Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Môn: Tập đọc

Bi: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN

I.Mục tiu:

1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF ( u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin giọng r rng, rnh mạch.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

3. Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.

*MTR: HDHS Quốc đọc đúng một khổ thơ ngắn trong bài.

II Đồ dùng dạy học.

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.

II Các hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai 
01/3/2010
Mĩ thuật
Giáo viên dạy chuyên
Tập đọc 
Vẽ về cuộc sống an toàn .
Toán
Luyện tập.
Khoa học 
Trừ tiết tiêu chuẩn 
Thứ ba
02/3/2010
Chính tả 
NV:Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
Thể dục
Phối hợp chạy nhảy, mang,vác – T/C: “kiệu người”
Toán 
Phép trừ phân số.
Lịch sử
Oân tập lịch sử â.
LT&Câu
Câu kể Ai là gì?.
Thứ tư
03/3/2010
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
Toán
Phép trừ phân số (t).
Tập đọc 
Đoàn thuyền đánh cá .
Aâm nhạc
Giáo Viên dạy chuyên
Địa lí
Thành phố Cần Thơ
Thứ năm
04/3/2010
Thể dục
Bật xa – T/C: “kiệu người”
Kĩ thuật 
Giáo viên dạy chuyên
T L V
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối .
Toán 
Luyện tập.
Khoa học 
Trừ tiết tiêu chuẩn
Thứ sáu
05/3/2010
Đạo đức
Trừ tiết tiêu chuẩn
LT&Câu
 Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?.
Toán 
Luyện tập chung.
T L V
Tóm tắt tin tức .
NHĐ
Nguyên nhân, diễn biến bệnh sâu răng. Cách dự phịng
Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010
Mơn: Tập đọc
Bài: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN
I.Mục tiêu:
1.Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF ( u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin giọng rõ ràng, rành mạch.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
3. Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.
*MTR: HDHS Quốc đọc đúng một khổ thơ ngắn trong bài. 
II Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
II Các hoạt động dạy học 
HĐ
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
2 -Bài mới 
*HĐ 1:Gtb
*HĐ2:Luyện đọc
*HĐ 3:Tìm hiểu bài
*HĐ4:Hướng dẫn đọc diễn cảm
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS
-GV giới thiệu bài ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối 
-Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
* HDHS Quốc đọc đúng một khổ thơ ngắn trong bài. 
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏitheo nội dung câu hỏi SGK
-GV rút ý chính 
-Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng.
+Bài đọc có nội dung chính là gì?
-GV ghi ý chính của bài lên bảng.
* Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi).
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đoàn thuyền đánh cá.
- 3-5 HS đọc thuộc lòng
-Nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối 
-2 HS đọc chú giải
- 1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
-Nghe
-nêu
-2 HS nhắc lại ý chính của bài.
-T iếp tục lắng nghe
Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (Đã nêu ở phần luyện đọc)
-3,5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
-2 HS đọc toàn bài.
-Lắng nghe 
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số.
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kếthợp của phép cộng các phân số để giải toán.
*MTR: HDHS Quốc làm được một số BT đơn giản trong bài.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1.KTBC:
2.Bài mới 
*HĐ1: Gtb
*HĐ2: Luyện tập
HD làm bài tập.
3.Củng cố - dặn dò: 
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Giới thiệu bài, ghi bảng 
*HDHS Quốc làm được một số BT đơn giản trong bài.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Viết mẫu lên bảng yêu cầu HS thực hiện cộng quy đồng các phân số.
- Yêu cầu HS làm bảng con lần lượt từng bài .
-Nhận xét sửa bài tập.
Bài 2: Yêu cầu HS tính và viết vào hai chỗ chấm trong bài.
-Khi cộng một tổng hai phân số với số thứ ba ta làm như thế nào?
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
-HD HS làm bài tập.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm một số bài.
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
- 2,3 HS nhắc lại 
 - 1HS đọc bài tập.
-Nghe và thực hiện làm bài vào bảng con.
 3 + = = = 
a/ 
- 2 HS nêu.
-Nghe giảng.
-HS làm bài vào vở.
-Nêu:
- 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là
 (m)
Đáp số: (m)
- Lắng nghe
******************************************************
Thứ ba, ngày 02 tháng 3 năm 2010
Môn:Chính tả
Bài :HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I- Mục tiêu:
 1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: Tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
*MTR: HDHS Quốc viết đúng một số từ đơn giản và nhìn sgk chép đúng tốc độ.
II- Đồ dùng dạy học.
-Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hay 2b.
-Một số tờ giấy trắng phát cho HS làm bài tập 3.
III- Các hoạt động dạy hoc
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
2 -Bài mới 
*HĐ1: Gtb
*HĐ2: Tìm hiểu bài
*HĐ3:Hướng dẫn nghe, viết 
*HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
3.Củng cố - dặn dò:
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23.
-Nhận xét về chữ viết của HS.
- Giới thiệu: Đây là chân dung hoạ sĩ Tô Ngọc Vân- Một hoạ sĩ bậc thầy..
+Đoạn văn nói về điều gì?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
*HDHS Quốc viết đúng một số từ đơn giản và nhìn sgk chép đúng tốc độ
-Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng Tô Ngọc Vân, Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương..
- Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a/.
-Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố các từ ở BT3 và chuẩn bị bài 
- 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết.
- 2 -3 HS nhắc lại 
+Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng.
- Đọc viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến.
- Nghe GV đọc và viết theo
- Đổi chéo vở kiểm tra lỗi .
- 1 HS đọc thành tiếng 
-2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp viết bằng bút chì và SGK.
-Nhận xét, chữa bài(nếu sai)
- Về thực hiện 
Môn :Thể dục
 Bài:PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG VÁC- TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI”
I, Mục tiêu
-Ôn phối hợp chạy và nhảy, mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi “ kiệu người” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II,Địa điểm phương tiện
-Trên sân trường , dọn sạch sân trường.
III, Nội dung và phương pháp lên lớp
I.Mở đầu -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Cho học sinh khởi động các khớp chân tay hông và đầu gối.
-Chạy nhẹ nhàng trên sân trường tự nhiên.
-Bài cũ: kiểm tra các động tác đã học
-Trò chơi “ kết bạn” hướng dẫn học sinh chơivà luật chơi.
II. Phần cơ bản 1.Bài tập RLTTCB.
 -Ôn bật xa hướng dẫn học sinh tập luyệnvà làm mẩu động tác
 -Học phối hợp chạy,nhảyhướng dẫn học sinh tập luyện.
 -Chơi trò chơi vận động ,
 2.Trò chơi “kiệu người”, giáo viên nêu tên trò chơi và cách chơi cho học sinh chơi thử. Tổ chức học sinh chơi.
 III.Phần kết thúc -Đứng vổ tay và hat,.
 -Thực hiện động tác cúi thả lỏng
 -Hệ thống bài họcvà nhận xét tiết học
Môn: Toán
Bài: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
-Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
*MTR:HDHS Quốc làm được một số BT đơn giản trong bài.
II. Chuẩn bị.
-Chuẩn bị 2 băng giấy.Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
2.Bài mới 
*HĐ1: Gtb
*HĐ2: Tìm hiểu bài
*HĐ3: Thực hành
3. Củng cố - dặn dò:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Giới thiệu bài, ghi bảng
- Nêu vấn đề.
-HD HS hoạt động với băng giấy.
-Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã chuẩn bị.
-Có băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt chữ?
- của băng giấy cắt đi của băng giấy còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?
*HDHS Quốc làm được một số BT đơn giản trong bài.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con lần lượt từng bài . 
-Gọi 2 em lên bảng làm .
-Nhận xét chữa bài tập.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
+ Em có nhận xét gì về mẫu số ?
+ Em hãy nêu lại cách rút gọn phân số ?
- Gọi 2 em lên bảng làm cả lớp làm vở 
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Nhận xét chấm một số bài.
- Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành BT ở nhà.
-2HS lên bảng làm bài tập.
- 2,3 HS nhắc lại 
- Nghe và 1 HS nêu lại
-Thực hiện theo sự HD của GV.
-Hai băng giấy như nhau.
- Lấy đi băng giấy 
- Còn lại băng giấy . 
- 1HS đọc yêu cầu bài 1.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1 HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bào vào vở.
- Nêu: Lấy tử số và .a/
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-2 HS đọc to . Cả lớp theo dõi .
1HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số huy chương vàng và đồng ... 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp..
- Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết câu của mình.
- 2,3 HS nhắc lại 
+Gồm 2 bộ phận CN và VN
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -Cả lớp đọc thầm trong SGK
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bút chì vào SGK.
- HS lên bảng thực hiện
- 2 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS viết bài trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào SGK.
-Nhận xét chữa bài.
- Hs thực hiện
-2 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ. -HS dưới lớp dùng chì nối vào SGK.
-Nhận xét, chữa bài.
-2 HS đọc thành tiếng.
- Về thực hiện 
 Môn:Tập làm văn
Bài :TÓM TẮT TIN TỨC
I- Mục tiêu:
 1 Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
2 Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II- Đồ dùng dạy học
- Một số tờ giấy viết lời giải BT1 (Phần nhận xét).
- Bút dạ và 4-5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 phần luyện tập.
III- Các hoạt động dạy học 
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
2.Bài mới 
*HĐ1: Gtb
*HĐ2: Tìm hiểu ví dụ
*HĐ3: Thực hành
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài tập 2 tiết tập làm văn trước.
-Nhận xét, cho điểm từng HS
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS nêu yêu cầu 
H: +Khi nào là tóm tắt tin tức?
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài.
-Cho điểm những HS làm bài tốt.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhơ, viết lại vào với BT1 phần luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 4 HS lên bảng đọc bài viết của mình.
- 2,3 HS nhắc lại 
 - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn,
+Trả lời.
- 2 HS nêu.
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS đọc bài của mình
-Hs đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Nha học đường
Bài :NGUYÊN NHÂN – DIỄN BIẾN BỆNH SÂU RĂNG – CÁCH DỰ PHÒNG
