TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.MỤC TIÊU:
- Đọc ránh mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 32 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------- & Thứ hai: Ngày soạn : 17 - 4 - 2010 Ngày dạy : 19 - 4 - 2010 TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.MỤC TIÊU: - Đọc ránh mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng phù hợp với nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Con chuồn chuồn nước. + Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? + Tình yêu đất nước của tác giả thể hiện ở các câu văn nào? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp. - GV treo tranh như SGK - phóng to treo lên bảng lớp. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não. - YC HS đọc chú giải & giải nghĩa từ. - Y/C HS luyện đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Đoạn1: + Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? +Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? Đoạn 2: - Y/C HS đọc thầm đoạn 2. + Kết quả viên đại thần đi học như thế nào? Đoạn 3: + Điều gì bất ngờ đã xảy ra? + Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ? HĐ3: Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc theo cách phân vai. - GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3. - GV nhận xét và khen nhóm đọc hay. HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 3HS đọc nối tiếp. - HS quan sát tranh. - HS luyện đọc từ khó. - 1 HS đọc chú giải. - Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. - Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy trên mái nhà” - Vì cư dân ở đó không ai biết cười. - cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười. - HS đọc thầm đoạn 2. - Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội. - Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. - 4 HS đọc theo phân vai. - Cả lớp luyện đọc. - Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc. - Học sinh ghi nhớ. TOÁN: T156: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (T2) I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. (BT1 dòng 1,2; BT2). - Biết so sánh số tự nhiên (BT4 cột 1); HSKG làm thêm các bài còn lại. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - GV chấm 5 vở; nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập. Bài1(dòng1,2): - Y/C lớp làm bài vào vở và đổi vở để kiểm tra. *HSKG làm tất cả bài 1. Bài2: - Y/C HS nêu lại qui tắc tìm thừa số chưa biết và tìm số bị chia. - Y/C HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng. Bài4(cột1): - Gọi HS nêu Y/C của bài. - Y/C HS làm bài vào phiếu, 2 em lên bảng. *HSKG: Bài 5: - Y/C HS tự làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - 5 em nộp vở. - HS nghe. - HS làm bài. - HS phát biểu. - HS làm bài. - HS nêu. - HS thực hiện. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng. - HS lắng nghe. ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các phép tính nhân, chia với số tự nhiên. - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho các em. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Chấm một số vở bài tập của học sinh - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập: - HD HS làm các bài ở VBT Toán (trang 88,89). - HS làm và chữa bài, củng cố kiến thức: Bài 1: Lưu ý kĩ năng đặt tính và tính. Bài 2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết (thừa số, số bị chia). *HSTB: Nêu cách tìm thành phần chưa biết. Bài 3: Củng cố tính chất của phép nhân, phép chia. * HS KHÁ GIỎI: Bài 1: Một nhà máy ngày thứ nhất sản xuất kém ngày thứ hai 22 sản phẩm.Nếu ngày thứ hai sản xuất thêm 6 sản phẩm thì ngày thứ nhất sản xuất bằng 3/5 ngày thứ hai. Tìm số sản phẩm nhà máy sản xuất từng ngày. HĐ2: Chấm bài: - Chấm một số bài HD chữa bài sai. HĐ3: Củng cố dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 5 em nộp vở. - Học sinh nghe. - HS làm bài vào vở, 4 em làm bảng lớp. - 2HS làm phiếu, cả lớp làm vào vở. - Một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Một em lên bảng giải, còn lại giải vào vở. - Học sinh chữa một số bài. - Học sinh lắng nghe. CHÍNH TẢ: (NGHE- VIẾT ) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng các BT2. - Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. - Gọi HS đọc lại bảng tin: Sa mạc đen. - GV nhận xét phần bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết. 1.Tìm hiểu nội dung bài viết. - GV đọc bài trong SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc bài. + Nêu nội dung của đoạn văn? 2.Viết từ khó. - Y/C lớp đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ dễ viết sai. - HD HS viết từ khó. 3.Viết chính tả. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc lại 1 lần , cả lớp soát lỗi. - GV chấm 5 bài và nêu nhận xét. HĐ2: Luyện tập: Bài 2: - Gọi HS yêu cầu của BT - Y/C lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - 2 em đọc, lớp nghe. - HS nghe. - HS đọc thầm. - 1 HS dọc. - HS nêu. - HS thực hiện. - HS viết bảng con: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài. - HS ghi nhớ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU. I.MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời cho câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?- ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn b ở BT2. HSKG biết thêm trạng ngữ cho trước cho cả 2 đoạn văn a,b ở BT2. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Kiểm tra 3 HS đọc ghi nhớ và làm bài tập. - GV kiểm tra một số vở của HS khác. - Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Nhận xét Bài1,2: - Y/C HS suy nghĩ rồi trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Giao việc cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt lại: Câu hỏi đặt cho trạng ngữ đúng lúc đó. HĐ2: Ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ, đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. HĐ3: Luyện tập Bài1: - Y/C lớp làm bài vào vở, 2 HS làm vào băng giấy dán trên bảng. - GV nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 2: - Y/C HS nhóm 2 em rồi trả lời. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. *HSKG: biết thêm trạng ngữ cho trước cho cả 2 đoạn văn a,b ở BT2. HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - 1 HS thực hiện đọc ghi nhớ. - 5 HS được kiểm tra vở. - Nhắc lại tựa bài. - Làm bài cánhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - 3 HS đọc SGK, HS đặt câu. - HS đọc thuộc xung phong đọc. - 2HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. - HS chữa bài. - Lắng nghe và ghi nhớ. ------------------------------------------------------------------- Thứ ba: Ngày soạn : 18 - 4 - 2010 Ngày dạy : 20 - 4 - 2010 KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG (BÀI SOẠN CHI TIẾT) I.MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện: Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. 5’ 2.Bài mới: Giới thiệu bài. 1’ HĐ1: GV kể toàn bộ câu chuyện. 10’ HĐ2: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 27’ HĐ3: Củng cố - dặn dò. 5’ - Gọi HS kể lại chuyện về một cuộc du lịch hay cắm trại mà em được tham gia. - GV nhận xét ghi điểm. - GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. ... nh nhận xét câu văn của bạn. - Lắng nghe và ghi nhớ. TOÁN: T159 : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được so sánh, rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số (BT1;3;4a,b;5); HSKG làm thêm các bài còn lại. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Chấm VBT của HS, nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp HĐ1: Luyện tập. Bài1: - Y/C HS suy nghĩ và chọn đáp án. - HS phát biểu ý kiến. Bài3: - Y/C HS làm bài vào bảng con, 1 HS lên bảng. *HSTB: nêu cách rút gọn phân số. - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. Bài 4a,b: - Y/C HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng, nêu cách quy đồng mẫu số. - Cả lớp và GV nhận xét KQ. *HSKG: Y/C làm thêm câu c. Bài 5: - GV HD HS cách so sánh PS. - Y/C lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - 4 em nộp vở. - HS nghe. - HS thực hiện. - HS làm bài. - HS nêu. - HS làm bài và nêu cách quy đồng mẫu số các phân số. - HS nghe giảng. - HS làm bài. - HS nghe. BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: CẢM THỤ VĂN HỌC I.MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn cảm, kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh. - Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Vương quốc vắng nụ cười” + Em hiểu gì qua 2 bài đó? - Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập: *PHỤ ĐẠO: - Yêu cầu học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học từ tuần 30 đến tuần 32 và luyện đọc theo nhóm. - Gọi học sinh đọc cá nhân một số bài, giáo viên kết hợp hỏi một số câu hỏi để các em nắm nội dung của bài. - Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân. *BỒI DƯỠNG: Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học từ tuần 30 đến tuần 32. +Nêu giọng đọc diễn cảm cho từng bài ? Cảm thụ: 1, Trong bài Tiếng chim buổi sáng, nhà thơ Định Hải viết: Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậycùng Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm. Theo em nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi sáng? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa như thế nào? HĐ2: Chấm bài: - Giáo viên chấm một số bài và nhận xét HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Hai em đọc bài và trả lời. - HS lắng nghe. - Học sinh nêu tên các bài tập đọc và luyện đọc theo nhóm 2 các bài tập đọc đó (Luân phiên nhau đọc). - Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu - Học sinh hoạt động theo nhóm 2. - Học sinh nêu giọng đọc hay. - Học sinh làm bài vào vở và trao đổi nhóm đôi với bạn để tìm ý trả lời đúng và hay. - Nhận xét bài của bạn và chữa lỗi. - Học sinh ghi nhớ. BD - PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU: - Củng cố và cho học sinh các kiến thức về trạng ngữ trong câu - Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiện và đặt câu có trạng ngữ. - Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: + Hãy đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian và chỉ ra trạng ngữ trong câu đó. - Chấm vài cở bài tập của HS. - Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập: *PHỤ ĐẠO: Bài1: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ trong các câu sau: Trên trời, mây trắng như bông. Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây. Bài 2: Thêm trạng ngữ trong các câu sau: -..........., em giúp bố mẹ làm công việc gia đình. -..........., hoa đã nở. -..........., em đang xem ti vi. -..........., em chăm chỉ nghe giảng. Bài3: Gạch dưới TN trong các câu sau: -Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội. -Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập. -Trước rạp, mọi người đã đến đông đúc. *BỒI DƯỠNG: Bài 1: Gạch dưới trạng ngữ trong các câu sau: a. Ngày mai, khi bức màn mây hồng tím vén lên, mặt trời rạng rỡ sẽ làm cho vạn vật bừng sáng. b. Nửa đêm về sáng, trời bắt đầu lành lạnh. c. Một sáng mùa hè, tôi được về chơi ở nhà cậu tôi chừng một tháng. Bài 2: Đặt câu có trạng ngữ bắt đầu bằng các từ vì, do; tại; nhờ. HĐ2: Chấm bài: Chấm một số bài; Hướng dẫn học sinh chữa bài sai. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 3 học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc đề và làm bài vào vở. Học sinh xác định TN và đặt câu hỏi đúng. - Học sinh làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu. - Học sinh thảo luận N2 và làm bài. - Học sinh đọc kỹ đề và làm bài vào vở. - Học sinh làm vào vở, 3 em làm vào phiếu. - Học sinh nhận xét và chữa bài. - Học sinh ghi nhớ. --------------------------------------------------------------------- Thứ sáu: Ngày soạn : 21 - 4 - 2010 Ngày dạy : 23 - 4 - 2010 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,3). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn ở tiết trước.. - GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2. - Y/C HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và khen HS viết hay. Bài3: - Cách tiến hành tương tự như BT2. - GV nhận xét và chấm điểm những bài viết hay. HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát. - HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật ở tiết TLV trước. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS thực hiện. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 3HS làm bài vào giấy, lớp làm vở. - HS đọc đoạn mở bài của mình. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT (BÀI 21) I.MỤC TIÊU: - Học sinh viết đúng và đẹp một đoạn trong bài thơ: Đàn bò trên đồng cỏ hoàng hôn. - Rèn kỹ năng viết đúng kiểu chữ nghiêng và trình bày rõ ràng cho học sinh. - Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Hai học sinh viết ở bảng lớp: bập bênh, lao xao, muốn, - Chấm vài vở luyện viết của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - Yêu cầu học sinh đọc bài. + Nội dung chính của bài? HĐ2: Hướng dẫn viết bài: + Trong bài em thấy từ nào khó viết? - Hướng dẫn học sinh phân tích các từ mà các em tìm được. - HD HSviết một số từ khó vào bảng con: xanh, lưỡi, xuống núi, đủng đỉnh, - Hướng dẫn học sinh cách trình bày, chú ý viết theo chữ nghiêng. - Chấm một số bài & hướng dẫn chữa lỗi. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Hai học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Hai em đọc - HS nêu nội dung chính của bài. - Học sinh tự tìm các từ khó viết trong bài. - HS viết bảng con các từ: xanh, lưỡi, xuống núi, đủng đỉnh, - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh tự chữa lỗi của mình. - Học sinh ghi nhớ. TOÁN: T160 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng, trừ phân số (BT1,2). - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số (BT3); HSKG làm thêm BT4,5. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: + Nêu cách so sánh phân số? + Nêu cách quy đồng mẫu số các PS? - Chấm một số vở bài tập của HS. - GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập. Bài1: - Y/C HS làm bài, 2 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét KQ, Y/C HS nêu lại cách cộng trừ PS cùng MS và khác mẫu số. Bài2: - HD tương tự BT1. -Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. Bài3: - Y/C HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. *HSTB: nêu lại cách tìm các thành phần chưa biết. *HSKG: - Y/C HS làm thêm BT4,5. - GV chấm một số bài, hướng dẫn HS chữa bài sai. HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - 2HS trả lời. - 3 em nộp vở. - HS nghe. - HS thực hiện. - HS nêu. - HS làm bài. - HS làm bài. - HS nêu. - HS làm bài. - HS chữa bài. - HS nghe. -------------------------------------------------*****--------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: