Tập đọc Cánh diều tuổi thơ
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sơướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài )
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
2. Bài mới:* GT bài
- Cho HS xem tranh minh họa SGK
- GV: Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối đoạn 2
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
TUẦN 15 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2 009 Tập đọc Cánh diều tuổi thơ I. MụC đích, yêu cầu : 1.. Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao) Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài ) II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập đọc III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới:* GT bài - Cho HS xem tranh minh họa SGK - GV: Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em HĐ1: HD Luyện đọc - Gọi 2 HS đọc tiếp nối đoạn 2 - GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu nhóm luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH + Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? + Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? + Nội dung chính bài này là gì? HĐ3: HD Đọc diễn cảm - Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét - CB bài Tuổi Ngựa - Quan sát, mô tả - Lắng nghe - 2 lượt : +HS1: Từ đầu ... vì sao sớm +HS2: Còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc - 2 em đọc - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo + tai và mắt - Lớp đọc thầm. + Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời + nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên cháy mãi khát vọng...tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi... + cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ + Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng - 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 3 em thi đọc với nhau. - HS nhận xét, uốn nắn - HS lắng nghe Toán Chia hai số có tận cùng là các chữ số O I. MụC tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng các chữ số O ii. đồ dùng dạy học : iII. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới: HĐ1: Ôn một số kiến thức đã học a) Chia nhẩm cho 10, 100, 1000.. - GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng: - Gợi ý HS nêu quy tắc chia b) Chia 1 số cho 1 tích: - Tiến hành tương tự như trên: 60: (10x2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 HĐ2: Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng * Nêu phép tính: 320 : 40 = ? a) HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích - HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 ềCùng xóa chữ số 0 ỏ tận cùng của SBC và SC để có 32:4 b) HD đặt tính và tính: HĐ3: Giới thiệu trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau * Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ? a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích: - HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4 ềCùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để đợc phép chia: 320:4 b) HDHS đặt tính và tính HĐ4: Nêu kết luận chung - Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào? - GV kết luận như SGK HĐ5: Luyện tập Bài 1: - Cho HS làm BC - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc BT2 - Gợi ý:+ x gọi là gì? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? - Yêu cầu tự làm VT x = 640 x = 420 Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VT, phát phiếu cho 2 nhóm - Gọi HS nhận xét - Kết luận, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét - Chuẩn bị bài 72 - HS làm miệng - 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 - 1 em tính giá trị bài tập và 1 em nêu quy tắc - 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - HS nhắc lại - 320 40 0 8 - 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 ) = 3200 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - 32000 400 00 80 - HS làm vào BC, 2 em lần lượt lên bảng - HS nhận xét - 1 em đọc + Thừa số chưa biết + Lấy tích chia cho thừa số đã biết - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm - HS tự làm bài - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét a) 180 : 90 = 9 (toa) b) 180:30=6 (toa) - Lắng nghe KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MụC ĐíCH, YêU CầU 1. HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (đoạn truyện) mình đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nôi dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể 2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. đồ dùng dạy học : III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới:* GT bài - Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy - KT việc chuẩn bị của HS HĐ1: Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Phân tích đề, gạch chân các từ: đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc tên truyện - Em còn biết truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc là con vật gần gũi với trẻ em? - Các em hãy giới thiệu câu chuyện của mình cho các bạn nghe HĐ2: Kể chuyện trong nhóm - Yêu cầu HS kể và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện - Giúp đỡ các em gặp khó khăn - Gợi ý: + Kể chuyện ngoài sách được điểm thưởng, kể có đầu có kết thúc (mở rộng) + Trao đổi với bạn về tính cách nhân vật, ý nghiã truyện HĐ3: Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét - Lắng nghe - 1 em đọc - 1 em nêu những từ ngữ quan trọng. - 4 em tiếp nối đọc. + Chú lính chì dũng cảm (An-đéc-xen) và Chú Đất Nung (Nguyễn Kiên) có nhân vật là đồ chơi + Võ sĩ Bọ Ngựa (Tô Hoài) có nhân vật là con vật + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Vua Lợn, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Con ngỗng vàng... - 2-3 em giới thiệu - 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa truyện - Lắng nghe - 4 - 5 em kể, các em khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc TLCH của bạn. - HS nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe Buổi chiều Toỏn Củng cố chia một tổng cho một số I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số. - áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Luyện