS đọc cả bài
1 HS đọc đoạn 1 và câu hỏi
HS trả lời
- HS nhận xét
- Một HS đọc đoạn 2
HS trả lời, các bạn trong lớp bổ sung cho bạn
+ HS đọc thầm Đ3. Đại diện HS trả lời. Hs bổ sung cho bạn
- HS nêu tự do
+ 3 HS đọc phân vai các nhân vật trong truyện
- HS thi đọc phân vai trong nhóm
- Một số nhóm thực hiện trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- HS nêu
?&@
Tiết: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ghi BT 1
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
 3-5’
HĐ2: Bài mới
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 12-14’
Bài 2 Giải toán
 6-8’
HĐ3:Củng cố, dặn dò
3-5’
Bài 1,Bài 3 trang 88
- Chữa bài, ghi điểm
* HD HS thực hiện bài tập
Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép chia
=> Lưu ý HS cách ước lượng
-Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
=> Lưu ý HS đổi đơn vị đo về gam.
- Nhận xét chung
- Hệ thống lại nội dung các bài tập
- Nhận xét chung giờ học
- 2HS lên bảng thực hiên bài 1, 1 HS thực hiện bài 3
- Cả lớp cùng chữa bài cho các bạn
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu lại cách thực hiện phép chia
- HS thực hiện bảng con theo hai dãy
-2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng chữa bài
- HS đọc đề toán
- Tìm hiểu bài toán
Tóm tắt và giải bài toán vào vở
Bài giải
 18kg =18000 g
Số gam muối trong mỗi gói là
 18 000 : 240 = 75 (gam)
 Đáp số: 75 gam
------------------------------
?&@
Môn: Khoa học
Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về
+Tháp dinh dương cân đối
+Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí.
+Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ “tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện
Giấy khổ lớn
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:trò chơi ai nhanh- ai đúng
 5-7’
HĐ2:Chọn câu trả lời đúng
 6-8’
HĐ3:Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
 5-7’
HĐ5:Củng cố, dặn dò:
4-5’
Chia nhóm, phát tháp cân đối dinh dưỡng đã chuẩn bị
- GV thành lập nhóm giảm khảo.
- Chấm và nhận xét ghi điểm cho các nhóm.
- Tổng kết thi đua.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 trả lời câu hỏi 2,3 trang 69
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức về tính chất của nước và không khí, các thành phần của không khí
Yêu cầu HS dựa vào tranh SGK trình bày về vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên.
- Nhận xét chung và tuyên dương 
- Hệ thống lại nội dung bài ôn
- Yêu cầu HS coi lại bài chuẩn bị kiểm tra HKI
- Các nhóm hoàn thiện “tháp dinh dưỡng cân đối”
- Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp
- HS thực hiện yêu cầu 
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp. Các bạn khác bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
- HS trình bày theo hiểu biết của mình.
- HS trong lớp bổ sung cho bạn.
---------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
?&@
TIẾT : KỂ CHUYỆN
Bài : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I/ Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cô bé Ma – ri –a ham thích QS, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ câu chuyện
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
 4-5’
HĐ2:Bài mới
28-30’
HĐ3:Củng cố, dặn do:
 4-5’ø
Mời 2 HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia ở tiết trước
- Nhận xét chung
1. Giới thiệu bài
2.GV kể toàn bộ câu chuyện
Kể lần 1, lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
3. HD HS kể chuyện, trao đổi vè ý nghĩa câu chuyện
+ Gợi ý cho HS kể và tìm hiểu câu chuyện
- Theo bạn Ma – ri –a là người như thế nào?
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét, giúp HS hoàn thành phần trình bày của mình
Tuyên dương những HS kể chuyện hay
- Nhận xét chung giờ học
-2HS kề trước lớp.
- Lớp nhận xét bạn kể
- Theo dõi GV kể chuyện
- Một HS đọc yêu cầu BT 1,2 SGK
a/ Kể chuyện theo nh ...  các hoạt động đang diễn ra trong tranh.
- Nhận xét cách đặt câu cho các em.
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học, tập đặt câu với các hoạt động ở nhà
- HS nêu và nêu ví dụ về câu kể Ai làm gì?
-2HS đặt 2 câu.
-Nhắc lại đề bài.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Thực hiện bài tập theo N4 . Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- HS đọc
- Một HS nêu toàn bộ yêu cầu
- Lớp bổ sung hoàn thiện câu trả lời cho bạn
- Thực hiện BT cá nhân
- Một HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện bài tập cá nhân
- Nêu câu mình đặt trước lớp.
- Cảc lớp cùng nhận xét
- Một HS đọc lại phần ghi nhớ
?&@
Tiết : Toán
Bài :	DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I/Mục tiêu:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 5
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ghi bài học
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
 4-5’
HĐ2:Bài mới
1.HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5
10-12’
2. Thực hành
Bài 1:Tìm số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5: 4-5’
Bài 2:
 5-6’
Bài 3: viết số
 6-8’
Bài 4: Nêu yêu cầu
4-5’
HĐ3:Củngcố, dặn dò:3-5’
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2
- Nhận xét, ghi điểm
-Dẫn dắt ghiđề bài.
a/ Ví dụ
yêu cầu HS nêu ví dụ các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
+ Các số chia hết cho 5 là những số ntn?
=> Kết luận: các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
+ các số không chia hết cho 5 là những số ntn?
- Yêu cầu HS vận dụng dấu hiệu vừa học để tìm
- Nhận xét các kết quả đúng
-Viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ trống
Nhận xét bài của HS
- Yêu câu HS nêu kết quả của nhóm mình thực hiện
- Nhận xét chung
+ Những số chia hết cho 2 và 5 là những số ntn?
-Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5
- Nhận xét giờ học
2 HS nêu
2 HS thực hiện BT 2,4 trang 95
-Nhắc lại đề bài.
- HS tìm và nêu
- HS nhìn ví dụ và nêu: Các số tận cùng là 0 hoặc 5
- HS nhắc lại nhiều lần và nêu thêm ví dụ
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu bài 1
- Thực hiện bài tập theo N2
- Một số nhóm nêu kết quả trước lớp
- HS tự làm bài
- Một HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng chữa bài
a/ 150 < 155 < 160
b/3575 < 3580 < 3585
c/ 335; 340; 345;350;355;360.
- Thực hiện bài tập theo N4
- Các nhóm nêu kết quả thực hiện
- Cảc lớp cung chữa bài
- Một HS nêu yêu cầu
a/ Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5
- Nêu các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
b/ Vận dụng kết quả của bài a để nêu kết quả của câu b
- 2 HS nêu lại
?&@
Môn: KHOA HỌC.
 Kiểm tra 
----------------------------------
?&@
Tiết : Chính tả
Bài :( N- V) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I/ Mục đích yêu cầu:
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.
Rèn kĩ năng viết chính tả cho các em
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a, 3.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
 4-5’
HĐ2:Bài mới
1. Giới thiệu 
 2-3’
2.HD nghe – viết : 15ï-17’
3. HD làm bài tập:
 10-12’
HĐ3: Củng cố, dặn dò
 4-5’
Yêu cầu HS nêu miệng BT 2 ở tiết chính tả trước
- Nhận xét chung
- Nêu mục đích yêu cầu bài học
- Giới thiệu bài viết
- Đọc bài cho các em viết
- Yêu cầu các em đổi vở để kiểm tra lỗi
- Chấm 10 bài nhận xét chung các lỗi mà các em mắc phải
Bài tập 2 (a)Điền vào chỗ trống tiếng có âm lhay n?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Loại nhạc cụ – lễ hội – nổi tiếng
 Bài tập 3: Chọn từ viết đúng chính tả để hoàn chính đoạn văn
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
 2 HS đọc bài viết
- Viết những từ dễ viết sai vàùo giấy nháp, đọc cho cả lớp cùng nghe
- HS viết bài vào vở
-Chữa lỗi chính tả
- Một HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở BT.
Một HS làm bài trên bảng phụ
- Cả lớp cùng chữa bài
- Một HS nêu nội dung bài tập
- Thực hiện BT theo N4
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận và giải thích cách làm của nhóm mình
- Đọc lại toàn bài tập
---------------------------------- 
 ?&@
Môn :Địa lí
Bài : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
 -Hệ thống các kiến thức về thiên nhiên và con người ở miền núi và trung du
 - So sánh được sự khác nhau về đặc điểm địa hình giữa miền núi và trung du.
- Hệ thống được các kiến thức về đồng bằng Bắc Bộ.
II/ Đồ dùng dạy –học:
Phiếu học tập
Bản đồ Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy – học:
ND-TL
HĐ1:Bài cũ:4-5’
HĐ2:Bài mới
1. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người miền núi và trung du:
13-15’
2.Đặc điểm địa hình và con người ở Đồng bằng Bắc Bộ.
 15-17’
HĐ3:Củng cố, dặn dò 
3-5’
 GIÁO VIÊN 
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thủ đô Hà Nội?
 - Nhận xét, ghi điểm
 * Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận và điền vào phiếu học tập đã chuận bị
- Nhận xét chung kết quả của các nhóm.
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức cơ bạn về hai vùng trên
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về địa hình của vùng đồng bằng Bắc Bộ?
- Chủ nhân của Làng quê đồng bằng bắc Bộ là những ai?
- Nêu những nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
* Giúp HS hệ thống lại kiến thức
- Hệ thống lại nội dung bài ôn.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài chuẩn bị kiểm tra HKI.
 HỌC SINH
2 HS trình bày
- 1 HS đọc bài học
-Nhắc lại đề bài
- HS thực hiện yêu cầu theo N4
- Đại diện các nhóm dựa vào bày trước lớp.
- Các nhóm khác căn cứ vào kết quả kết quả thảo luận trình của nhóm mình bổ sung phần trình bày cho bạn
- Trao đổi nhóm 2 và trả lời trước lớp.
- Cả lớp cùng bổ sung cho các bạn
--------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng12 năm 2009
?&@
Tiết :Tập làm văn
Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục đích yêu cầu:
HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu cặp sách HS.
- Vở Tập làm văn
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
 4-5’
HĐ2:Bài mới
1. Giới thiệu bài: 2’
2. HD HS luyện tập
Bài tập 1:
8-10’
Bài tập2:Viết đoạn văn
 10-12’
Bài tập3:Viết đoạn văn
10-12’
HĐ3:Củng cố, dặn dò:3-4’
-Mỗi đoạn văn miêu tả thường có những nội dung gì?
- Khi viết hết một đoạn văn cần làm gì?
Nhận xét chung
- Nêu yêu cầu tiết học
*BT yêu cầu em làm gì?
 +Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
+Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
+Tả chi tiết khoá cặp: Khoá cặp dùng làm gì?
=> Nhận xét chung: hệ thống lại toàn bộ nội dung của bài tập.
*Em hãy viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp .
-Lưu ý các em dựa vào gợi ý để làm bài
- Nhận xét bài của các em
*Hãy viết một đoạn văn tả bên trong chiếc cặp
- lưu ý các em bám sát yêu cầu
- Nhận xét bài viết của HS
-Nhận xét chunggiờ học
- Hoàn chỉnh nội dung của BT 2,3 trên lớp
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Một HS đọc phần ghi nhớ SGK
-Lớp nhận xét.
-Nhắc lại yêu cầu bài học.
- Một HS đọc nội dung bài tập
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thực hiện yêu cầu BT theo N2
+ Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
Đ1:tả hình dáng bên ngoài của cặp
Đ2: tả quai cặp và giây đeo
Đ3:tả cấu tạo bên trong của cặp
-Học sinh nêu.
- Xác định đề bài
- Làm bài vào vở
- Một số HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu và các gợi ý trong SGK.
- HS làm bài viết
- Một số HS đọc bài viết
- Một HS nhắc lại.
......................................................
Môn:Toán
Bài :	LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chiahết cho 2, dấu hiệu chia hết cho5
-Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống
II/ Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ ghi BT1
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
3-5’
HĐ2: Bài mới:28-30’
Hướng dẫn luyện tập
Bài 2:
Bài 3:
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
3-5’
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5
- Nhận xét chung => Giới thiệu bài mới
* HS HS thực hành
Bài 1: Tìm trong dãy số số chia hết cho 2 và chia hết cho 5
a/ Số chia hết cho 2:
b/ Số chia hết cho 5:
+ Trong những số đó số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
*Nêu yêu cầu
- Nhận xét, chốt những bài làm đúng
*Nêu yêu cầu
Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5 để tìm các số
- Ghi kết quả HS nêu lên bảng.
- Giúp HS hoàn thiện bài tập
- Hệ thống lại nội dung các bài tập
- Nhận xét chung giờ học
- 3HS nêu và lấy ví dụ
- Nêu yêu cầu BT
- Thực hiện BT theo N2
- Một số nhóm nêu kết quả
- Cả lớp cùng nhận xét
- HS nêu
- Thực hiện bài tập cá nhân
- Một số HS nêu bài mình làm
- HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
- Thảo luận N2 và thực hiện bài tập
- Một số HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0
 Một số HS nhắc lại
-----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 17 chuan KT.doc