Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 10

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 10

TIẾT 1: Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ I

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định khoảng 75 tiếng 1 phút bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung của cả bài nhận biết được một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự

II. Chuẩn bị:

 - GV: Sách giáo khoa tiếng việt 4.

- HS: SGK

 III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 3. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.

 b. Hoạt động dạy học:

* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- GV hướng dẫn.

- Gọi HS lên bảng bóc thăm bài đọc.

- GV nhận xét ghi điẻm.

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10:
Thứ 2:
 	 Ngày lập kế hoạch:30-10-2010
 Ngày thực hiện: 01-11-2010
TIẾT 1: Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định khoảng 75 tiếng 1 phút bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung của cả bài nhận biết được một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Sách giáo khoa tiếng việt 4.
- HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
10’
7’
7’
5’
1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV hướng dẫn.
- Gọi HS lên bảng bóc thăm bài đọc.
- GV nhận xét ghi điẻm.
Bài tập 2:
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Hãy kể tên những bài tập đọc kể chuyện thược chủ điểm trên?
- GV kết luận:
+ Đó là những bài kể một chuổi sự việc có đầu có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
+ “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Ngưòi ăn xin”.
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn.
- GV kết luận và chỉ ra giọng đọc của từng đoạn.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét hoạt động học tập của học sinh.
 - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS ôn các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Thương người như thể thuơng thân”
- HS chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu vầu bài tập.
- HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc, đoạn văn tương ứng với các giọng đọc.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
--------------=˜&™=--------------
TIẾT 2: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị:
 -GV: Thước kẻ, Ê ke.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
20’
5’
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 1HS nhắc lại: Nêu cách vẽ hình vuông?
 - 1HS làm bài tập 4.
 - HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Thực hành:
Bài tập 1.
- GV hướng dẫn yêu cầu bài. 
Bài 2:
GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV KL:
Bài 3: 
Bài 4:
- GV nhận xét két quả.
- GV chấm bài một số em.
- Nhận xét két quả.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn: Làm lại các bài tập đã giải, làm bài tập 3 SGK và chuẩn bị cho bài sau.
1 HS lên nêu cả lớp theo dõi nhận xét ghi điểm 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát và trình bày. 
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng trình bày.
--------------=˜&™=--------------
TIẾT 3: 
Chính tả: (Nghe viết): ÔN TẬP GIỮA KÌ I( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả tốc độ viết khoảng 75 chữ trên 15’ không mắc quá 5 lỗi trong bài trình bày đúng bài văn có lời đối thoại nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam và nước ngoài bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Sách Tiếng Việt 4.
 Phiếu học tập của HS. 
- HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
4’
10’
12’
5’
1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 HS lên bảng viết các tiếng có vần iên, yên, iêng.
 - Cả lớp viết vào vở nháp.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- GV đọc đoạn bài văn Lời hứa.
- GV giải nghĩa từ (trung sĩ)
- GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
? Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi trận đánh giả.
? Vì sao trời đã tối mà em bế không về?
? Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
? Có thể đưa bộ phận trong ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
 - GV hướng dẫn cách viết.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ. 
- GV đọc lại bài (đọc chậm).
- GV chấm và chữa bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: 
- GV đính phiếu to lên bảng.
- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn: viết lại các từ viết sai chính tả, chuẩn bị cho bài sau.
- HS theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.
- Em bé làm lính gác.
- Vì em giữ đúng lời hứa.
- Lời dẫn trực tiếp của nhân vật.
- Không vì đây là cuộc đối thoại giữa em bé và các bạn đánh trận giả.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào phiếu.
- Trình bày kết quả.
--------------=˜&™=--------------
TIẾT 4: Đạo đức: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 - HS có khả năng: Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