tập YC học sinh làm bài tập vở bài tập toán 4 - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số? - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà ôn bài,chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS lần lượt làm bài tập 1,2,3,4 - Chữa bài - Cả lớp nhận xét Tiếng việt Củng cố câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục đích yêu cầu - Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. - Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc phần ghi nhớ (131) - Nêu các dấu hiệu của câu hỏi? - GV nhận xét. 2. Luyện tập YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4 - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu đặc điểm của câu hỏi và dấu hiệu nhận biết câu hỏi? - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà ôn bài. - HS trả lời, đặt câu. - Cả lớp nhận xét. - Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra. - Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày. Toỏn Củng cố luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài toán về tìm số trung bình cộng. - Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách nhân với số có 1 chữ số? Cho ví dụ? - Nêu cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó" - Khi giải bài toán cần xác định gì? - Nêu tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số? - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? - GV nhân xét. 2 Hướng dẫn học - YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Toán 4 - GV nhận xét, chốt bài giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà ôn bài. - HS nêu - HS làm bài. - Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra. - Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Buổi chiều Toán : Chia cho số có hai chữ số I. MụC tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ii. đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn ghi các bước chia iII. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới: HĐ1: Trường hợp chia hết - Giới thiệu phép chia: 672 : 21 = ? - HD đặt tính, tính từ trái sang phải - HDHS tính theo quy trình: Chia-nhân-trừ - HS ước lượng tìm thương: + 67 : 21 lấy 6 : 2 = 3 + 42 : 21 lấy 4 : 2 = 2 ... HĐ2: Trường hợp chia có dư - Giới thiệu phép chia: 779:18=? - HD tương tự như trên - HD ước lượng số thương theo 2 cách: + 77:18 lấy 7:1 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm, nếu không trừ được thì giảm dần thương đó từ 7,6,5 rồi 4 thì trừ được (số dư phải bé hơn số chia) + 77:18, ta có thể làm tròn lấy 80:20=4 ... HĐ3: Luyện tập Bài 1: - HDHS đặt tính và làm trên bảng con a) 12 b) 7 16 (d 20) 7 (d 5) Bài 2:- Gọi HS đọc đề - Gợi ý: Muốn biết mỗi phòng xếp được bao nhiêu bộ bàn ghế ta làm phép tính gì? - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: - Gọi HS đọc từng bài tập và nêu tên gọi của x - Yêu cầu HS TB nêu cách tìm TS, SC chưa biết - Yêu cầu tự làm vào ... bày 2 tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. - Tổ chức cho HS phỏng vấn - Gọi bạn Phượng kể 1 câu chuyện về kỉ niệm của thầy cô đ/v bản thân và bạn Linh trình bày 1 bài vẽ về thầy cô Dưới ánh đèn - Gọi 1 số em có bài viết, thơ sưu tầm đựơc lên trình bày - GV tuyên dương HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ - Nêu yêu cầu - Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc mừng - Tuyên dương các nhóm làm bưu thiếp đẹp - KL: +Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo + Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng biết ơn 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS gửi tặng bưu thiếp tự làm cho thầy cô giáo cũ - 2 em trả lời. - 2 nhóm tiếp nối lên bảng: + TP: Chúc mừng 20-11 + TP: Thăm cô giáo ốm - Lớp chất vấn các bạn sắm vai - Lắng nghe và quan sát tranh - Nêu cảm xúc - 1 số em trình bày trước lớp - HS nhận xét, bổ sung - HS làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Lớp chọn bưu thiếp đẹp, có ý nghĩa nhất - Lắng nghe - Lắng nghe Lịch sử : tiết 15 Nhà Trần và việc đắp đê I. MụC tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp dê phòng lụt: Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt II. Đồ dùng dạy học : - Tranh cảnh đắp đê dới thời Trần iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? 2. Bài mới: HĐ1: Làm việc cả lớp - Nêu câu hỏi thảo luận : + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho SX nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? + Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc đựơc biết qua các phương tiện thông tin? - Kết luận lời giải đúng HĐ2: Làm việc cả lớp - Nêu câu hỏi: + Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? HĐ3: Nhóm 2 em - Nêu câu hỏi: + Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận HĐ4: Nhóm 4 em - Nêu câu hỏi thảo luận: +ở địa phơng em, nhân dân làm gì để chống lũ lụt? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 em đọc ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị bài 14 - 2 em trả lời - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm SGK, thảo luận: + Sông ngòi cung cấp ước cho nông nghiệp phát triển nhưng cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới SX nông nghiệp + HS tự trả lời - Nhận xét, bổ sung - Trao đổi và trả lời + Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê - Nhóm 2 em cùng thảo luận + Hệ thống đê dọc theo nhũng con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển - Gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung - Nhóm 4 em thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung: Trồng rừng, củng cố đê điều, xây dựng các trạm bơm nước, chống phá rừng... -2 em đọc - Lắng nghe Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt) I. MụC tiêu Học xong bài này, HS biết : - Đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công - Trình bày một số đăc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân * Giảm tải: - Giảm câu hỏi 2: Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm đồ gốm. - Sửa câu hỏi 3: Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ . ii. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (sưu tầm) IiI. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính của ĐB Bắc Bộ. - Vì sao lúa được trồng nhiều hơn ở ĐB Bắc Bộ? 2. Bài mới: * GT bài - GV vào bài trực tiếp, ghi đề lên bảng. HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống a. Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận: + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? + Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? - GV chốt lại lời giải đúng b. Làm việc cả lớp : - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ gốm Bát Tràng - Giảng: Nguyên liệu làm gốm là một loại đất sét đặc biệt, mọi công đoạn làm gốm đều phải tuân thủ quy trình kĩ thuật nghiêm ngặt. Công đoạn quan trọng nhất là tráng men HĐ2: Chợ phiên - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận: + Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ? + Mô tả chợ theo tranh, ảnh. - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị bài 15 - 2 em lên bảng trả lời - Lắng nghe - Đại diện nhóm trình bày + Có hàng trăm nghề khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên các sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước, nhiều nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề + Làng chuyên làm một loại hàng thủ công như làng gốm Bát Tràng, làng dệt lụa Vạn Phúc... + Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân - HS nhận xét, bổ sung - Quan sát - Lắng nghe - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày: + Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng hóa phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương + Chợ đông người, trong chợ bán rau, trứng, gà, vịt... - HS nhận xét, bổ sung - 2 em đọc - Lắng nghe Khoa học Làm thế nào để biết có không khí ? I. MụC tiêu : Sau bài học, HS biết : - Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 62,63/ SGK - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: túi ni lông to, dây su, kim khâu, bình thủy tinh, chai không, miếng xốp lau. iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước? -Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? 2. Bài mới: HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật - Chia nhóm 4 em và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm - Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để thực hiện - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và giải thích, gọi HS nhận xét bổ sung. - GV nêu kết luận HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật - Chia nhóm và KT việc chuẩn bị đồ dùng TN - Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để thực hiện - Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao có bọt khí nổi lên - Gọi HS nhắc lại kết luận HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí - Nêu câu hỏi thảo luận: + Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật? - HS nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: (H) Nêu các thí nghiệm chứng tỏ chung quanh ta không khí có ở mọi nơi? GV liên hệ giáo dục HS bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Nhận xét - CB: Bài 31 - 2 em lên bảng trả lời - HS nhận xét. - Nhóm 4 em KT việc chuẩn bị đồ dùng của nhóm rồi báo cáo - HS làm thí nghiệm - Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các TN trên + Không khí đã làm cho túi ni lông căng phồng. Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí + Đâm thủng túi ni lông, không khí thoát ra, để tay vào thấy mát - Nhóm trưởng KT và báo cáo - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Các nhóm tự nêu câu hỏi, làm TN và rút ra kết luận: + Trong chai rỗng có chứa không khí + Những lỗ nhỏ li ti của miếng xốp có chứa không khí + KL: Vậy xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí - HS trả lời : + Khí quyển - Trả lời câu hỏi: bỏ cục đất khô, viên gạch kho xuống nước - Lắng nghe Mĩ thuật Vẽ tranh : Vẽ chân dung I. MụC tiêu - HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người. - HS biết cách vẽ và vẽ tranh chân dung theo ý thích - HS biết quan tâm đến mọi người. II. đồ dùng dạy học - GV SGK - Một số ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS và tranh ảnh đề tài khác để so sánh- Hình gợi ý cách vẽ III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : GV kiểm tra một số bài vẽ của HS ở tiết trước vẽ theo mẫu có 2 đồ vật Nhận xét đánh giá- tuyên dương nhắc nhở thêm HS Kiểm tra dụng cụ tranh ảnh HS sưu tầm đã dặn dò ở tiết trước. HĐ1: Quan sát, nhận xét GV giới - GV giới thiệu tranh ảnh chân dung để HS quan sát nhận ra sự khác nhau của chúng: GV có thể cho HS so sánh tranh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để cho HS phân biệt được hai thể loại này. GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy. HĐ2: Cách vẽ chân dung GV gợi ý HS quan sát hình vẽ Quan sát người mẫu, hình vẽ từ bao quát đến chi tiết. HĐ3: Thực hành Có thể tổ chức vẽ theo nhóm GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn. GV giúp đỡ những nhóm yếu còn túng. HĐ4: Nhận xét đánh giá GV và HS chọn và treo một số tranh lên bảng: GV gợi ý HS nhận xét. GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung Nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS, các nhóm tích cực xây dựng bài và có bài vẽ đẹp. Quan sát nhận xét nét mặt của con người lúc vui buồn Sưu tầm các loại bìa để tiết sau '' Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp''. + ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ các chi tiết. + Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật. + Hình dáng khuôn mặt ( hình trái xoan, hình vuông, hình tròn....) + Tỉ lệ dài ngắn , nhỏ rộng, hẹp của trán, mắt , mũi , miệng, cằm... ( Xem hình trang 37 SGK) + Phát họa khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy. +Vẽ cổ vai và đường trục của mặt miệng để vẽ cho rõ đặc điểm. + Vẽ chi tiết các nết đúng với nhân vật. ( Xem hình ở trang 37 SGK) + Vẽ màu da, tóc, áo + Vẽ màu nền + Có thể trang trí cho áo thêm đẹp phù hợp với nhân vật + HS quan sát và vẽ bạn trong nhóm + Bố cục + Cách vẽ hình các chi tiết và màu sắc + GV nhận xét tuyên dương HS trình bày đẹp. -HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: