Giáo án Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần thứ 24 - Lớp 4

Giáo án Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần thứ 24 - Lớp 4

Toán

Tiết 116:

 LUYỆN TẬP.

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

 - Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

 - Biết trình bày giải toán có lời văn liên quan đến cộng 2 phân số khác MS

2. Kĩ năng:

 - Rèn tính cẩn thận, tự giác, tích cực, tư duy lô gíc.

3. Thái độ:

 - GDHS: Học tốt bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV : SGK

 - HS : SGK + VBT

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 44 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần thứ 24 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Ngày soạn: 15/2 /2011
Giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 116:
 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
 - Biết trình bày giải toán có lời văn liên quan đến cộng 2 phân số khác MS
2. Kĩ năng:
 - Rèn tính cẩn thận, tự giác, tích cực, tư duy lô gíc.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK 
 - HS : SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
Tính 
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Luyện tập
gv đàm thọai với học sinh để làm mẫu bài1.
Tổ chức Hs làm bảng con:
Viết vào chỗ chấm:
? Nêu tính chất kết hợp ?
? Nêu cách tính chu vi HCN và cách tính nửa chu vi HCN?
- Hs làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
3. Củng cố 
GV tổng kết giờ học .
4. Dặn dò:
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập 1c/ 128. hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
 .
Bài 1.
- Lớp làm bảng con từng phép tính, 2 Hs lên bảng làm bài.
a. 3+
b. 
Bài 2.HS khá
- Hs tự lên bảng viết, lớp trao đổi thảo luận và rút ta kết luận:
+ =
 (
Bài 3. Hs làm vào vở
Hs nêu, nhiều học sinh nhắc lại.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs nêu.
- Hs tóm tắt bài.
- Cả lớp làm bài. 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 Đáp số: 
Tập đọc
Tiết 47 : 
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: UNICEF, bố cục, ý tưởng ...
 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là về an toàn giao thông.
2. Kĩ năng:
 - Biết cách đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phù hợp với nội dung thông báo tin vui, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui ).
 - Đọc toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ ghi nd.
 - HS : SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi Hs đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “ Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ ” và trả lời câu hỏi SGK.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc từ UNICEF, giới thiệu tên viết tắt của tổ chức Nhi đồng liên hợp quốc.
- G chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp :
 + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
 + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu.
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
? Thiếu nhi đã hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
* Kết luận: Chủ đề của BTC về cuộc thi vẽ đã được thiếu nhi cả nước hưởng ứng rất nhiệt tình đông đảo.
? Nội dung của đoạn 1 và 2 là gì?
HS đọc đoạn 3, 4 và thảo luận:
+ Bản tin cho thấy các bạn đã nhận thức về chủ đề cuộc thi ntn?
+ Những nhận xét nào của bản tin thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
* Kết luận: Tranh của thiếu nhi được đánh giá tốt về nội dung và hình thức. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi đã có được nhận thức đúng đắn về 1 cuộc sống an toàn
+ Nội dung chính của bản tin là gì?
 - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng.
c, Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 em đọc, nêu giọng đọc bản tin vui này
 - 3 em đọc, nêu giọng đọc phù hợp.
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố 
. + Nội dung chính của bản tin là gì? cách đọc bản tin có gì đặc biệt?
4. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn HS luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
Đoạn 1: Từ đầu đến ....sống an toàn.
Đoạn 2: Tiếp theo đến ... Kiên Giang.
Đoạn 3: Tiếp theo đến ... giải ba.
Đoạn 4: Còn lại.
+ Em muốn sống an toàn.
+ Cuộc thi được đông đảo thiếu nhi cả nước tham gia...gửi về ban tổ chức.
Từ ngữ: Thẩm mĩ, khích lệ, hưởng ứng. 
1/ Thiếu nhi cả nước vẽ tranh về cuộc sống an toàn
+ Các bạn nhận thức tốt về cuộc thi, có kiến thức về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông...
+ Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng , ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc...ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
+ Nhằm gây ấn tượng hấp dẫn người đọc, tóm tắt thật gọn bằng số liệu và từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
Từ ngữ: phong phú, bố cục, ngôn ngữ hội hoạ
2/ Tranh có nội dung khá đẹp, sáng tạo, hồn nhiên
Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là về an toàn giao thông. 
Lich sử
Tiết 24
ÔN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời hậu Lê Thế kỉ thứ xv tên sự kiện thời gian xảy ra sự kiện .
 - Ví dụ: năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất ...
2. Kĩ năng:
 - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi nđầu độc lập đến thời Hậu Lê( thế kỉ xv)
 + Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần, nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
 + Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Phiếu học tập cho HS
 - HS : SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện
lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV
- GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành phiếu
- Gọi HS báo cáo kết quả.
b Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- GV giới thiệu chủ đề cuộc thi
- HS thi kể trước lớp.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng.
3.Củng cố 
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò:	
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
3 HS lên bảng
1/ Hoàn thành bảng thống kê sau:
a/ Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ XV
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968-980
Nhà Đinh
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
980-1009
Nhà Tiền Lê
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
1009-1226
Nhà lý
Đại Việt
Thăng Long
1226-1400
Nhà Trần
Đại Việt
Thăng Long
1400-1406
Nhà Hồ
Đại Ngu
Tây Đô
1428
(TK 15)
Nhà Hậu Lê
Đại Việt
Thăng Long
b/ Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
Thời gian
Tên sự kiện
968
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
981
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
1010
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
1075-1077
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
Đầu năm 1226
Nhà Trần thành lập
Nhà Trần
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
1428
Chiến thắng Chi Lăng
Chiều
Luyện Tiếng Việt.
TLV: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố văn miêu tả cây cối.
- Viết được đoạn văn miêu tả thân cây bóng mát trong sân trường.
II. Đồ dùng dạy học
 GV Bảng phụ. 
 HS: Vở ôn
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động cña thầy
Hoạt động cña trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. 
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài:
- GV chép đề bài lên bảng: Viết đoạn văn tả thân cây bóng mát trong vườn trường.
- H: Đề bài thuộc thể loại văn nào?
- H: Nội dung miêu tả là gì?
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
c, Hoạt động 31: Chấm chữa bài.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, biểu dương các đoạn văn viết hay.
3.Củng cố 
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò:	
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- 2-3 HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài.
+ Văn miêu tả cây cối.
+ Tả thân cây bóng mát trong vườn trường.
- HS viết đoạn văn tả thân cây xoan.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
- HS nhận xét bài của bạn.
Luyện viết 
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.
I. Mục tiêu.
 - Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ , đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
 - Trình bày bài đẹp, sạch sẽ. 
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : .- Bảng con, mẫu chữ 31
 - HS : SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS lên bảng viết một số chữ dễ viết sai.
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1 Hướng dẫn luyện viết
 - Gọi HS đọc đoạn viết
- Yêu cầu HS nêu từ khó viết
 - Đọc cho HS viết vào bảng con 
- Theo dõi sửa cho HS
* Viết bài
- Đọc bài cho HS viết
- Đọc chậm cho HS soát lỗi
*Chấm chữa :
- Chấm 1/ 3 số bài, nhận xét
- Yêu cầu HS sửa những lỗi viết sai.
* Hướng dẫn viết chữ hoa
- Treo mẫu chữ 31, yêu cầu HS quan sát mẫu chữ.
- Gv theo dõi HS viết, sửa cho HS
- Yêu cầu HS viết vào vở
- Nhận xét cách viết của HS
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập viết chữ hoa cho đúng mẫu.
- 3 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết vào nháp
- 2HS đọc đoạn viết. 
- Lớp theo dõi tìm từ dễ viết sai.
- Viết bảng con những từ dễ lẫn
- Nghe, viết bài vào vở
- Đổi vở soat lỗi theo cặp, nhận xét bài của bạn
Tự sửa lỗi
- Quan sát mẫu chữ hoa liên quan đến bài viết, nêu quy trình viết, độ cao, độ rộng, điểm đặt bút
- Viết vào bảng con 
- Viết vào vở sau khi GV đã sửa lỗi.
Luyện Toán
LUYỆN TẬP CỘNG HAI PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu.
 - Giúp HS nắm vững cách thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
 - Gây  ... uận: Với biểu thức tìm x mà mỗi thành phần là một phân số, ta vẫn tìm x theo quy tắc đã học.
* Bài 4(132)Hs khá
- HS đọc đề bài và nhận xét
? Phép tính cộng gồm mấy phân số? Để làm cho thuận tiện, cần chú ý điều gì?
- HS khá làm bài. 2 HS lên bảng tính.
? áp dụng tính chất nào của phép cộng? Nêu lại quy tắc? (tính chất kết hợp)
- GV: Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
*Bài 5(132aHs khá
- HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Hs khá làm bài. 1 HS làm bảng phụ
- Lớp nhận xét bài. GV chốt kết quả.
 3. Củng cố
- Nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
dặn HS chuẩn bị bài sau.
*Bài 1. Tính
a/ +
c/ 
*Bài 2 Tính
a/ 
c/ 1 + 
*Bài 3 Tìm x
a/ x + b/ x - 
 x = x = 
 x = x = 
c/ x = 
* Bài 4(132) Tính bằng cách thuận tiện nhất
a/ 
b/ 
*Bài 5(132) Bài giải
Lớp đó có số HS học tiếng anh và tin là :
(Tổng số HS cả lớp)
Đáp số: Tổng số HS cả lớp.
Tập làm văn
Tiết 48: 
TÓM TẮT TIN TỨC.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
 - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (ngắn gọn mà vẫn đảm bảo đủ nội dung của tin).
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng nắm được cách tóm tắt tin tức.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS đọc bài văn giờ trước.
 - Nhận xét cho điểm HS.	
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Bản tin này gồm mấy đoạn?
+ Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn? Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng và ghi bảng.
- Gọi 1-2 em tóm tắt toàn bộ bản tin.
I. Nhận xét
Bài 1
- 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung bài 1.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trình bày kết quả:
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết
UNICEF, báo Thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
2
Nội dung, kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh vẽ cho thấy nhận thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh dự thi có ngôn ngứ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
3. Ghi nhớ
+ Thế nào là tóm tắt tin tức?
 + Khi muốn tóm tắt tin tức ta cần phải làm gì?
* Kết luận: Tóm tắt tin tức đòi hỏi người đọc phải sử dụng từ cô đọng, chính xác, bao hàm nội dung.
b. Hoạt động 2. Luyện tập
* Bài 1 (63)
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 em viết bảng phụ.
- Gọi HS trình bày.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2(63)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD HS làm bài: Cần trình bày bằng số liệu, từ ngữ nổi bật, ấn tượng.
- HS làm bài và chữa bài.
- GV chốt: Khi tóm tắt các bản tin, cần cố gắng giữ chính xác số liệu và nội dung cốt lõi vấn đề
 3. Củng cố
+ Thế nào là tóm tắt tin tức? Khi muốn tóm tắt tin tức ta cần làm gì? 
- Nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Dặn HS về hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.
Bài 2
+ Là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
+ Ta cần phải: Đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn; trình bày lại các tin tức đã tóm tắt.
II. Ghi nhớ: ( SGK )
- 2- 3 em đọc
III. Luyện tập
*Bài 1(63)
Ngày 17/11/1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29/11/2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo. Quyết định trên được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11/12/2000. Sự việc này cho thấy Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình.
Bài 2(63) Tóm tắt bản tin cho bài báo.
+ 17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
+ 29/12/2000, là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo.
+ Việt nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Địa lý
Tiết 24
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh 
 + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ ven sông Sài Gòn .
 + Thành phố lớn nhất cả nước .
- Trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển 
2. Kĩ năng:
 - Chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ .
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II II. Đồ dùng dạy học
 - GV : - Bản đồ, lược đồTP Hồ Chí Minh , Tranh ảnh
 - HS : SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học.
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Kiểm tra bài cũ: 
+Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta.
+Kể tên các sản phẩm công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ.
 GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1. Thành phố lớn nhất cả nước
 * Hoạt động cả lớp: HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN .
 *Hoạt động nhóm: Các nhóm thảo luận theo gợi ý:
 -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM :
 +Thành phố nằm trên sông nào ?
 +Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
 +Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ?
 +Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ?
 +Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác.
 -GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét.
b., Hoạt động 2. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn
 * Hoạt động nhóm 
 -Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết :
 +Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM.
 +Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước .
 +Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn .
 +Kể tên một số trường Đại học , khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM.
 -GV nhận xét và kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn nhất; Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; Là một trong những TP có nhiều trường đại học nhất 
4.Củng cố 
 -GV cho HS đọc phần bài học trong khung .
 -GV treo bản đồ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên BĐ.
4. Dặn dò
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS chuẩn bị .
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lên chỉ.
-HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
 +Đường sắt, ô tô, thủy .
+Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
 -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng .
-4 HS đọc bài học trong khung .
-HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ.
-HS cả lớp .
Kĩ thuật
Tiết 24
CHĂM SÓC RAU, HOA 
 I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
 - Biết cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
2. Kĩ năng:
 - Làm được một số công việc chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa .
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Vườn cây rau, hoa. Cuốc, dầm xới, u doa, rổ đựng cỏ.
 - HS : SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Y/ c HS đoc nội dung 
+ Nêu tên các biện pháp chăm sóc cây rau và hoa?
- Cho Hs trình bày 
-Lớp nhận xét bổ sung 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1
1. Tưới nước cho cây
2. Tỉa cây
3. Làm cỏ
4. Vun xới cho rau, hoa
 3. Củng cố
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét giờ học 
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
1. Tưới nước cho cây
- Tưới bằng voi phun làm cho đất và không khí xung quanh cây đều ẩm, mất ít công sức, hạt nước rơi nhanh nên đất ít bị váng nhưng phức tạp, đòi hỏi phải có máy bơm và ống phun.
- Tưới bằng bình có vòi hoa sen nhẹ nhàng, dễ thực hiện nhưnh lâu hơn và dễ làm đất đóng váng sau khi tưới.
2. Tỉa cây
- Loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho cây còn lại sinh trưởng, phát triển.
- Giúp cây đủ ánh sáng, ít chất dinh dưỡng.
3. Làm cỏ
- Cỏ thường có thân ngầm và rễ ăn sâu vào đất. Vì vậy, khi làm cỏ cần dùng dầm xới đào sâu xuống để loại bỏ hết thân ngầm và rễ cỏ.
- Nhổ nhẹ nhàng để trách làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
4. Vun xới cho rau, hoa
- làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí .
Sinh hoạt tuần 24 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua. 
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới
- Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9.
- Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập .- Làm công tác hũ gạo tình thương
- Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ.
- Tham gia thi Kể chuyện và văn nghệ theo chủ điểm
HĐ3: Sinh hoạt
- Ôn bài múa hát tập thể
- Thực hiện chuyên hiệu 
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 24 cktkn td ktkn.doc