TIẾT1:TẬP ĐỌC : BỐN ANH TÀI (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh; Biết đọc diễn cảm, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu; chậm rải khoan thai ở lời kết.
2. Hiểu các từ ngữ mới: núc nác; núng thế.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tuần 20: Thứ 2 ngày 5 tháng 1 năm 2009 Tiết1:Tập đọc : Bốn anh tài (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh; Biết đọc diễn cảm, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu; chậm rải khoan thai ở lời kết. 2. Hiểu các từ ngữ mới: núc nác; núng thế. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A: Kiểm tra bài cũ (4 phút) - HS nhận xét.- GV nhận xét và cho điểm B. Dạy bài mới.* Giới thiệu bài. (1 phút) - GV: Giới thiệu truyện ca ngợi sức khoẻ,tài năng, của bốn anh em Cẩu Khây. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) - GV đọc mẫu lần 1, chia đoạn. HD đọc. - GV giải nghĩa từ mới: núc nác, núng thế. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (9 phút) H? Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu khây gặp ai và được giúp như thế nào ? H? Đoạn 1 ý nói gì? - Đoạn 2: (còn lại) . H? Yêu tinh có phép thuật gì ? H? Vì sao anh em Cẩu khây thắng được yêu tinh? H? ý đoạn 2 nói gì? - Cho 1 HS đọc lại toàn bài + Hoạt động3: HD đọc diễn cảm - GV đọc mẫu. + ý nghĩa của câu chuyện là gì? C) Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Gọi 4 em đọc thuộc lòng bài thơ " Chuyện cổ tích về loài người. trả lời câu hỏi trong SGK. - Cho HS xem tranh minh hoạ trong SGK. - HS theo dõi. - HS luyện đọc đoạn. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 2 HS đọc cả bài. - Đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi. - Họ gặp bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. + Anh em Cẩu Khây được bà già giúp đỡ. - ...phun nước như mưa..., Yêu tinh phải quy hàng. - Vì họ có sức khoẻ và tài năng phi thường, dũng cảm, đồng tâm hiệp lực . + Anh em Cẩu Khây có SK và tài ba phi thường. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau. - HS luyện đọc . - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. * Ca ngợi SK, tài năng , tinh thần đoàn kkết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. - Dặn về nhà các em nhớ viết lại những từ ngữ đã được ôn luyện. Tiết 2: toán: Phân số. I-Mục tiêu: + Giúp HS: Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẩu số - Biết đọc,viết phân số II-Đồ dùng dạy học: -Các mô hình hoặc hình vẽ như SGK III. hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu phân số - GV thao tác minh hoạ lại gắn lên bảng cho HS quan sát H? Đã tô màu mấy phần của hình tròn? - GV chỉ vào Yêu cầu HS đọc và viết. - HS nêu VD về các phân số: 2. Luyện tập thực hành Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu a, b Bài 2 : Gọi 2 HS (BP); L (V) - Chữa bài nhận xét : Bài 3: L (cặp) ; CN (B) Bài 4: CN (M) ; L (B) 3 :Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trớc - HS lấy hình tròn, chia hình tròn đó thành 6 phần bằng nhau tô màu 5 phần của hình tròn đó. - Đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - năm phần sáu viết thành (số 5 trên gạch ngang, số 6 dưới gạch ngang. - Ta gọilà PS, có TS là 5, MS là 6.(5là STN). Mẫu số phải là số TN khác 0. - phân số ; ; a, HS viết đúng từng PS dưới mỗi hình. b.Nêu được ý nghĩa TS, MS của từng PS. - Nêu đúng tử số, mẫu số trong từng PS. ; ; ; ; . - CB: Nối tiếp nhau đọc từng phân số. - HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiết học sau . Tiết 3: Đạo đức: Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 2) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động : Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động . II.Tài liệu và phương tiện: SGK Đạo đức 4; phiếu học tập (BT4) Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : - GV nhận xét- Ghi điểm. Các hoạt động dạy học : HĐ1 : Đóng vai (bài tập 4; SGK; TR. 30) GV chia lớp thành các 3 nhóm GV phát phiếu học tập ghi nội dung tình huống cho từng nhóm. GV phỏng vấn các HS đóng vai. - Thảo luận cả lớp : - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. HĐ2: Liên hệ thực tế : *Kết luận chung : -Tổng kết, dặn dò: - HS trả lời, HS khác nhận xét - Nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống. - Đại diện các nhóm đọc tình huống của nhóm mình cho cả lớp nghe. - N1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ ... - N2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng một người bán hàng rong.Hân sẽ ... Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai . - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống - HS trình bảy theo nhóm (hoặc cá nhân) - HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK Tiết 4: Chính tả: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I.Mục tiêu: 1) Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày đúng chính tả bài:Cha đẻ của chiếc lồp xe đạp 2) Phân biệt tiếng có vần dễ lẫn: uôt/uôc II. Đồ dùng dạy học: -Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a,3a;tranh minh hoạ chuyện ở BT3-SGK III.Các hoạt động dạyhọc. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu và ghi mục bài 2: Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc bài chính tả- HS viết chính tả: - Giáo viên chấm 7-10 bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2a.Giáo viên nêu yêu cầu của bài 2a. - kết luận lời giải đúng . Bài tập 3.Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 3b,hướng dẫn các em quan sát tranh minh hoạ để hiểu thêm nội dung mỗi mẫu chuyện. 5: Nhận xét , dặn dò - Giáo viên đọc cho 2HS viết bảng lớp - Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - HS đọc thầm lại đoạn văn. - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả. Luyện viết từ khó. HS theo dõi trong SGK. - HS viết chính tả: - HS khảo bài chính tả, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Học sinh đọc thầm khổ thơ làm bài - Mỗi học sinh thi điền nhanh âm đầu vào chỗ trống. - Tổ chức trò chơi tiếp sức: Treo3 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 3b- Cho đại diện các tổ thi tiếp sức- Tổ nào điền nhanh, đúng tổ đó sẽ thắng (Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài) Thứ 3 ngày 6 tháng 1 năm 2009 Tiết1: Toán: phân số và phép chia tự nhiên I- Mục tiêu: Giúp HS nhận ra rằng Phép chia một số tự nhiên cho một số tự hiên ( khác 0) không phải bao giờ cũng có số thơng là một số tự nhiên Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác o)có thể viết thành nột phân số , tử số là số bị chia,mẫu là số chia II-Đồ dùng dạy học: Mô hình hoặc hình vẽ SGK III- các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài (5 phút): 2. Dạy học bài mới (16 phút) Hoạt động 1: GV nêu vấn đề rồi HD HS giải quyết vấn đề. VD1: (SGK) H?: 8 : 4 = ? Em có nhận xét gì về phép chia? VD 2: (SGK) - HS thực hiện phép chia, nêu NX phép chia 3: 4 - KL: (SGK) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành ( 18 phút ) Bài 1 : Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài Bài 2: HS làm theo mẫu:L(V) ; CN(B) - Chữa bài nhận xét Bài 3 : L(N) ; CN (B) 3.Củng cố dặn dò Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập ở tiết trước - HS nêu: 8: 4 = 2(quả cam) - Được 2, phép chia này là phép 1 STN cho 1 STN khác 0, kquả có thể là 1 STN. - 3 : 4không thực hiện được. Nhưng nếu thực hiện như cách chia SGK được: 3 : 4 = (cái bánh) - HS nêu NX: KQ của phép chia số TN cho 1 số TN khác 0 là 1 phân số. - HS nêu VD: 8 : 4 = ; 3 : 4 = ; 5 : 5 = -KQ: 7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = KQ: 36 : 9 = ; 88 : 11 = = 8; 0 : 5 = 0 - Mọi số tự nhiên có thể viết thành 1 PS có TS là số TN đó, MS bằng 1 Tiết2: Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai làm gì. I. Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu. 2. Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: L(V); CN (B) - HS đoạn văn, tìm các câu kể Ai làm gì? Bài 2: L (N) ; CN (B) - HS xác định VN trong các câu sau: - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu B T. Viết đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật của em, trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì ? - Gọi 1 số em khác đọc bài. - GV nhận xét chấm bài, NX. C. Củng cố, dặn dò: - Kiểm tra 2HS - HS theo dõi - HS đọc đoạn văn - câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn: Câu 3, 4, 5, 7). Câu3: Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển ở Trường Sa. Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu. Câu 5 : Một số khác // Quây quần trên boong sau ca hát thổi sáo. Câu 7: Cá heo// gọi nhau quay đến quanh tàu như để chia vui. - HS đọc bài làm Tiết3: Khoa Hoc: Không khí bị ô nhiễm I. Muc tiêu: Sau bài này HS biết: -Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm). -Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí II- Đồ dùng dạy học. -Hình trang78 , 79 SGK -Sưu tầm các hình vẽ ,tranh, ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch ,bầu không khí bị ô nhiễm. III .hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A .Bài cũ : GV hỏi -HS trả lời . (4') B. Bài mới : + HĐ1 : Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch (13') - GV y/c HS lần lượt quan sát các hình T78 ,79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ? - KL: tính chất của không khí . HĐ2: Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm không khí . (13') H? Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng ? - GV kết luận :Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm C. Củng cố - dặn dò : (3') - Nhận xét tiíet học. - Nêu những thiệt hại do dông , bão gây ra . - HS quan sát tranh SGK - Đại diện báo cáo kết quả. - H2: không khí trong sạch, cây cối xanh tươi - H1, H3, H4: không khí bị ô nhiểm. - HS nhắc lại - HS liên hệ thực tế và phát biểu . - Do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc bụi do các phương tiện ô tô xe máy thải ra , khí độc, vi khuẩn .... do các rác thải sinh ra - HS nhắc lại. -HS đọc lại mục Bạn cần biết trong SGK . Tiết4: Kể chuyện: Kể chuyện đã ngh ... . - GV nhận xét chốt lại bài làm đúng và chấm điểm. Bài 2: (9-10’) L (V) ; CN (B). - Kể tên các môn thể thao mà em biết - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3 (5 - 6’): - HS trao đổi theo cặp + Em hiểu câu: “Khoẻ như voi”, “nhanh như cắt” như thế nào? - GV nhận xét (bổ sung thêm) Bài 4: L (M) ; CN (B) . - Nhận xét- Chữa bài . C. Cũng cố, dặn dò: (2) - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài- - GV nhận xét và dặn dò về nhà./. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm gắn bảng phụ lên bảng. Đọc các từ chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm có lợi cho sức khoẻ mà nhóm mình tìm được. a. Luyện tập, tập thể dục, ... b. Vạm vỡ, lực lượng, ... - Đại diện nhóm trả lời. - HS nối tiếp nhau đặt câu trước lớp. a. Khỏe như :- voi , b. Nhanh như: - cắt - trâu, - gió(chớp) - hùm, - sóc(điện) Tiết 4: Khoa học: Bảo vệ bầu không khí trong sạch I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Nêu những việt nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch . - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhỡ mọi người cùng làm việt để bảo vệ bầu không khí trong sạch . II. Đồ dùng dạy- học : - Hình minh hoạ trang 80,81 SGK. Giấy A4.. - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ ,tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí, III. Hoạt động dạy -học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : ( 4-5 phút) - Nhận xét câu trả lời và ghi điểm 2. Giới thiệu bài : (1-2’) Hoạt động 1: (16-18 phút) Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Hai học sinh quay lại với nhau chỉ vào từng hình trong SGK. - Quan sát các hình trang 80,81 nêu những việc nên làm và không nên làm? - Gọi một số học sinh trình bày kết quả làm việc * Liên hệ bản thân. - GV kết luận : Chống ô nhiễm bằng cách: + Hoạt đông 2: (10-12 phút ) Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch - GV hướng dẫn. - GV và cả lớp đánh giá nhận xét bức tranh cổ động do nhóm vẽ. + Hoạt động kết thúc : (1-2 phút ) nhận xét . - Thế nào là không khí trong sạch ,không khí bị ô nhiễm? - Làm việc theo cặp - Nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch:Từ H1 đến H7 Trồng cây xanh, không vứt rác thải bừa bãi,... - Gia đình và địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?