Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 4 - Tuần 10 (soạn ngang)

Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 4 - Tuần 10 (soạn ngang)

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 1 )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu của HS .

2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” .

3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK . Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt tập 4 - 1

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KIỂM TRA BÀI CŨ

B. DẠY BÀI MỚI

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL

Từng HS lên bốc thăm và chọn bài, sau khi bốc thăm được chuẩn bị 1- 2 phút .

HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu

GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời . -

GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo .

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 4 - Tuần 10 (soạn ngang)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN10:
Thứ hai ngày 25 thỏng 10 năm 2010.
TIẾNG VIỆT:
ôn tập GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 1 )
i. mục TIÊU:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu của HS . 
2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” .
3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK . Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc .
ii. đồ dùng dạy học 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt tập 4 - 1 
iii.các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
B. dạy bài mới 
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL 
Từng HS lên bốc thăm và chọn bài, sau khi bốc thăm được chuẩn bị 1- 2 phút .
HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu 
GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời . -
GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu của bài 
Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”
Gv ghi bảng tên những bài tập đọc đó .
HS đọc thầm lại các truyện “Dế mèm bênh vực kẻ yếu” , “Người ăn xin” sau đó làm bài 
Hai HS lên bảng làm bài 
Cả lớp và GV cùng nhận xét 
Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ?
Lời trình bày có rõ ràng mạch lạc không ?
 Bài tập 3 
HS đọc yêu cầu của bài 
HS tìm nhanh đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu .
GV nhận xét, kết luận .
C. Củng cố , dặn dò 
GV nhận xét tiết học .
GV dặn HS xem lại các qui tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau .
TOÁN:
Luyện tập
i. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác .
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật . 
Vẽ được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
HS vẽ được hình vuông, hình chữ nhật .
Yêu thích môn học.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ : 
KT vở bài tập của HS
b. dạy bài mới
GV tổ chức cho HS làm bài tập - VBT tr - 54 
Hoạt động 1: Củng cố về nhận biết góc tù, góc vuông, góc nhọn và đường cao hình tam giác
Bài 1: Yêu cầu HS nêu được các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình, chẳng hạn:
a) A
 M
 B C
b)
 A B
 D C
- Góc đỉnh A: Cạnh AB, AC là góc vuông.
- Góc đỉnh B: Cạnh BM, BC là góc nhọn. Góc đỉnh B: cạnh BA, BC là góc nhọn. Góc đỉnh C: cạnh MA, MB là góc nhọn.
- Góc đỉnh M: cạnh MB, MC là góc tù.
- Góc đỉnh M: cạnh MA, MC là góc bẹt.
- Góc đỉnh A; cạnh AB, AD là góc vuông. góc đỉnh B: cạnh BD, BC là góc vuông. 
- Góc đỉnh B: Cạnh BA, BD là góc nhọn. Góc đỉnh D: cạnh DB, DC là góc nhọn. Góc đỉnh C: cạnh CB, CD là góc nhọn. Góc đỉnh D: cạnh DB, DC là góc nhọn.
- Góc đỉnh B: Cạnh BA, BC là góc tù
Bài 2 :
Yêu cầu HS giải thích được : 
AH không là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC.
AB là đường cao của tam giácABC vì AB vuông góc với cạnh đáy BC .
Bài 3 
Yêu cầu HS vẽ được hình vuông ABCD có cạnh AB = 3cm. Theo cách vẽ hình vuông có cạnh AB = 3 cm cho trước 
Bài 4 
a, Yêu cầu HS vẽ được hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm , chiều rộng
 AD = 4 cm 
b, HS nêu tên các hình chữ nhật : ABCD, MNCD , ABNM.
Cạnh AB song song với cạnh MN và cạnh DC
C. Củng cố , dặn dò 
GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
lịch sử:
cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ nhất 
( Năm 981 )
i. mục tiêu: Học xong bài này HS biết : 
Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
Nắm được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống . 
ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến .
Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược 
Ham hiếu biết, tìm hiểu về lịch sử Việt nam .
ii. đồ dùng dạy học 
Hình vẽ trong SGK 
iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
Hai HS nêu nội dung bài học tiết 9 
b. dạy bài mới 
- Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
Hoạt động 1 : làm việc cả lớp .
GV cho HS đọc đoạn “ năm 979 ..... nhà Tiền Lê”
 Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ? 
Việc Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không ? 
GV thống nhất ý kiến thứ hai đúng vì khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chức “Thập đạo tướng quân” , khi Lê Hoàn lên ngôi, ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “Vạn tuế” .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
HS thảo luận theo các câu hỏi sau : 
- Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào ? 
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? 
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả 
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
HS thảo luận theo câu hỏi 
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
C. Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
CHIềU THứ HAI:
 	 đạo đức
tiết kiệm thời giờ ( tiết 2)
i. Mục tiêu 
HS hiểu thì giờ là cái quí nhất, cần phải tiết kiệm 
- Cách tiết kiệm thời giờ 
- Biết quí trọng thời giờ và sử dụng một cách tiết kiệm
ii. đồ dùng dạy học 
Tương tự tiết một 
iii. các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra bản liên hệ của bản thân
b. dạy bài mới 
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ( bài tập 1, SGK).
1. HS tự làm bài tập cá nhân.
2. HS trình bày, trao đổi trước lớp.
3. GV kết luận.
 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 4,SGK).
- HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian sắp tới.
- Gv mời một vài HS trình bày trước lớp.
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.
Hoạt động 3: trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.
1. HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em đã sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
2. HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương,... vừa trình bày.
3. GV nhận xét.
Kết luận chung
- Thời gian là thứ quý, phải sử dụng tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
C. Hoạt động tiếp nối
- GV nhận xét tiết học 
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày
Luyện tiếng việt
mục tiêu 
 Nhận biết được các động từ trong câu 
Biết phân biệt từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật
Kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian
II. Nội dung thực hành
 Bài 1:Tìm trong đoạn văn sau các từ theo yêu cầu và điền vào hai nhóm.
Sáng sớm, sương phủ dày như nước biển. Đỉnh Đê Ba nổi lên như một hòn đảo... Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi dệt vải.
Từ ngữ chỉ hoạt động của em nhỏ, các cụ già, các bà, các chị:
Từ ngữ chỉ trạng thái của sương, của đỉnh Đê Ba:
Bài 2: Chọn trong các phương án : a) đanh từ; b) đọng từ; c) tính từ, điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Các từ chụm, sửa soạn , đùa vui, phủ, nổi là...............................................
Bài 3:Gạch dưới các động từ trong đoạn văn :Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt bay xa. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây... Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới.(Đoàn Giỏi )
Bài 4: ( a ) Hãy kể lại trích đoạn kịch bằng lời kể của em theo các sự việc cho sẵn. ( giữ lại những đối thoại quan trọng, các đối thoại khác chuyển thành lời kể )
( 1 ) Giặc Nguyên xâm lược nước ta- cuộc trò chuyện của hai cha con
( 2 ) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
( 3) Cha Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yừt Kiêu lên đường.
 (b) Trong các sự việc kể về Yết Kiêu ở trên, sự việc nào không có trong trích đoạn kịch?
 A. Sự việc 1. B. Sự việc 2. C . Sự việc 3.
iii. chữa bài 
Bài 1: a. Từ ngữ chỉ hoạt động: đùa vui, chụm đầu, sửa soạn, dệt vải.
Từ chỉ trạng thái: phủ dày, nổi lên.
Bài 2: Chọn b. Các từ chụm, sửa soạn, đùa vui, phủ, nổi là động từ.
Bài 3: Các động từ trong đoạn văn: Hót, bốc, đưa, bay, nằm, động đậy, rón rén, bò.
Bài 4: a. HS tự kể lại đoạn kịch.
b. Chọn đáp án C
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010.
Toán:
luyện tập chung
i. mục tiêu 
Thửùc hieọn ủửụùc coọng, trửứ caực soỏ coự 6 chửừ soỏ.
Nhaọn bieỏt ủửụùc hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
Giaỷi ủửụùc baứi toaựn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa hai soỏ ủoự lieõn quan ủeỏn HCN.
Baứi 1a,2a,3b,4; Baứi 1b,2b,3a,c: HSKG
ii. đồ dùng dạy học 
VBT Toán 4 - Tập 1 
iii. các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
GV kiểm tra VBT của HS 
B. dạy bài mới 
- Giới thiệu bài : trực tiếp 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 
Hoạt động 1: Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ
Bài 1 
Cho HS tự làm bài rồi chữa . Khi HS chữa bài GV có thể yêu cầu HS nêu các bước thực hiện phép cộng , phép trừ .
Bài 2 
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
a, 6257 + 989 + 743 = 6527 + 743 + 989
 =7000 + 989
 = 7989
b, 5798 + 322 + 4678 = 5798 + 5000
 = 10798
Hoạt động 2: Củng cố đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật
Bài 3 
Cho HS tự làm bài rồi chữa 
Bài giải 
a, Hình vuông BIHC có cạnh BC = 3cm , nên cạnh của hình vuông BIHC là 3 cm .
b, Trong hình vuông ABCD, cạnh DC vuông góc với cạnh AD và cạnh BC. Trong hình vuông BIHC cạnh CH vuông góc với cạnh BC và cạnh IH. Mà DC và CH là một bộ phận của DH. Vậy cạnh DH vuông góc với cạnh AD , BC , IH .
c, Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là
3 + 3 = 6 ( cm )
Chu vi của hình chữ nhật AIDH là
( 6 + 3 ) x 2 = 18 ( cm )
 Đáp số : 18 cm
Bài 4 
Cho HS tự tóm tắt bằng sơ đồ 
HS làm bài 
Bài giải
Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật là
16 - 4 = 12 ( cm )
Chiều rộng của hình chữ nhật là
12 : 2 = 6 ( cm )
Chiều dài của hình chữ nhật là
6 + 4 = 10 ( cm )
Diện tích của hình chữ nhật là
10 x 6 = 60 ( cm2 )
Đáp số : 60 cm2
C. Củng cố- dặn dò 
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS chuẩn bị bài sau : Nhân với số có một chữ số 
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( tiếp theo )
I- Mục tiêu: OÂn taọp caực kieỏn thửực veà : 
Sửù TẹC giửừa cụ theồ ngửụứi vụựi moõi trửụứn ... ảnh đẹp của Đà Lạt ?
Bước 2
GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3. Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1
Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý sau:
Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch , nghỉ mát ?
Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , du lịch?
Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt ?
Bước 2
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
4. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt 
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
Bước 1
HS thảo luận theo các câu hỏi sau :
Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
Tại sao ở đà lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?
Hoa và quả ở đà Lạt có giá trị như thế nào ?
Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả 
GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
C. Củng cố dặn dò 
GV hoặc HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm về thành phố Đà Lạt .
GV nhận xét tiết học .
TIEÁNG VIEÄT:
OÂN TAÄP(TIEÁT 7) kiểm tra
đọc- hiểu , luyện từ và câu
I. MUẽC TIEÂU: 
Kieồm tra (ẹoùc) theo mửực ủoọ caàn ủaùt veà kieỏn thửực, kú naờng giửừa HKI :
ẹoùc raứnh maùch, troõi chaỷy caực baứi Tẹ ủaừ hoùc theo toỏc ủoọ quy ủũnh(khoaỷng 75 tieỏng/ phuựt), bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ phuứ hụùp vụựi ND ủoaùn ủoùc. 
ii. các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B. dạy bài mới
GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra 
Đề bài
A. Đọc thầm : Bài tập đọc Quê hương 
B. Dựa vào nội dung bài tập đọc , chọn câu trả lời đúng 
1. Tên vùng quê được tả trong bài là gì ?
a. Ba Thê 
b. Hòn Đất 
c. Không có tên 
2. Quê hương chị Sứ là :
a. Thành phố 
b. Vùng núi 
c. Vùng biển 
3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2 ?
a. Các mái nhà chen chúc 
b. Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam 
c. Sóng biển, cửa biển, xóm lưới , làng biển , lưới 
4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là ngọn núi cao ?
a. Xanh lam 
b. Vòi vọi 
c. Hiện trắng những cánh cò 
5. Tiếng “yêu” gồm những bộ phận nào ?
a. Chỉ có vần 
b. Chỉ có vần và thanh 
c. Chỉ có âm đầu và vần 
6. Bài văn trên có 8 từ láy. Theo em tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó ?
a. Oa oa, da dẻ, vòi vọi , nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa 
b. Vòi vọi, nghiêng nghiêng, phất phơ, vàng óng, sáng loá, trùi trũi, tròn trịa, xanh lam 
c. Oa oa, da dẻ, vòi vọi , chen chúc, phất phơ, trùi trũi , nhà sàn .
7. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây ?
a. Tiên tiến 
b. Trước tiên 
c. Thần tiên 
8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng ?
a. Một từ. Đó là từ nào ?
b. Hai từ. Đó là những từ nào ?
c. Ba từ. Đó là những từ nào ?
C. Củng cố dặn dò 
- Gv nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập tiết 8
Kể THUAÄT:
KHAÂU VIEÀN ẹệễỉNG GAÁP MEÙP VAÛI BAẩNG MUếI KHAÂU ẹOÄT (Tieỏt 1)
I. MUẽC TIEÂU: 
 - Bieỏt caựch khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa. 
 - Khaõu vieàn ủửụùc ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa. Caực muừi khaõu tửụng ủoỏi ủeàu nhau. ẹửụứng khaõu coự theồ bũ duựm.
 * Khaõu vieàn ủửụùc ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa. Caực muừi khaõu tửụng ủoỏi ủeàu nhau. ẹửụứng khaõu ớt bũ duựm.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Maóu ủửụứng gaỏp meựp vaỷi ủửụùc khaõu vieàn baống caực muừi khaõu ủoọt.
- Vaọt lieọu: Maỷnh vaỷi traộng, len, kim khaõu, buựt chỡ, thửụực.
iii. các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B. dạy bài mới 
- Giới thiệu bài : GV gới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài .
 Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
- GV giới thiệu mẫu, HS quan sát yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu .
- Gv nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đường khâu viền gấp mép vải .
 Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- HS quan sát hình 1, 2,3, 4 , yêu cầu HS nêu các bước thực hiện .
- HS đọc mục 1 SGK, quan sát hình 1, hình 2b, 2a để nêu cách gấp mép vải .
- Gọi HS thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải được ghim trên 
bảng. Một HS thực hiện thao tác gấp mép vải .
- GV nhận xét thao tác thực hiện của HS. Sau đó hướng dẫn các thao tác như SGK .
- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4 để nêu các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .
- Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
C. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010.
TOAÙN:
TÍNH CHAÁT GIAO HOAÙN CUÛA PHEÙP NHAÂN
I. MUẽC TIEÂU:
Nhaọn bieỏt ủửụùc tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn.
Bửụực ủaàu vaọn duùng tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn ủeồ tớnh toaựn.
Baứi 1,2(a,b), Baứi 2c,3,4:HSKG 
II. CHUAÅN Bề:
GV: Baỷng phuù keỷ saỹn baỷng trong phaàn bSGK
iii. các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài 2 
b. dạy bài mới 
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: So sánh giá trị của hai biểu thức
GV gọi một số HS tính giá trị và so sánh kết quả các phép tính 
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2 
7 x 5 và 5 x 7 
Gọi HS nhận xét các tích đó 
Sau đó nêu được sự bằng nhau của các kết quả từng cặp hai phép nhân có các thừa số giống nhau :
3 x 4 = 4 x 3 
2 x 6 = 6 x 2 
7 x 5 = 5 x 7 
Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- Viết kết quả vào ô trống 
GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của : a ; b ; a x b ; và b x a 
Gọi HS tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị của a; b 
GV ghi các kết quả vào các ô trống trong bảng phụ, Cho HS so sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp và rút ra nhận xét : a x b = b x a 
Cho HS nhận xét vị trí của các thừa số a, b trong hai phép nhân Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi 
* Thực hành 
Hoạt động 3: rèn kỹ năng vận dụng tính chất giao hoán
Bài 1 :Viết số thích hợp vào ô trống
Gọi HS nhắc lại nhận xét 
HS làm bài rồi chữa bài . 
Bài 2 : Tính theo mẫu
Cho HS nêu yêu cầu của bài toán 
HS tự làm bài 
Bài 3 : Gv nói cho HS biết trong sáu biểu thức này có các biểu thức có giá trị bằng nhau , hãy tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau 
Bài 4 
Nếu chỉ xét a x ˜ = ˜ x a thì có thể viết vào ô trống một số bất kì , chẳng hạn a x 5 = 5 x a , a x 2 = 2 x a , a x 1 = 1 x a ....
Nhưng a x ˜ = ˜ x a = a nên chỉ có một số là hợp lí vì : a x 1 = 1 x a = a ( có thể xét ˜ x a = a để tính ra ˜ = 1 trước ) 
C. Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài sau : Tính chất kết hợp của phép cộng .
KHOA HOẽC
NệễÙC COÙ NHệếNG TÍNH CHAÁT Gè?
I. MUẽC TIEÂU:
Neõu ủửụùc moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa nửụực
Quan saựt vaứ laứm thớ nghieọm ủeồ phaựt hieọn ra moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa nửụực.
HSKG: Lửùa choùn ủửụùc moọt soỏ thớ nghieọm ủụn giaỷn, deó laứm, phuứ hụùp vụựi ủieàu kieọn thửực teỏ cuỷa lụựp ủeồ laứm thớ nghieọm.
 II. CHUAÅN Bề:
	GV: 2 coỏc thuyỷ tinh gioỏng nhau, moọt coỏc ủửùng nửụực , moọt coỏc ủửùng sửừa.
	 Chai, 1 taỏm kớnh, 1 khay ủửùng nửụực .1 mieỏng vaỷi, boõng, giaỏy thaỏm
 1 ớt ủửụứng, muoỏi, caựt, thỡa, ....
iii. các Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: 
2 HS Nêu 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí ?
b. dạy bài mới
- Giới thiệu bài : trực tiếp 
 Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi ,vị của nước 
Bước 1:Tổ chức, hướng dẫn 
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày những gì HS đã phát hiện ra ở bước 2. Gv ghi các ý kiến của HS lên bảng
Các giác quan cần sử dụng để quan sát
Cốc nước
Cốc sữa
1. Mắt - nhìn
Không có màu trong suốt , nhìn rõ chiếc thìa .
Màu trắng đục, không nhìn rõ chiếc thìa .
2. Lưỡi - nếm
Không có vị .
Có vị ngọt của sữa .
3. Mũi - ngửi
Không có mùi .
Có mùi của sữa .
Kết luận : Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt không màu, không mùi, không vị .
 Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước 
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị các đồ vật đã mang, sau đó cho nước vào từng vật và quan sát .
 Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không ?
Bước 2 
HS thảo luận để đưa ra kết luận nước có hình dạng nhất định không ?
Bước 3 
HS làm việc theo sự điều khiển của nhóm trưởng .
Bước 4 : Làm việc cả lớp 
Kết luận : Nước không có hình dạng nhất định .
 Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ?
Bước 1: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các vật liệu để làm thí nghiệm này .
Bước 2:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc GV đã hướng dẫn.
GV đi tới các nhóm kiểm tra, giúp đỡ, đảm bảo được mọi HS đều tham gia.
Bước 3: Làm việc cả lớp 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
Kết luận : Nước chảy từ trên cao xuống thấp và lan ra mọi phía .
 Hoạt động 4 : Phát hiện tính hem hoặc không hem của nước đối với một số vật
Bước 1: GV nêu nhiệm vụ và kiểm tra vật liệu làm thí nghiệm của HS 
Bước 2 : HS làm thí nghiệm 
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
Kết luận : Nước hem qua một số vật .
 Hoạt động 5 : Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất 
Bước 1 : GV nêu nhiệm vụ và kiểm tra vạt liệu làm thí nghiệm của HS 
Bước 2 : HS làm thí nghiệm theo nhóm 
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm .
Kết luận : Nước có thể hoà tan một số chất 
C. Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau : Bài 21
TIEÁNG VIEÄT:
 OÂN TAÄP(TIEÁT 8) kiểm tra
Chính tả - tập làm văn
I. MUẽC TIEÂU:
Kieồm tra( Vieỏt) theo mửực ủoọ caàn ủaùt veà kieỏn thửực, kú naờng giửừa HKI:
Nghe - vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ( Toỏc ủoọ vieỏt khoaỷng 75 chửừ/ 15 phuựt); khoõng maộc quaự 5 loói trong baứi; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi thụ( vaờn xuoõi)
Vieỏt ủửụùc moọt bửực thử ngaộn ủuựng ND, theồ thửực moọt laự thử.
ii. Đồ dùng dạy học 
- GV chuẩn bị đề kiểm tra 
iii. các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B. dạy bài mới
GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra 
Đề bài
A. Chính tả ( Nghe - viết ) Bài : Chiều trên quê hương 
B. Tập làm văn : 
Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 dòng ) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
C Củng cố dặn dò 
- Gv nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập tiết 7

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 10 CKT ngang.doc