Tiết 1: Toán ;
THỰC HÀNH (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết được một số ứng dụngcủa tỉ lệ bản đồ vào bản đồ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài mới:
Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên
bản đồ (ví dụ trong SGK)
GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400
Gợi ý cách thực hiện:
-Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm)
-Vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm.
-GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá.
Ch¬ng tr×nh tuÇn:31 Thø Buỉi M«n Bµi d¹y 2 S¸ng To¸n Thùc hµnh LuyƯn to¸n øng dơng tØ lƯ b¶n ®å TËp ®äc ¡ng – co V¸t §¹o ®øc B¶o vƯ m«i trêng ChiỊu LuyƯn TviƯt C©u c¶m LuyƯn TviƯt LuyƯn viÕt: ¡ng – co V¸t(§o¹n 1) LuyƯn to¸n Thùc hµnh Tù qu¶n Hoµn thµnh bµi tËp t¹i líp 3 S¸ng To¸n ¤n tËp vỊ sè tù nhiªn LuyƯn to¸n Thùc hµnh LuyƯn tõ & c©u Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u ChÝnh t¶ ( Nghe – viÕt): Nghe lêi chim nãi 4 S¸ng To¸n ¤n tËp vỊ sè tù nhiªn ( TiÕp theo) TËp ®äc Con chuån chuån chuån níc KĨ chuyƯn KĨ chuyƯn ®ỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia LuyƯn TviƯt LuyƯn tËp quan s¸t con vËt ChiỊu LuyƯn to¸n ¤n tËp vỊ sè tù nhiªn LuyƯn to¸n ¤n tËp vỊ sè tù nhiªn ( TiÕp theo) LuyƯn TviƯt Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u H§NGLL 5 S¸ng To¸n ¤n tËp vỊ sè tù nhiªn ( TiÕp theo) LuyƯn to¸n ¤n tËp vỊ sè tù nhiªn ( TiÕp theo) LuyƯn tõ & c©u Thªm tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn cho c©u TËp lµm v¨n LuyƯn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cđa con vËt 6 ChiỊu To¸n ¤n tËp vỊ c¸c phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn TËp lµm v¨n LuyƯn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n miªu t¶ con vËt LuyƯn TviƯt LuyƯn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cđa con vËt Sinh ho¹t Sinh ho¹t cuèi tuÇn Thø Hai ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2009 TiÕt 1: To¸n ; THỰC HÀNH (tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: BiÕt ®ỵc mét sè øng dơngcđa tØ lƯ b¶n ®å vµo b¶n ®å. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ trong SGK) GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400 Gợi ý cách thực hiện: Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm) Vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá. Thực hành Bài tập 1: GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài bảng lớp học là 3m. Yêu cầu HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ. GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên - HS thực hành HS lµm bµi §ỉi vë kiĨm tra. TiÕt 2: LuyƯn to¸n: ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Từ độ dài thật & tỉ lệ bản đồ cho trước, HS biết cách tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật & tỉ lệ bản đồ đã cho rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng. Bài tập 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên sơ đồ của chiều dài, chiều rộng phßng häc. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thực hành HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài TiÕt 3: TËp ®äc: ĂNG-CO VÁT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. HS đọc rµnh m¹ch, tr«I ch¶y toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Dòng sông mặc áo GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời về nội dung bài tập đọc. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọctheo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai. Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu & từ bao giờ? GV nhận xét & chốt ý Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? GV nhận xét & chốt ý Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài. Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Củng cố Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn? Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nước. HS đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ mười hai HS đọc thầm đoạn 2 Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong & bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức & lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. HS đọc thầm đoạn 3 Vào lúc hoàng hôn, Ăng-vo Vát thật huy hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. TiÕt 4: §¹o ®øc: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng: Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. Nªu ®ỵc nh÷nh viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa tuỉi ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng. Tham gia BVMTë nhµ ë trêng vµ n¬I c«ng céng b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Môi trường bị ô nhiễm do ai? Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những ai? Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Tập làm “Nhà tiên tri” (bài tập 2) GV chia HS thành các nhóm GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm & đưa ra đáp án đúng: Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng & thu nhập của con người sau này. Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người & làm ô nhiễm đất & nguồn nước. Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dữ trự Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn) e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 3) GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 GV yêu cầu HS giải thích lí do Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 4) GV chia HS thành các nhóm GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm & đưa ra những cách xử lí có thể như sau: Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác Đề nghị giảm âm thanh Tham gia thu nhặt phế liệu & dọn sạch đường làng Củng cố GV kết luận chung: GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường GV gọi vài em đọc to phần ghi nhớ Dặn dò: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. HS nêu HS nhận xét Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận & bàn cách giải quyết Từng nhóm trình bày kết quả làm việc Các nhóm khác nghe & bổ sung ý kiến + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận & tìm cách xử lí Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai) HS đọc ChiỊu thø Hai TiÕt1: LuyƯn TiÕng viƯt; CÂU CẢM .IMỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Cđng cè cấu tạo & tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. Biết đặt & sử dụng câu cảm.ChuyĨn c©u kĨ ®· cho thµnh c©u c¶m, nªu ®ỵc c¶m xĩc ®ỵc béc lé quacau c¶m. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Giới thiệu bài Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp. GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp. GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: GV nhắc HS: + Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm. + Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó. Y ... 9 (xét tổng các chữ số của số đã cho) Bài tập 2: Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu của số chia hết cho cả 2 và 5 (tận cùng bằng 0) Bài tập 3: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç trèng Bài tập 4 : Nªu ®Ị bµi Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS vËn dơng bµi 1 ®Ĩ lµm HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài TiÕt 3: LuyƯn tõ & c©u: Thªm tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn cho c©u Mơc tiªu. HiĨu ®ỵc t¸c dơng vµ ®Ỉc ®iĨm cđa tr¹ng ng÷ chØ n¬I chèn trong c©u. nhËn biÕt ®ỵc tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn trong c©u. Bíc ®Çu biÕt thªm tr¹ng ng÷ chØ chØ n¬i chèn cho c©u cha cã tr¹ng ng÷, biÕt thªm nh÷ng bé phËn cÇn thiÕt ®Ĩ hoµn chØnh c©u cã tr¹ng ng÷ cho tríc. D¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1 . Giíi thiƯu bµi 2 . PhÇn nhËn xÐt - 2 HS ®äc YC – lu ý cÇn t×m CN, VN tríc - GV nhËn xÐt – chèt ý ®øng. 3 . PhÇn ghi nhí 4. PhÇn luyƯn tËp Bµi 1 : Nªu yªu cÇu Bµi 2 : Lu ý HS t×m ®ĩng tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn Bµi 3 : HD lµm nh bµi 2 5 . Cđng cè: NhËn xÐt giê häc – häc thuéc ghi nhí ChuÇn bÞ bµi sau. HS ®äc yªu cÇu – suy nghÜ , ph¸t biĨu §Ỉt c©u hái cho bé phËn tr¹ng ng÷ t×m ®ỵc. HS ®äc ghi nhí. HS lµm bµi c¸ nh©n – Nªu tr¹ng ng÷ trong c©u. Líp nhËn xÐt . HS ®äc YC Lµm vë – 3 HS ch÷a b¶ng. Líp nhËn xÐt – ch÷a bµi. HS lµm bµi. TiÕt 4 : TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - NhËn biÕt nh÷ng nÐt t¶ bé phËn chÝnh cđa mét con vËt trong ®o¹n v¨n. Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát & chọn lọc chi tiết miêu tả Bài tập 1, 2 GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV dùng phấn đỏ gạch dưới những từ ngữ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả; dùng phấn vàng gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó. GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi bộ phận. Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả từng bộ phận của con vật Bài tập 3 GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV treo ảnh một số con vật GV nhắc HS: + Đọc 2 ví dụ trong SGK để hiểu yêu cầu bài. + Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như ở BT2. GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm một số bài thể hiện sự quan sát các bộ phận của con vật (BT3). Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật, viết lại vào vở. Dặn HS quan sát con gà trống Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2 HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, phát hiện cách tả của tác giả có gì đáng chú ý. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp cùng nhận xét. 1 HS nhìn phiếu, nói lại. HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận. Một vài HS phát biểu mình chọn con vật nào, tả bộ phận nào của con vật. HS viết đoạn văn. HS tiếp nối nhau đọc kết quả. Thø S¸u ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2009 TiÕt 1: To¸n: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh céng , trõ c¸c sè tù nhiªn VËn dơng c¸c TC cđa phÐp céng ®Ĩ tÝnh thuËn tiƯn. Gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn phÐp céng vµ phÐp trõ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính) Bài tập 2: Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết” Bài tập 4: Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán &kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận dụng ở từng bước. Bài tập 5: Yêu cầu HS đọc đề toán & tự làm Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh céng , trõ c¸c sè tù nhiªn VËn dơng c¸c TC cđa phÐp céng ®Ĩ tÝnh thuËn tiƯn. Gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn phÐp céng vµ phÐp trõ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính) Bài tập 2: Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết” Bài tập 4: Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán &kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận dụng ở từng bước. Bài tập 5: Yêu cầu HS đọc đề toán & tự làm Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài TiÕt 2: TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: NhËn biÕt ®ỵc ®o¹n v¨n vµ ý chÝnh cđa tõng cđa tung ®o¹n trong bµi v¨n t¶ con chuån chuån níc : BiÕt s¾p xÕp c¸c c©u cho tríc thµnh mét ®o¹n v¨n : Bíc ®Çu viÕt ®ỵc mét ®o¹n v¨n cã c©u më ®Çu cho s½n . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về đoạn văn Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhận xét Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn. GV nhận xét Hoạt động 2: Viết đoạn văn Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhắc HS: + Mỗi em phải viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. + Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống (theo gợi ý), làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào? GV gắn lên bảng ảnh gà trống. GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính từng đoạn. + Đoạn 1: (từ đầu như đang còn phân vân) Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. + Đoạn 2: (còn lại) Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn. HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân HS phát biểu ý kiến. 1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng 1 HS đọc lại đoạn văn. 1 HS đọc nội dung bài tập HS chú ý nghe HS quan sát tranh HS viết đoạn văn. Một số HS đọc đoạn viết. TiÕt 3: LuyƯn TiÕng viƯt: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - NhËn biÕt nh÷ng nÐt t¶ bé phËn chÝnh cđa mét con vËt trong ®o¹n v¨n. Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Giới thiệu bài §o¹n 1, 2 GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV dùng phấn đỏ gạch dưới những từ ngữ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả; dùng phấn vàng gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó. GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi bộ phận. §o¹n 3 GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV treo ảnh một số con vật GV nhắc HS: + Đọc 2 ví dụ trong SGK để hiểu yêu cầu bài. + Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như ở BT2. GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm một số bài thể hiện sự quan sát các bộ phận của con vật (BT3). Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật, viết lại vào vở. Dặn HS quan sát con gà trống Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2 HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, phát hiện cách tả của tác giả có gì đáng chú ý. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp cùng nhận xét. 1 HS nhìn phiếu, nói lại. HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận. Một vài HS phát biểu mình chọn con vật nào, tả bộ phận nào của con vật. HS viết đoạn văn. HS tiếp nối nhau đọc kết quả. TiÕt 4: Sinh ho¹t cuèi tuÇn: NhËn xÐt TuÇn 31 I. Mục tiêu HS tự nhận xét tuần 31. Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II. Thực hiện 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2. Lớp tổng kết : Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. Trật tự:ỉn ®Þnh , trong líp cßn ån, mét sè Ýt tËp trung chĩ ý bµi. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. 3. Công tác tuần tới: Khắc phục hạn chế tuần qua. Ch¨m sãc bån hoa c©y c¶nh theo sù ph©n c«ng. Thực hiện thi đua giữa các tổ. - Đảm bảo sĩ số chuyên cần.
Tài liệu đính kèm: