Giáo án Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần thứ 22 - Khối 4

Giáo án Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần thứ 22 - Khối 4

Tiết 2: Thể dục

Tiết 43: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN.

TRÒ CHƠI ĐI QUA CẦU

I, Mục tiêu:

- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.

II, Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Chuẩn bị bàn ghế, dây nhảy, kẻ sân khu vực kiểm tra.

III, Nội dung, phương pháp:

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần thứ 22 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 22
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Hoạt động tập thể
- Nhận xét hoạt động tuần 21.
- Kế hoạch hoạt động tuần 22.
Tiết 2: Thể dục
Tiết 43: Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Trò chơi đi qua cầu
I, Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị bàn ghế, dây nhảy, kẻ sân khu vực kiểm tra.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Bài tập rèn kĩ năng cơ bản:
- GV cho HS ôn tập nhảy dây kiểu chụm hai chân.
+ Yêu cầu HS nêu cách nhảy
+ Cho HS ôn tập theo tổ, nhóm
+GV HD giúp đỡ HS 
2.2, Trò chơi vận động: Đi qua cầu
- Gv nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Hs chơi làm hai đội.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung: nhận xét kết quả kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
6-10 p
18-22 p
4-6 phút
2-3 phút
 đội hình nhận lớp 
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 5
 đội hình tập
 * * * * * * *
 3
 * * * * * * * 
 đội hình chơi trò chơi
 * * * * * * * * 
 3
 * * * * * * * * 
 đội hình xuống lớp
 3
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
Tiết 106: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng mẫu số hai phân số. Làm các Bài tập 1, 2, 3(a,b,c)
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của h/s 
2, Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Rút gọn phân số.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Trong các phân số, phân số nào bằng phân số ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4( HSG): Nhóm nào có số ngôi sao đã tô màu?
- Chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 h/s chữa bài tập 2.
- Cả lớp nhận xét.
- H/s nêu yêu cầu của bài.
- H/s làm bài.
+, = . +, = 
+, = +, = 
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bài.
- Phân số bằng phân số là: ; .
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bài.
a, và ; = ; = 
b, và ; ; 
c, và 
d, và và giữ 
nguyên phân số 
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s xác định nhóm có số ngôi sao đã tô màu: b.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Tập đọc
Tiết 43: Sầu riêng
I. Mục đích - yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc bài Bè xuôi sông La.
- Nêu nội dung bài.
2, Dạy học bài mới: 
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc.
a, Luyện đọc:- Chi - Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho /hs đọc nối tiếp đoạn.
- G/v giúp h/s hiểu nghĩa từ cuối bài, g/v sửa phát âm cho h/s.
- Cho H/sđọc bài theo nhóm 2. 
- G/v đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
* Nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
* Nét đặc sắc của quả sầu riêng.
- Hãy miêu tả những nét đặc sắc của quả sầu riêng?
* Dáng cây sầu riêng.
- Dáng cây sầu riêng có gì đặc sắc?
- Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
+ Nêu nội dung chính của bài?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- G/v giúp h/s tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho h/s luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Học cách miêu tả của tác giả.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 H/s đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- 1 Học sinh khá đọc 
- H/s chia đoạn.
- H/s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- H/s đọc đoạn trong nhóm 2.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- H/s chú ý nghe gv đọc bài.
- H/s đọc đoạn 1và 2.
- Là đặc sản của miền Nam.
- Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.
- H/s đọc thầm lại đoạn 1 và 2
- Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.
- H/s đọc thầm đoạn 3.
- Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng lá héo.
- H/s nêu:
VD: Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam./ Hương vị quyến rũ đến kì lạ./ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này/ Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. 
- 3 h/s tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- H/s luyện đọc và thi đọc diễn cảm .
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Đạo đức 
Tiết 22: Lịch sự với mọi người ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Thẻ: xanh, đỏ, trắng.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là lịch sự với mọi người?
- Lịch sự với mọi người có lợi gì?
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành: 
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT3- SGK)
MT: Biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người bất lịch sự.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập.
- Yêu cầu một số H/s giải thích lí do.
- Gv kết luận:
+ ý kiến đúng: c, d.
+ ý kiến sai: a,b,đ.
Hoạt động 2: Đóng vai (BT4 - SGK)
MT: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a).
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- GV nhận xét chung.
- Gv và cả lớp nhận xét, thống nhất.
* Kết luận chung: Gv đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
 “Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
3, Hoạt động nối tiếp: 
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- H/s nêu.
- H/s biểu lộ ý kiến bằng những tấm bìa đã quy ước.
- Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Hs các nhóm lên đóng vai.
- Hs cả lớp cùng trao đổi.
- 1 H/s nêu tình huống b.
- Một số H/s nêu cách giải quyết.
- Hs đọc thuộc câu ca dao.
...........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 107: So sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. Làm BT: 1, 2a, b(3 ý đầu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ như sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS
2, Dạy học bài mới: 
2.1, So sánh hai phân số cùng mẫu số:
- Gv giới thiệu hình vẽ như sgk.
- Phân số vì sao bé hơn ?
- Gv gợi ý để hs nhận ra cách so sánh.
2.2, Thực hành:
Bài 1: So sánh hai phân số sau.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
a, Gv nêu vấn đề:
So sánh hai phân số: và 
b, So sánh phân số sau với 1.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(HSG): Viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5, tử số khác 0.
- Phân số nhỏ hơn 1 có đặc điểm như thế nào?
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 H/s chữa bài trong VBT.
- Hs quan sát hình vẽ, nhận xét:
+ Độ dài đoạn thẳng AC = AB
+ Độ dài đoạn AD = AB.
+ Độ dài đoạn AD dài hơn đoạn AC.
Nên .
- Vì 2 bé hơn 3.
- Hs nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs so sánh các phân số:
a, c, < 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs giải quyết vấn đề:
 < hay < 1 
-Hs nhắc lại cách so sánh phân số với1.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tự làm và chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Tử số bé hơn mẫu số.
- Hs viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5 và tử số khác 0: 
 ;; ;; 
Tiết 2 : Chính tả
Tiết 22: Nghe – viết: Sầu riêng
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT2a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 2a, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Viết từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
- Gv đọc đoạn viết.
- Gv lưu ý hs cách trình bày bài, lưu ý một số từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc cho hs nghe viết.
- Đọc cho Hs soát bài.
- Gv thu một số bài để chấm, chữa lỗi.
- Nhận xét chung.
2.3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2a, Điền vào chỗ trống l/n?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn Cái đẹp.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết bảng con.
- Hs nghe đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs chú ý một số từ ngữ dễ viết sai.
- Hs nghe đọc, viết bài.
- Hs soát bài.
- Hs viết lại các lỗi sai phổ biến.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào VBT, một vài hs làm bài vào phiếu.
Các câu có từ đã điền:
 Nên bé nào thấy đau!
 Bé ào lên nức nở.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các từ điền: nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên,  ... ................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 : Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả.
I, Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.
- Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu.
II, Chuẩn bị:
- Mẫu vẽ; hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả.
- Giấy, vở vẽ, bút vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Quan sát và nhận xét:
- Gv giới thiệu mẫu
- Gv gợi ý để hs nhận xét:
+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả.
+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu
+ Cách trình bày mẫu nào hợp lí hơn?
+ Hình nào có bố cục đẹp? Tại sao?
2.3, Cách vẽ cái ca và quả:
- Hình 2 sgk 51.
- Gv gợi ý để hs nhận ra cách vẽ.
- Gv lưu ý học sinh:
+ Nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi.
+ Vẽ xong hình, có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
2.4, Thực hành:
- Tổ chức cho hs vẽ.
2.5, Nhận xét, đánh giá:
- Gv gợi ý để hs nhận xét một số bài vẽ về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát và nhận xét.
- Hs quan sát hình nhận ra các bước vẽ:
+ Vẽ khung hình
+ Vẽ phác khung hình chung
+ Tìm tỉ lệ bộ phận của ca và quả.
- Hs thực hành vẽ.
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Hs nhận xét bài vẽ của mình và bài vẽ của bạn.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: thể dục
Tiết 44: Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Trò chơi đi qua cầu
I, Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị bàn ghế, dây nhảy, kẻ sân khu vực kiểm tra.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Bài tập rèn kĩ năng cơ bản:
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Mỗi lần kiểm tra 3-4 em.
- đánh giá: HTT: đúng từ 6 lần trở lên.HT: cơ bản đúng 3-5 lần. CHT: 
2.2, Trò chơi vận động: Đi qua cầu
- Gv nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Hs chơi làm hai đội.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung: nhận xét kết quả kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
6-10 p
18-22 p
4-6 phút
2-3 phút
 đội hình nhận lớp 
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 5
đội hình kiểm tra
 * * * * * * * *
 * 3
 * * * * * * * * 
đội hình chơi trò chơi
 * * * * * * * * 
 3
 * * * * * * * * 
đội hình xuống lớp
 3
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết 110: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết so sánh hai phân số. Bài tập cần làm: Bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3.
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: So sánh hai phân số:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau:
- Yêu cầu nêu hai cách so sánh phân số.
- Chữa bài, nhận xét.
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện phần a:
a, và 
C1: QĐMS hai phân số ta có:
vậy: 
C2:Ta có: 1 Nên: 
Bài 3: Biết so sánh hai phân số cùng tử số.
a, Gv hướng dẫn cách so sánh hai phân số cùng tử số.
b, So sánh hai phân số:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4(HSKG): So sánh, sắp xếp phân số theo thứ tự.
- Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, < 
b, và ;= ; vì < nên < 
c, và ; nên 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hai cách so sánh phân số:
+ So sánh phân số với 1.
+ Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
- Hs tự làm phần b và chữa bài.
b.
C1: ;> nên 
C2: nên 
- Hs theo dõi gv hướng dẫn so sánh hai phân số cùng tử số.
- Hs rút ra nhận xét như sgk.
- Hs so sánh hai phân số:
> ; > 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a, ; ;; b, ; ;.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được một đoạn văn miêu tả lá (thân, gốc) một cây mà em thích (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu lời giải bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường hoặc nơi em ở.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Hai đoạn văn tả lá, thân, gốc một số loài cây. Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
a, Tả lá bàng: tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bảng theo thời gian bốn mùa.
b, Tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. (Mùa đông, cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ.)
- Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khimh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích?
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Đọc thêm hai đoạn văn bài tập 1.
- Hs đọc.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp đọc hai đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già.
- Hs trao đổi theo nhóm 2: đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.
- Hs trình bày ý kiến.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp nêu tên bộ phận của cây mà các em chọn tả.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn.
- Viết hoàn chỉnh đoạn văn bài 2.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Địa lí
Tiết 22: HOạT ĐộNG SảN XUấT CủA NGƯờI DÂN 
ở ĐồNG BằNG NAM Bộ
I. Mục tiêu
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: 
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
+ Chế biến lương thực.
II. Đồ dùng dạy học
 SGK, bảng phụ, bản đồ, tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Trình bày những đặc điểm về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
2, Dạy học bài mới: 
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước (HĐ1: Làm việc cả lớp)
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
- Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
HĐ2: làm việc theo nhóm.
- Gv giúp Hs hoàn thiện và mô tả thêm về vườn cây trái ở đồng bằng Nam Bộ.
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, xuất khẩu lúa gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
2.3, Nơi nuôi trồng và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước:
- Gv giải thích thêm về: thuỷ sản, hải sản.
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
- Kể tên một số loài thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
-Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu?
- Gv mô tả thêm về việc nuôi cá tôm ở đồng bằng này.
- Tổ chức cho hs xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người:
3, Củng cố, dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trình bày.
- Hs đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Là đồng bằng lớn nhất cả nước, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
- Cung cấp cho nhiều nơi trong cả nước và xuất khẩu.
- Hs dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lời các câu hỏi ở mục 1.
- Hs trình bày kết quả.
- Hs đọc SGK, quan sát tranh và thảo luận câu hỏi.
- Vùng biển có nhiều cá tôm và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Cá tra, cá ba-sa, tôm 
- Tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền mũi tên :
+ Đồng bằng lớn nhất
+ Đất đai màu mỡ
+ Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào 
+ Người dân cần cù lao động 
 Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 - Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 22
I. Nhận xét chung 
- Đi học chuyên cần. Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ. song một số em còn chưa chú ý nghe giảng, còn làm việc riêng .
- Nề nếp: Thực hiện nghiêm túc nề nếp vệ sinh đầu giờ, nề nếp truy bài, 
- Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy .
- Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc. 
- Tồn tại: do trời rét nên còn nhiều em đi học muộn
II. Tuyên dương – Phê bình 
 + Tuyên dương: Nhân, Thịnh, Mòn, Lanh, Sơn...
 + Phờ bỡnh: Một số em cũn đi học muộn: Lanh, Lả, Sinh

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 lop 4 CKTKN.doc