 - Biết cách tiết kiệm thời giờ.
 - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ hợp lý.
II. Chuẩn bị:
 -HS: Sách Đạo đức 4. Thẻ HS.
-GV: Thẻ HS
III.Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
7’
15’
5’
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 HS giải quyết bài tập 2.
 - 1 HS nêu phần ghi nhớ bài học.
 - HS nhận xét, GVKL.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:
Bài tập 3.
- GV kết luận: 
Hoạt động 2: 
- GV nhận xét đánh giá. 
Hoạt động 3: 
- GV hướng dẫn yêu cầu.
- GVKL.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Học thuộc nội dung bài học, chuẩn bị cho tiết sau.
 Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động theo nhóm 4, thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hoạt động theo nhóm đôi.
- Đại diện một số em trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Chọn đề tài để hoạt động.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Vài HS nêu phần ghi nhớ SGK.
--------------=˜&™=--------------
Thứ 3:
 	 Ngày lập kế hoạch: 01-11-2010
 	Ngày thưc hiện : 02-11-2010
TIẾT 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc
-Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV :Thước kẻ và eke.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
6’
5’
7’
7’
5’
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS lên bảng giải bài tập 4. 
 - GV kiểm tra vở bài tập của HS.
 - HS và GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài tập 1. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét kết quả.
Bài tập 2.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn học sinh chia nhóm.
- GV nhận xét.
Bài 4: 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV chấm bài và nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học; 
 - Dặn : Xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị cho bài sau.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở nháp.
- Vài HS lên bảng trình bày.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp làm bài vào phiếu. 
 * 6257 + 989 + 743 =
 (6257 + 743) + 989 =
 7000 + 989 = 7989
 * 5798 + 322 + 6478 =
 5798 + (322 + 6478) =
 5798 + 5000 = 10798
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động nhóm 4.
- 2 nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1HS lên bảng tính.
--------------=˜&™=--------------
TIẾT 2: Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA KÌ I 
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Nắm được nội dung chính nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm.Măng mọc thẳng
II. Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập của HS.
HS: SGK 
III.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
4’
7’
9’
10’
5’
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Động từ là gì? Cho ví dụ.
 - HS nhận xét, GV kết luận ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn yêu cầu bài tập.
- GV kết luận:
+ Từ cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức.
+ Trái nghĩa: đọc ác, hung ác,...
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn bài tập.
- GV dán phiếu đã liệt kê lên bảng.
- Thương người:
+ Ở hiền gặp lành.
+ Một cây làm chẳng nên non...
+ Hiền như bụt.
+ Lành như đất.
+ Máu chảy ruột mềm.
- GV nhận xét kết quả.
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn.
- GV kết luận.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà xem lại các bài tập đã học, chuẩn bị bài tiết sau.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc làm để giải đúng bài tập.
- HS chuẩn bị bài vào vở.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập.
- HS tìm những thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm.
Măng mọc thẳng.
- Trung thực:
+ Thẳng như ruột ngựa.
+ Thuốc đắng giả tật.
+ Cây ngay không sợ chết đứng.
+ Giấy rách phải giữ lấy lề.
- HS nhìn bảng chọn thành ngữ để đặt câu.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- Vài HS làm bài trên phiếu, trình bày kết quả lên bảng.
- HS nhận xét.
--------------=˜&™=--------------
TIẾT 3: Khoa học: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ 	
I. Mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức về :
-Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .
-Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa .
-Dinh dưỡng hợp lí 
Phòng tránh đối nước 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ.
 - Các tranh ảnh, mô hình rau, quả.
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
10’
15’
5’
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - GV nhận xét kết quả.
 3.. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài ... g trình bày.
- Đinh Bộ Lĩnh có công gì cho đất nước ta thời bấy giờ?
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm gì?
- HS nhận xét, GV đánh giá kết quả ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: 
- GV giới thiệu nội dung.
? Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: 
? Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? 
? Quân Tống tiến vào nước ta bằng con đường nào? 
? Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu, diễn ra như thế nào?
? Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
- GV kết luận.
* Hoạt động 3:
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- GV kết luận. 
4. Củng cố, dặn dò: 
GV liên hệ dặn dò thực tế 
- Vài học sinh đọc phần ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS tìm hiểu nội dung SGK.
- Sau khi Đinh Tiên Hoàng và con trai cả bị hảm hại, Đinh Toàn lên ngôi khi mới 6 tuổi.Quân Tống thấy vậy đem quân xâm chiếm nước ta. triều đình họp và chọn Lê Hoàn thay thế lảnh đạo đất nước. ông mở đầu cho thời tiền Lê.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Vài HS thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống
- Lớp nhận xét.
- HS làm việc cả lớp.
- Đem lại nền độc lập cho nước nhà, nhân dân ta tự hào tin tưởng vào sức mạnh và tiền đề của dân tộc.
HS lắng nghe và trả lời 
Thứ 6:
 	Ngày lập kế hoạch: 4-11-2010
 	Ngày thực hiện: 5-11-2010
--------------=˜&™=--------------
Tiết 1:Tập làm văn:KIỂM TRA VIẾT:CHÍNH TẢ-TẬP LÀM VĂN
 (Đề và đáp án của chuyên môn)
--------------=˜&™=--------------
TIẾT 2: Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK Toán 4.
 - Bảng phụ kẽ trong phần B SGK.
-HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
4’
7’
20’
5’
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 HS lên bảng thực hiện ( Đặt tính rồi tính):
 136204×4= ? 241324 × 2 = ?
- HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* So sánh giá trị của hai biểu thức:
- GV viết lên bảng hai biểu thức:
3 × 4, 4 × 3 
2 × 6, 6 × 2 
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị có các cột ghi giá trị của biểu thức a, b: 
a × b và b × a.
a
b
a × b
b × a
4
8
4 × 8=32
8 × 4=32
6
7
6 × 7=42
7 × 6=42
5
4
5 × 4=20
4 × 5=20
- GVKL: Khi đổi chổ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
* Thực hành:
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GVKL.
Bài tập 2:
- GV phát phiếu học tập.
- GVKL.
Bài tập 3:
- GVchấm bài một số em.
- Nhận xét kết quả và KL.
Bài tập 4:
- GV nhận xét kết quả.
4. Củng cố, dặn dò
 - Vài HS nhắc lại quy tắc tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Nhận xét giờ học.
 - Xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị cho bài sau.
Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 
- HS đứng tại chỗ tính kết quả và so sánh kết quả.
- HS tính kết quả, rút ra kết luận: Trong mỗi trường hợp giá trị của chúng bằng nhau.
a × b = b × a.
- Vài HS khái quát bằng lời.
- HS nhắc tính chất giao hoán của phép nhân.
- HS làm bài vào vở nháp.
- Vài HS lên bảng tính.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào phiếu.
- Vài HS lên bảng tính kết quả.
- Lớp đổi phiếu chấm.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng tính kết quả. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng điền kết quả. 
--------------=˜&™=--------------
TIẾT 3: Địa lý: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm của thành phố Đà Lạt:
+Vị trí:nằm trên cao nguyên Lâm Viên
+Thnàh phố có khi hậu trong lành,mát mẻ,có nhiều cảnh đẹp nhiều rừng thông thác nước..
+Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch
+Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau,quả xứ lạnh và nhiều loại hoa
-Chỉ được vị trí Đà Lạt trên bản đồ(lược đồ)
II. Chuẩn bị:
 -GV: Bản đồ địa lí Việt Nam. 
 - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
-HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
25’
5’
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS lên bảng trình bày.
 - Nêu một số ích lợi của sông ngòi Tây Nguyên?
 - Theo em rừng ở Tây nguyên có những loại rừng nào? Rừng ở Tây Nguyên có những sản vật gì?
 - GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Vị trí địa lí, khí hậu Đà Lạt.
- Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Đà Lạt có độ cao bao nhiêu so với mức nước biển?
- Khí hậu Đà lạt như thế nào?
- GV kết luận: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, có độ cao khoảng 1500m, khí hậu quanh năm mát mẻ.
2. Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông, thác nước
- GV giao nhiệm vụ hoạt động.
- GV kết luận.
? Vì sao Đà Lạt nnổi tiêng ở rừng thông?
3. Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát:
- GV phát phiếu học tạp cho HS.
- Tại sao Đà Lạt được chọn nơi du lịch nghỉ mát? Có những công trình nào phục vụ cho nghỉ mát?
- GV nhận xét. Giới thiệu về Đà Lạt.
4. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:
- Vì sao nói thành phố Đà Lạt là một thành phố hoa, quả, rau xanh? 
- Kể tên một số rau, hoa ở Đà Lạt?
- Hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt có giá trị như thế nào?