- Học sinh tiếp nối nhau phát biểu. -Thu gom và xử lí rác hợp lí - Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng dầu và của nhà máy ,giảm khói đun bếp. - Bảo vệ rừng và trồng cây xanh để giữ bầu không khí trong lành . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. - Các nhóm treo sản phẩm của mình. Cử đại diện phát biểu trình bày kết quả của nhóm mình về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng Tiết5: Mỹ thuật: Vẽ tranh : Đề tài ngày hội quê em. I. Mục tiêu: Hs hiểu sơ lược ngày lễ truyền thống của quê em. - HS biết cách vẽ và vẽ được tanh về đề tài ngày hội theo ý thích. - Hs thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động mang bản sắc dan tộc VN. II. Chuẩn bị: - Tranh in trong bộ đồ dùng, Hình gợi ý cách vẽ. Tranh ảnh lễ hội, ... III. các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. giới thiệu bài: + Hoạt đông 1: (5 p) Tìm hiểu ND đề tài. - Hs quan sát tranh ảnh trang 46 SGK - HS nhận xét về các bức tranh. + Hoạt động 2 (20 P) - Hướng dẫn thực hành. - GV gợi ý chọn một ngày hội ở quê em mà em thích. + Hoạt động3 (5 P) Nhận xét- Đánh giá. - HS trình bày sản phẩm. - Chọn sản phẩm dúng, đẹp. 3. Củng cố- dặn dò. - HS theo dõi - trong ngày hội có nhiều ngày hôi khác nhau. Mỗi địa phương có nhũng trò chơi đặc biệt mang bản sức riêng, ... - Hs chọn. - Vẽ mảng chính trước, mảng phụ sau. - Tô mầu tùy thích, hợp lý. - HS thực hành vẽ. - HS trình bày sản phẩm theo tổ. Thứ 6 ngày 9 tháng 1 năm 2009 Tiết1 : toán : Phân số bằng nhau I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Hai băng giấy bằng nhau Học sinh: Mỗi em hai băng giấy bằng nhau III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: (5’) B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: (12’). Hướng dẫn HS nhận biết = và tự nêu tính chất cơ bản của phân số - Gv: HD HS quan sát hai băng giấy như hình vẽ SGK. - So sánh kích thước của 2 băng giấy? - Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau,Tô màu 3 phần ? Đã tô màu mấy phần của băng giấy? ? Băng giấy thứ 2 chia mấy phần, tô màu mấy phần? ? So sánh 2 phân số và GV ghi bảng = - Từ phân số làm thế nào để có PS ? - Từ phân số làm thế nào để có PS ? GV ghi lên bảng: = = + KL; (SGK) + Hoạt động 2: (15’). Thực hành Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cả lớp tự làm bài rồi nêu kết quả Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu L( V) ; VN (BP) - GV rút ra nhận xét (như SGK) Bài tập3: 1 HS đọc yêu cầu L(V ; VN (B) C. Củng cố, dặn dò: - Tìm một phân số: a. Bé hơn 1; b. Bằng 1; c. Lớn hơn 1. - Hs lắng nghe. - HS quan sát trả lời. - Hai băng giấy bằng nhau. - Đã tô màu băng giấy - ..chia 8 phần, tô màu 6 phần. Rút ra phân số - Phân số bằng phân số Nhân cả tử số và mẫu số với 2 = = - Chia cả tử số và mẫu số cho 2 - HS nhắc lại. KQ; Ta có: = - Hs nêu nhận xét của từng phần a, b.hoặc gộp cả hai phần a và b, - HS viết được các phân số thích hợp vào chỗ trống để được các phân số bàng nhau. Tiết 2: Đ ịa Lý: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ I/ Mục tiêu: Sau bài học. HS có khả năng: - Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. - Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phơng tiện đi lại ở phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân đồng bằng Nam Bộ. II/ Đồ dùng dạy - học: -Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam ( nếu có) .Tranh, ảnh, nhà ở, làng quê, trang phục,lễ hội III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới : Giới thiệu bài (2'). 1. Nhà ở của người đân ĐBNB. HĐ1: Làm việc cả lớp ? Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào ? ? Người dân thờng làm nhà ở đâu ? Vì sao? ? Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? - GV cho HS xem các ngôi nhà kiểu mới kiên cố , khang trang.. - GV mô tả về sự thay đổi này 2. Trang phục, lễ hội HĐ2 .Làm việc theo nhóm :(13') ? Trang phục thường ngày của ngời dân đồng bằng Nam Bộ trớc đây có gì đặc biệt ? ?Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì ? ? Kể tên 1số lễ hội nỗi tiếng ở ĐBNB? . + Bài học (SGK) C. Củng cố -dăn dò (3') - HS trả lời - HS theo dõi. - Chủ yếu là người kinh, Khơ me, Chăm, Hoa. - ... làm nhà theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cựa đơn sơ, ... - Xuồng, ghe, .. - HS quan sát. - HS theo dõi. - HS hoạt động theo nhóm. - Trang phục chủ yếu là quần áo bà ba. - Cầu được mùa, may mắn, ... - ...Bà chùa xứ, hội xuân, núi ba, ... - HS nhắc lại. tiết3: tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương I .Mục tiêu : 1 HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu :Nét mới ở Vĩnh Sơn 2 .Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới ở địa phương mình . 3.Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương . II.Đồ dùng dạy,học : -Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em (GV và H/S sưu tầm ) Bảng phụ, viết dàn ý của bài giới thiệu. III.Hoạt động dạy –học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài : (1 -2 phút ) Bài tập 1 : (10-12 phút )- H/s nêu yêu cầu bài - ? Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? ? Kể những nét đổi mới trên ? - H/S khác nhận xét bổ sung - GV kết luận . Bài tập 2: (20 -21 phút ) - GV muốn có một bài văn giới thiệu hay ,hấp dẫn .Các em phải nhận ra sự đổi mới của địa phương nơi mình đang sinh sống. -Thực hành giới thiệu trong nhóm - Cả lớp và GV bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên hấp dẫn nhất. 3.Cũng cố : (1 -2 phút ) - HS lắng nghe. - Xã Vĩnh Sơn, ... ...đã biết trồng lúa nước, nghề nuôi cá, ... Gọi một số học sinh trình bài trước lớp. - Em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình -Tiếp nối nhau trình bày giới thiệu . -Thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương Thi giới thiệu trước lớp . Tiết 4: thể dục: Di chuyển hướng phải, trái trò chơi “ lăn bóng bằng tay ” I/ Mục tiêu: - Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. - Học trò chơi “ lăn bóng bằng tay ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi. II/ Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, sạch sẽ, an toàn. - Phương tiện: 1 còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ và bóng. III/ Hoạt động dạy, học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu:(7-8’) GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học - Giáo viên điều khiển học sinh các thao tác. - Trò chơi: “ Qủa gì ăn được ”. 2. Phần cơ bản: (20-22’) Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB - Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Làm quen trò chơi “lăn bóng bằng tay” - GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách lăn bóng, theo nhóm. GV nhắc nhở những trường hợp phạm quy. 3. Phần kết thúc:( 4- 5 p). - GV hệ thống bài, nhận xét, dặn dò. Đội hình hai hàng dọc. - HS khởi động các khớp, cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông. - HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. Đội hình hàng dọc. - Ôn đi đều theo 4 hàng dọc: - Ôn đi chuyển phải, trái: - Cho HS khởi động kỹ các khớp. - Mỗi đội tập hợp 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hướng với cờ đích. - Kết luận nhóm thắng cuộc. - Đội hình hai hàng dọc. - Cho học sinh đứng tại chỗ, vỗ tay, hát Tiết5: hoạt động tập thể: Sinh hoạt cuối tuần I.Mục tiêu: - Đánh giá công tác tuần 20 - Kế hoặch tuần 21 II.Hoạt động: 1.Hoạt động1: Lớp trưởng đánh giá công tác tuần 20 -Lớp trưởng điều hành : yêu cầu tổ trưởng lên nhận xét từng cá nhân trong tổ.- Về nền nếp, học tập và các hoạt động khác. - Bình chọn cá nhân xuất sắc đề nghị tuyên dương, nhắc nhở các cá nhân còn chậm tiến. GV nhận xét và cho các tổ bình chọn tổ xuất sắc, nhắc nhở các tổ chậm tiến 2.Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 21 * Lớp trưởng nêu: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi trong kỳ thi ĐK lân2. - Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. - GV tiểu kết bổ sung đưa ra kế hoạch cụ thể cho lớp Hoạt động 3: Dặn dò
Tài liệu đính kèm: