Giáo án chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 11

Giáo án chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 11

Tiết 21 Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I/ Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rải, cảm hứng ca ngợi.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện:”Ca ngợi chu bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II/ Đồ dùng:

- Tranh minh họa bài đọc SGK.

III/ Các hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu.

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rải, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện:”Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
GV
HS
- Giới thiệu tranh chủ điểm
- Giới thiệu sơ lượt về chủ điểm”Có chí thì nên”.
- Giới thiệu tranh “Ông Trạng thả diều”
- Giới thiệu bài đầu tiên của chủ điểm cũng là bài học hôm nay.
- Ghi bảng
- Quan sát.
- HS lắng nghe
- Quan sát.
- Nêu tựa bài
Hoạt động 2: Luyện đọc bài mới.
- Giúp HS chia đoạn
- Giúp HS hiểu từ khó và luyện đọc từ khó
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc nối tiếp 2 – 3 lượt
- Luyện đọc theo cặp
- 1 – 2 HS đọc cả bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc “Từ đầu.. vẫn có thời giờ chơi diều”.
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Gọi HS đọc đoạn còn lại.
+ Nguyễn Hiền ham học và chiệu khó như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
- Yêu cầu HS đọc CH4.
- Kết luận:”Mỗi phương án trả lời điều có mặt đúng.Nhưng đúng nhất với ý nghĩa bài là lời khuyên chúng ta qua câu tục ngữ “Có chí thì nên”.
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm.
+ Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn còn thời giờ chơi diều.
+ Nhà nghéo phải bỏ học, ngày đi chăn trâu, đúng ngoài lớp nghe giảng nhờ, tối đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở; sách của bạn Hiền là lưng trâu, nền các, bút là ngón tay, mảnh gạch vở chấm hộ.
+ Vì Hiền đổ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé thích chơi diều.
- 1 HS đọc 
- lớp trao đổi nêu câu hỏiđúng
- Nhắc lại
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc lại bài theo đoạn.
- HD HS tìm giọng đọc phù hợp và luyện đọc đoạn “Thầy phải kinh ngạc..đom đóm vào trong..”
- Đọc mẫu
- Nhận xét.
- Đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc HS luyện đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Tiết 11 Chính tả (nhớ – viết)
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ Mục tiêu:
- HS nhớ và viết đung chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “ Nếu chúng mình có phép lạ”.
- Luyện viết đúng nững tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s /x; ?/ ~.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: HD HS nhớ viết.
GV
HS
-Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhắc nhở HS những từ dễ viết sai và cách trình bày từng khổ thơ.
- Theo dõi hỗ trợ cho nnhững HS còn yếu.
- Thu vở chấm điểm
-1 HS đọc 4 khổ thơ của bài
- Vài HS đọc – cả loớp đọc thầm SGK.
- Nhớ và viết lại bài vào vở
- Tự soát lỗi.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
Bài 2:
- Giúp HS lựa chọn bài tập 2a hoặc 2b.
- Chia nhóm “Tổ chức cho HS thi tiếp sức.
- Nhận xét “ chốt lại: các từ cần điền.
a) Sang, xiếc, sức, sự sống, sáng.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Phát phiếu cho 4 HS.
- GV cùng lớp nhận xét.
- Lần lượt giải thích nghĩa của từng câu
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận – tiếp sức ghi kết quả lên bảng.
- Ghi bài vào vở.
- Đọc thầm và làm bài cá nhân.
- 4 HS làm bài trên phiếu – trình bày kết quả trên bảng lớp.
- Đọc lại các câu đã sửa.
- Thi đọc thuộc lòng.
Hoạt động 3: Củng cố. Dặn dò.
- HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc HS về xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau tốt hơn.
Tiết 51 Toán
NHÂN VỚI 10, 100, 1000.
CHIA CHO 10, 100, 1000.
I/ Mục tiêu:
Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 , 100,1000 và chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn cho 10,100, 1000
Bài 1 a) cột 1,2 ;
 b) cột 1,2
Bài 2 ( 3 dòng đầu ) 
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhân một số tự nhiên với 10, 100. 1000
GV
HS
- Ghi bảng 35 x 10
- Giúp HS nhớ (tính chất giao hoán của phép nhân)
* Vậy 35 x 10 = 350
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Tương tự HD HS 
35 x 100
35 x 1000.
- Nêu và trao đổi về cách làm.
35 x 10 = 10 x 35
 = 1 chục x 35 = 350.
(Gấp 1 chục lên 35 lần).
+Thừa số 35 nhân với tích 350 để nhận ra “Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 (để có 350)”.
- Nêu nhận xét.
“Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba. Chữ số 0 vào bên phải số đó”.
Hoạt động 2: Chia một số tự nhiên cho 10, 100, 1000.
- Tương tự GV nêu
350 : 10
3500 : 100
35000: 1000..
- Chốt lại: “Muốn chia một số tự nhiên cho 10, 100, 1000.Ta chỉ việc bớt 1,2, 3 chữ số 0 ở bên phải của số đó”.
- HS nêu nhận xét như SGK
- HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1
- Gọi HS trả lời lần lượt các phép tính (a,b).
- Nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS trả lời các câu hỏi.
+1 yến bằng bao nhiêu kg?
+1 tạ bằng bao nhiêu kg?
+1 tấn bằng bao nhiêu kg?
và ngược lại:
-HD mẫu:
300 kg = .. tạ
* Cách làm: Ta có 100 kg = 1 tạ
Nhẫm 300 : 100 = 3
Vậy 300 kg = 3 tạ
- GV nhận xét sửa chửa.
- HS lần lựot nêu.
VD: 18 x 10 = 180
18 x 100 = 1800
9000 : 10 = 900
9000 : 1000 = 9
-----------
+1 yến = 10 kg
+1 tạ = 100 kg
+1 tấn = 1000 kg
+1000 = 1 tấn
+100 = 1 tạ
+10 kg = 1yến.
- Tương tự HS làm các bài còn lại.
70 kg = 7 tấn
800 kg = 8 tạ
300 tạ = 3 tấn
120 tạ = 12 tấn
5000 kg = 5 tấn
4000 kg = 4 kg
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại nội dugn bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc nhở HS tính cẩn thận khi đổi đơn vị đo.
Tiết 11 Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG
GHK I
Tiết 21 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được một số từ bổ sung thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử ụng các động từ.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: bài cũ:
GV
HS
- Hỏi lại HS về động từ
+ Thế nào là động từ ? Nêu ví dụ ?
- Nhận xét chop điểm.
- Trả lời
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng.
VD: đi, chạy, nghe, bay, đọc sách, nấu cơm, quýet nhà
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.
Bài 1/ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Tìm động từ bổ sung ý nghĩa.
- Nhận xét.
Bài 2/ Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho vài HS.
-GV cùng lớp nhận xét kết quả đúng.
*Thứ tự từ cần điền “sắp. Đang, đã”
Bài 3/ 
- Gọi HS đọc yêu cầu và truỵên vui “Đãng trí”.
- Dán 4 tờ phiếu lên bảng.
- GV nhận xét kết quả đúng:
 “ Nhà bác học vẫn làm việc trong phòng nên “đa”õ phải thay bằng “đang”. 
 Người phục vụ vào phòng rồi mới nói nhỏ được với giáo sư nên phải bỏ “đang”.
 Tên trộm đã vào phòng rồi nên phải bỏ “sẽ”õ hoặc thay nó bằng “đang” ”.
+ Truyện vui có tính khôi hài như thế nào?
- Chốt lại nội dung truyện
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm.
+ Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “ đến” – Từ “đã”bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “ trút”.
- 1 HS đọc nối tiếp.
- Lớp làm vào vở – HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả trên bảng lớp.
- 2 HS đọc - lớp theo dõi.
- HS thi làm bài.
- Đọc lần lượt truyện vui.
+ Nhà bác học đang làm việc nên đãng trí đến mức được thông báo có trộm  hỏi “nó đang đọc sách gì?”
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại về động từ chỉ thời gian
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Luyện thêm bài ở nhà.
Tiết 52 Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .
- Bước đầu biệt vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .
Bài 1 (a)
Bài 2 (a)
II/Các haọt động:
Hoạt động 1: So sánh giá trị của hai biểu thức.
GV
HS
- Ghi bảng (2 x 3) x 4 và 2 x( 3 x 4)
- Gọi HS lên bảng tính.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả.
- Kết luận: “ (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4).
- 2 HS lên bảng – lớp làm vào vở
(2 x 3) x 4 = 6 x 4
 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12
 = 24
* “Kết quả của hai biểu thức bằng nhau”