- GV kết luận SGK.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn học thuộc nội dung bài học. Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát nội dung SGK.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng quan sát bản đồ chỉ rõ thành phố Đà Lạt.
- Làm việc theo cặp.
- Tìm vị trí hồ Xuân Hương, thác Cam Li. Nói về vẻ đẹp ở đó.
- HS trình bày
- Thông tốt quanh năm, có nhiều thác nước đẹp.
- HS quan sát nội dung tranh ảnh SGK. Ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Khí hậu, cảnh quan, công trình.
- HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát nội dung, tranh ảnh SGK. 
- Trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét. 
- Vài HS nhắc lại nội dung bài học
TIẾT 4: Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Gấp mép vải và khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
 - Giáo dục HS yêu thích lao động.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bộ đồ dùng kỹ thuật
HS:.Bộ đồ dùng kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học 
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
4’
10’
10’
5’
1. Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Nhận xét kết quả.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát.
- GV tóm tắt, nhận xét.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát hình 1, 2a, 2b.
- HS theo dõi hoạt động của các bạn.
- GV nhận xét thao tác của HS.
- GV nhắc HS lưu ý: Khi gấp mép vải mặt phải mãnh vải ở duới, gấp theo đường vạch dấutheo chiều lật mặt phải vải sang trái của vải. Sau một lần gấp mép vải cần miết kỉ đường gấp.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét kết quả giờ học.
 - Dặn: Chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
- HS quan sát vật mẫu.
- Nêu được đặc điểm của khâu đột trong đường gấp mép vải.
- HS nêu các bước thực hiện.
- Trả lời câu hỏi về cách gấp mép vải.
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mặt vải được ghim trên bảng.
- 1 HS khác thực hiện thao tác gấp mép vải.
--------------=˜&™=--------------
TIẾT 5 : 
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - HS nắm và ôn lại các bài hát tập thể. 
 - Rèn kĩ năng mạnh dạn, khéo léo cho HS.
 - Giáo dục các em có tinh thần tập thể, ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung buổi sinh hoạt.
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Hoạt động tập thể. 
Cho hs hát tập thể
2. Ñaùnh giaù quaù trình hoaït ñoäng cuûa tuaàn 12:
 a. Veà neà neáp:
 - Taát caû hoïc sinh trong lôùp ñeàu ñi hoïc ñuùng giôø.
 - Thöïc hieän töông ñoái nghieâm tuùc neà neáp, noäi quy tröôøng lôùp.
 - Thöïc hieän ñuùng ñoàng phuïc (boû aùo vaøo quaàn, ñaày ñuû baûng teân theo quy ñònh).
 - Vieäc aên quaø vaët trong tröôøng vaãn coøn toàn taïi. 
 b. Veà hoïc taäp:
 - Saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp ñaày ñuû.
 - Nhieàu hoïc sinh coù yù thöùc tham gia hoïc taäp toát: 
 - Nhieàu hs coù tieán boä roõ reät trong hoïc taäp: .
 * Toàn taïi: 
Moät soá hs coøn thieáu yù thöùc trong vieäc giöõ gìn saùch vôû 
 - Chöa coù yù thöùc trong hoïc taäp
 - Moät soá hs coøn thieáu ñoà duøng hoïc taäp cuõng nhö saùch vôû: Trung...
 - Coøn noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc vaø trong sinh hoaït ñaàu giôø. 
 2. Kế hoạch tuần tới:
 - Phaùt ñoäng tuaàn hoïc toát chaøo möøng ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam 20 - 11
 - Chuyên cần trong học tập.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thực hiện tốt phong trào vở sạch, chữ đẹp.
 - Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp. 
 - Tham gia mọi hoạt động của liên đội 
 - Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
 - Tieáp tuïc xaây döïng neà neáp lôùp hoïc.
 - Boå sung ñaày ñuû saùch, vôû, ñoà duøng hoïc taäp.
 - Thi ñua giöõ vôû saïch - vieát chöõ ñeïp trong lôùp. Toå chöùc thi - chaám ñieåm boä vôû saïch - vieát chöõ ñeïp vaøo cuoái tuaàn .
 - Phuï ñaïo hs yeáu Phong , Mai Thuy.
Bạn đọc thân mến!
Trong lịch sử 4000 năm giữ nước và dựng nước đất nước ta đã xuất hiện nhiều phụ nữ anh hùng và tài hoa.Họ có những đóng góp quan trọng có thể sánh với nam giới.Đây là niềm tự hào của chúng ta.
Lâu nay,chúng ta vẫn ý thức rằng không có mặt trời thì hoa không nở.Không có phụ nữ không có thế giới.
Do đó tìm hiểu vai trò và sự đóng góp của phụ nữ ở bất cứ thời điểm nào cũng là điều cần thiết,qua đó chúng ta có thể học tập ở họ những đức tính tốt đẹp.Chị em Hai bà Trưng đã khởi binh đánh đuổi giặc phương Bắc.Là bà Triệu đã thể hiện khí phách của mình muốn cưỡi cơn gió mạnh,đạp bầy sóng giữ chém cá kình ở biển Đông.Ngoài các nữ anh hùng thời xưa mà thời nay có hàng loạt phụ nữ nối tiếp truyền thống đó.Anh hùng Bùi Thị Xuân,Võ Thị Sáu.
Để giúp các bạn biết thêm nhiều nữ tướng Việt Nam mới các bạn tìm đọc cuốn “Các vị nữ danh nhân Việt Nam” gồm 171 trang của nhà xuất bản trẻ với bìa màu sắc đẹp.
Người giới thiệu
Nguyễn Thị Hương(A)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP4 TUAN 10CKTKN.doc