Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 7 - Khối 4

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 7 - Khối 4

TẬP ĐỌC : TRUNG THU ĐỘC LẬP

I) Mục tiêu.

* Đọc lưu loát ,diễn cảm toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn:

*Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại

*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh vè tương lai

của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II) Đồ dùng dạy - học

-Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 7 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC : TRUNG THU ĐỘC LẬP
I) Mục tiêu.
* Đọc lưu loát ,diễn cảm toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: 
*Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại
*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh vè tương lai 
của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II) Đồ dùng dạy - học
-Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp... 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi 3 HS đọc bài: “Chị em tôi” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2. Dạy bài mới:30’
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
 - GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
(?)Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? 
(?)Trăng trung thu có gì đẹp?
(?)Đoạn 1 nói lên điều gì?
 (?)Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao?
(?)Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Nội dung đoạn 2 là gì?
 (?)Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
(?)Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Đoạn 3 cho em biết điều gì?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hd HS luyện đọc một đoạn .
- Thi đọc diễn cảm
 GV nhận xét chung.
3.Củng cố-dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học
HS chuẩn bị bài sau: “ở vương quốc Tương Lai”
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn và nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em. 
+Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng
* Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu..
Hs trả lời theo sgk
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
*Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
+hững ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ.
+Mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới.
*Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi .
- HS cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
 - Lắng nghe
. .
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : * Giúp học sinh củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’
 2) Hướng dẫn luyện tập 32’
* Bài 1: - GV viết : 2416 + 5164 
- Nhận xét đúng/ sai.
- Phần b HD tương tự.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Nhận xét đúng/ sai.
- Cho 3 HS lên bảng làm bài phần b, GV cho cả lớp nhận xét.
- Đánh giá, cho điểm HS.
* Bài 3:
-Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:
 (?) Núi nào cao hơn? Cao hơn bao nhiêu mét?
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
* Bài 5:
- Yêu cầu HS nhẩm không đặt tính.
- Kiểm tra lớp đúng/ sai.
- Nhận xét đánh giá
3. Củng cố - dặn dò2’
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài học sau.
- HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp.
a) + Thử lại: -
 7580 5164
- HS nêu cách thử lại.
b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, sửa sai.
- HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại.
a -	Thử lại + 	
 6 357	 6 839
b) HS lên bảng, lớp làm vào vở
Hs nờu
Hs tự làm và chữa bài
a) x + 262 = 4 848 b) x – 707 = 3 535
 x = 4 848 – 262 x = 3 535 + 707
 x = 4 586 x = 4 242
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc đề bài - Lên bảng làm bài.
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
3 143 - 2 428 = 715 (m)
 Đáp số: 715 m
- HS đọc đề bài.
 + Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999
 + Số bé nhất có 5 chữ số là : 10 000
 - Hiệu của chúng là : 89 999
. .
 ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1)
I,Mục tiêu: *Học xong bài này H có khả năng:
 - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
 - Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền của.
II,Đồ dùng dạy học.
 - VBT
III,Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2.Tìm hiểu bài.
a.Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
(?) Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó?
 (?) Họ tiết kiệm để làm gì?
(?) Tiền của do đâu mà có?
*,Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của.
 (?) Thế nào là tiêt kiệm tiền của?
*Hoạt động 3:
(?) Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn?
(?) Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết kiệm?
(?) Sử dụng đồ đạc ntn? Mới tiết kiệm?
(?) Sử dụng điện, nước thế nào là tiết kiệm?
*Ghi nhớ
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Học bài và làm bài - c/b bài sau
- Thảo luận nhóm đôi. Đọc các thông tin và xem tranh trả lời các câu hỏi.
+ Thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm còn ở VN chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
+ Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu
+ Tiền của là do sức lđ của con người mới có
* Các ý kiến c,d là đúng
* Các ý kiến a,b là sai
+Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý. có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn
- cá nhân: ghi vào vở những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
* Nên làm: Tiêu tiền một cách hợp lý không mua sắm lung tung.
* Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ.
+ Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi. Chỉ mua những thứ cần dùng.
+ Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc giữ tiết kiệm
+ Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới.
+ Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt.Tắt bớt những bóng đèn, điện không cần thiết.
- Đọc phần ghi nhớ.
Hs về chuẩn bị
. .
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Chính tả (Nhớ - viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU:
 - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn đến làm gì được ai trong truyện thơ gà trống và Cáo.
Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
Làm đúng bài tập (2)a 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết:
 phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phè phỡn,
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và ở bài chính tả trước.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì?
? Gà tung tin gì để cho cáo một bài học.
? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
 * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
 * Viết, chấm, chữa bài
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
 Bài 3:
a/. – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thông minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng.
+ ... hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối,
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền từ trên bảng.
- HS chữa bài nếu sai.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: ý chí, trí tuệ.
- Đặt câu:
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục.
 . .
 TOÁN : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’
 2) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 10’
- GV viết ví dụ lên bảng.
(?) Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con?
- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
 3) Giới  ... qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi ngươi cùng thực hiện.
II - Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 30 - 31 SGK. 
III - Hoạt động dạy - học
1-Kiểm tra bài cũ:1’
(?) Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì?
2-Bài mới:
a- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
b/Hoạt động 1:Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
 (?) Trong lớp có bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy? Khi đó sẽ thấy như thế nào?
(?) Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết?
* Giáo viên giảng:
 (?) Các bệnh qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
 *Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị đều có thể gây ra chết người nếu không được cứu chữa kịp thời và đúng cách. Chúng đề lây qua đường ăn, uống.
c.Hoạt động 2: - Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Chỉ và nói nội dung của từng hình.
(?) Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Vì sao?
(?) Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
3/Hoạt động 3:
- Giao nhiệm vụ cho nhóm.
 + XD bản cam kết giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động.
 + Phân công thành viên của nhóm vẽ hoặc viết.
4-Củng cố - Dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Hs theo dừi nghe
- 
+ Đau bụng, khó chịu, mệt và lo lắng
+ Bệnh tả, bệnh kiết lị
- Có thể gây ra chết người nếu không được cứu chữa kịp thời và đúng cách.
- Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình trang 30/SGK và TL câu hỏi:
- Học sinh thực hiện.
+ Việc làm của các bạn ở H1, H2 có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá. Vì các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở những nơi mất VS có nhiều ruồi nhặng.
- Do ăn uống mất vệ sinh. Cách phòng là giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh môi trường.
- Vẽ tranh cổ động
- Hoạt động nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như yêu cầu.
- Các nhóm lên treo sản phẩm. Đại diện nhóm phát biểu cam kết của nhóm qua ý tưởng của tranh cổ động.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
. .
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI – 
 ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I - Mục tiêu
Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
Rèn kỹ năng viết đúng tên, tên người, tên địa ý Việt Nam trong mọi văn bản.
II - Đồ dùng dạy – học.
- Bảng ghi săn bài ca dao,vở BT tiếng việt.
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:	
1. Kiểm tra bài cũ:5’
(?) Em hãy nêu cáh viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam? Cho ví dụ?
- GV nxét và ghi điểm cho hs.
2) Dạy bài mới:33’
a) Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b) HD làm bài tập:
Bài tập 1:
- Chia nhóm, phát phiếu và bút dạ.
- Gọi 3 nhóm lên dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao.
- Gọi hs nxét, chữa bài.
Bài tập 2:
- Treo bản đồ địa lý VN lên bảng.
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta, viết lại các tên đó.
 (?) Tên các tỉnh?
(?) Tên các Thành phố?
(?) Các danh lam thắng cảnh?
(?) Các di tích lịch sử?
- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày.
- GV nxét, bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò: 2’
(?) Nêu quy tắc viết hoa tên riêng?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc c.bị bài học sau, xem trước BT 
- H/s lên bảng trả lời theo y/c.
Hs nghe
- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Nhận phiếu, bút và thảo luận theo nhóm 4.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Già.
- 1, 2 hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
- H/s đọc to yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- Quan sát bản đồ,làm bài
VD:+ Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình.
 Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.,Kon Tum, Đắk Lắk.
+ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ...
+ Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở...
+ Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế, hang Pác Bó, cây đa Tân Trào...
- Trình bày phiếu của nhóm mình.
. .
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I) Mục tiêu
 	 - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
 	 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
 II) Đồ dùng dạy học
- Một tờ giấy khổ to.
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh của truyện : “ Vào nghề”.
-Nhận xét, cho điểm.
2 - Dạy bài mới: 33’
a- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b- Hướng dẫn làm bài tập: 
- GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn gạch dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Y/ cầu HS đọc gợi ý.
(?) Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
(?) Em thực hiện điều ước như thế nào?
(?) Em nghĩ gì khi thức dậy?
- Y/ cầu HS tự làm bài.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét về nội dung và cách thể hiện.
3 . củng cố dặn dò 2’
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại câu chuyện vào vở.
- 3 Học sinh lên bảng.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc
1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em ngử say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước
2. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm. Điều thứ hai em mong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ 3 em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi.
3. Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó.
- Viết ý chính ra vở nháp.
- Kể cho bạn nghe.
- Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện của bạn.
- 5 đến 6 HS thi kể trước lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
 . .
TOÁN : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I/Mục tiêøu: 
-Nhận biết tíùnh chất kết hợp của phộp cộng
-Vận dụng tính chất giao hóan và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
 II/ Các họat động dạy-học
1/Giới thiệu bài: 1’
2/Nhận biết tíùnh chất kết hợp của phép cộng. 15’
Gv kẻ bảng giá trị SGK,yêu cầu hs tíùnh.
Nhìn bảng nêøu giá trị cụ thể của a,b,c
*Lưu ý:Khi phải tiùnh tổng của 3 số a+b+c ta cú thể tính theo thứ tự từ trái sang phải;có thể tính giá trị biểu thức như sau:
VD: a+b+c = (a+b)+c = a+(b+c)
2/Thực hành
BT1/45 tiùnh bằng cách thuận tiện nhất
- Gọi hs chữa bài.
- Gv chữa bài.
BT2/45:
? Bài toán cho ta biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
BT3/45
3/Nhận xột-dặn dũ 2’
Về nhà làm bài vở Bt
2 em lờn bảng l#m miệng
2 em viết lờn bảng
Hs đọc yêu cầu BT,làm bài
 a/ 4367+(199+501) b/ 921+2079+898
 = 4367+700 = 898+3000
 = 5067 = 3898 
4400+(2148+252 ) 467+9533+999
 = 4400+2400 = 10000+999
 = 6800 = 10999
1 em đọc ycBT
2 ngày đầu qũi tiết kiệm nhận được số tiền là
75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000(đ)
Cả 3 ngày qũi tiết kiệm nhận được số tiền là
162 450 000 + 14 500 000 = 176950000(đ)
 Đáp số: 176 950 000 đồng
HS làm bài vào vở
Cả lớp KTKQ 
a/ a + 0 = 0 + a b/ 5 + a = a + 5
c/ (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 28 + 2
 = a + 30
 . .
 LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN 
 LÃNH ĐẠO
I,Mục tiêu: *Học xong bài học, H biết:
 - Kể lại,nguyên nhân, diễn biến chính của trận Bạch Đằng 
 - Trình bày được ý nghĩa của trận bạch Đằng .
II,Đồ dùng dạy học
 - Hình trong SGK, Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng.
III,Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra b#i cũ. 5’
(?) Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
-Diễn biến.
-G nhận xét.
2,Bài mới:28’
Giới thiệu bài:
HĐ1:-Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch Đằng. (Làm việc cá nhân)
(?) Ngô Quyền là người như thế nào?
(?) Vì sao có trận Bạch Đằng? 
-G chốt-ghi bảng
HĐ2:-Diễn biến của trận Bạch Đằng
 ( Làm việc cá nhân)
(?) Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ntn?
-Gv nhận xét.chốt lại.
HĐ3:-Ý nghĩa của trận Bạch Đằng
 (?) Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa ntn?
-G nhận xét và chốt lại.
3, Củng cố dặn dò. 2’
-Gọi H nêu bài học SGK
-Về nhà học bài- CB bài sau. 
Hs nêu
-H đọc từ Ngô Quyền à đến quân Nam Hán.
+Ngô Quyền là người có tài nên được Dương Đinh Nghệ gả con gái cho 
+Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân đánh báo thù. CôngTiễn cầu cứu nhà Nam Hán
+Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
-H nhận xét.
-H đọc đoạn: “Sang nhà nước ta...hoàn toàn thất bại”
+Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân mai phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh, quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá nưa. Hoàng Tháo tử trận.
-H nhận xét
-H đọc từ “Mùa xuân năm 939 đến hết”.
+Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
-H nhận xét.
-H đọc bài học.
. .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4T7cktknmoi.doc