I.Mục đích, yêu cầu:
-Biết được nguyên nhân của bệnh sâu răng
-Biết diễn biến của bệnh sâu răng
-Biết cách phòng bệnh sâu răng
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học:
ND
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài 
2.Tìm hiểu bài
*HĐ 1: Nguyên nhân, diễn biến của bệnh sâu răng
*HĐ 2: Cách phòng chống bệnh sâu răng
3.Củng cố, dặn dò
-Giới thiệu nội dung bài
-Ghi bảng đề
-Nêu yêu cầu hoạt động
-Giao phiếu hoạt động nhóm đôi:
+Nguyên nhân của bệnh sâu răng
+Diễn biến của bệnh sâu răng
*Kết luận chung:
-Do nhiều thói quen không tốt như:ăn quà vặt vào buổi tối, không đánh răng xúc miệng thường xuyên,
-Ban đầu lớp men bảo vệ răng bị lóc đi, rồi răng có những lỗ nhỏ li ti, các lỗ đó to dần rồi gây đau răng
-Nêu yêu cầu tìm hiểu
*Kết luận chung
-Liên hệ thực tế cuộc sống
-Nhận xét tiết học
-Lắng nghe
-Thảo luận theo nhóm đôi
-Liên hệ thực tế bản thân, gia đình, bạn bè
-Suy nghĩ & trình bày ý kiến của bản thân
+Không ăn quà vặt vào ban đêm
+Không nên ăn quá nóng hoặc quá lạnh
+Nên đấnh răng thường xuyên
+Ăn bổ sung các loại thức ăn có chứa nhiều can-xi
Bài:Khoa học
Bài 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể: nêu được ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
II Đồ dùng dạy học
-Hình trang 96,97 SGK.
-Một khăn tay sạch có thể bịt mặt.
-Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 
-Phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy học.
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
2.Bài mới *HĐ1:Gtb
*HĐ2:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
*HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
 Bước 1: Động não
Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến.
Sau khi thu thập được ý kiến của HS lớp. 
KL: như mục bạn cần biết tran 96 SGK.
- Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
KL: Như mục bạn cần biết trang 97 SGK.
- Nêu lại tên ND bài học ? 
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
- 2,3 HS nhắc lại 
 - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Mỗi HS nêu một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với con người.
-HS viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. Khi viết xong dùng băng keo dán lên bảng.
-Nhận xét bổ sung.
- Hình thành nhóm từ 4, 6 HS nhận phiếu và thảo luận trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày
- 1,2 HS nhắc lại kết luận.
- Nêu lại tên ND bài học ? 
Môn : Khoa học
Bài ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG.
I Mục tiêu:Sau bài học, HS biết.
-Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu, ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 94, 95 SGK.
-Phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy học.
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.KTBC:
2.Bài mới 
*HĐ1: Gtb
*HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
*HĐ 3: Tìm hiêủ nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng 
 - Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
-GV yêu cầu 
-Bước 2: HS làm việc theo yêu cầu của GV.
*HTĐB: GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đõ. Trong số các câu hỏi trên, câu nào 3 HS có thể chưa biết và GV có thể gợi ý 
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
KL: Như mục bạn cần biết trang 95 SGK.
- Cách tiến hành:
-Bước 1: GV đặt vấn đề: 
Bước 2: Phương án 1:
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận sau đó mới chốt lại.
+KL: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loại cây chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
- Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
- 2,3 HS nhắc lại 
- Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94,95 SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Nghe.
-Thảo luận nhóm đôi
-Trình bày ý kiến
-Nghe.
- 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Môn:Đạo đức
Bài 11: GIỮ GÌN CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG.
I Mục tiêu: -Học xong bài này, HS có khả năng:
1 Hiểu:- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Mọi người đều có trách nhiệm bảo vê, giữ gìn.
-Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2 Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II Tài liệu và phương tiện
-SGK, đạo đức 4.; -Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. ND bài tập 2
III Các hoạt động dạy học .
HĐ 
Giáo viên 
Học sinh 
1.Ktbc
2.Bài mới:
*HĐ1:Gtb 
*HĐ2: Trò chơi “ ô chữ kì diệu”
*HĐ3: kể chuyện các tấm gương.
3.Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng.
-Nhận xét bài tập về nhà của HS
-Giới thiệu bài
- GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì?
-GV phổ biến quy luật chơi
-GV tổ chức cho HS chơi.
-GV nhận xét HS chơi.
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
+Nhận xét về bài kể của HS.
+KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu..
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Nhận xét tiết học
- GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại.
- HS trình bày
-GV tham khảo bảng báo cáo kết quả điều tra tại địa phương.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-Nghe
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS lần lượt đoán ô chữ 
- HS kể.
Tuỳ lượng thời gian mà GV chọn lượng HS cho phù hợp.
+Tấm gương các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray.
-HS dưới lớp lắng nghe.
-Nghe.
-1,2 HS đọc ghi nhớ
-1,2 HS đọc

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24(4).doc