Hoạt động 2: Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống.
- HD HS cách làm
* Cho lần lượt gia 1trị của a, b, c (như SGK).
- Gọi HS so sánh kết quả.
* Kết luận: (a x b) x c = a x (b x c)
(a x b) x c gọi là một tích nhân với một số.
a x ( b x c) gọi là một số nhân với một tích.
Phân tích cho HS “ đây là phép nhân có 3 thừa số. Rút ra kết luận như SGK”.
- Yêu cầu HS tính gia 1trị của a x b x c
- Giúp HS rút ra kết luận:
- HS lần lượt tính giá trị của các biểu thức rồi viết vào bảng như SGK.
- Nhận xét kết quả của từng biểu thức .
- Nêu lại nhnậ xét và kết luận.
- Tính theo hai bước trên.
 a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) 
 Cách 1 Cách 2
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1
- HD HS xem mẫu cách làm
- Phân biệt cách làm và thực hiện tính.
CÁCH 1
a) 4 x 5 x3 = (4 x 5) x 3
 = 20 x 3
 = 60
 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6
 = 15 x 6
 = 90
b) 5 x 2 x7 = (5 x 2) x 7
 = 10 x 7
 = 70
 3 x 4 x 5 = ( 3 x 4) x 5
 = 12 x 5 
 = 60
CÁCH 2
4 x 5 x 3 = 4 x(5 x 3)
 = 4 x 15
 = 60
3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6)
 = 3 x 30
 = 90
5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7)
 = 5 x 14
 = 70
3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5)
 = 3 x 20
 = 60.
Bài 2: Tính
* Tính theo thứ tự tự từ trái sang phải.
* Tính cấht kết hợp của phép nhân.
a) 13 x 5 x 2
5 x 2 x 34
b) 2 x 26 x 5
5 x 9 x 3 x 2
- Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
* (13 x 5) x 2 = 65 x 2
 = 130
* 13 x (5 x 2) = 13  ... ân Sơn, các cao nguyên
Hoạt động 2: Oân tập về đặt điểm, hoạt động sản xuất của trung du Bắc Bộ.
GV
HS
- Nêu câu hỏi
+ Hãy nêu đặc điểm, địa hình của trung du Bắc Bộ ?
+ Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
- Gợi ý từng phần như SGK.
- Nhận xét chốt lại bài.
- Thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày ketá quả.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc nhở HS về ôn lại bài – chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 11 Kỹ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T 2)
I/ Mục tiêu:
- HS gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng:
- Vải 20 x 30 cm.
- Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước kẽ.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1:HS thực hành khâu.
GV
HS
- Gọi HS nhắc lại cách khâu.
+ Nêu và thực hiện các thao tác.
- Nhận xét chốt lại: “Khâu viền đường gấp mép vải theo các bứơc:
* Bước 1:Gấp mép vải.
* Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột,”.
- Kiểm tra đồ dùng và qui định thời gian thực hành.
- Quan sát, uốn nắn thao tác cho nững hs còn lúng túng.
- Vài HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- 1 – 2 HS thực hiện.
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
- HS thực hành khâu
Hoạt dộng 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Tổ chức cho hs trưng bàysản phẩm.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
+ Gấp được mép vải, đường gấp mép vải tương đối phẳng, đúng kĩ thuật.
+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đối điều, thẳng khaông bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng theo thời gain qui định.
- GV nhận xét chung và chọn sản phẩm đúng, đẹp nhất (Trưng bày góc sản phẩm)
- HS trưng bày sản phẩm theo Hd của GV.
- HS dựa vào tiêu chuẩn mà đánh giá sản phẩm cho nhau. 
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS nhắc lại các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Nhận xét đành giá chung tiết học (sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS).
- Nhắc nhở HS về nhà tiếp tục luyện tập khâu cho đẹp hơn.
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 22 Tập làm văn
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
-Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện. (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT 1, 2, mục III).
-Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách dán tiếp (BT 3, mục III).
II/ Đồ dùng:
-Phiếu nội dung cần ghi nhớ.
-Ví dụ minh họa cho hai cách mở bài.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét.
GV
HS
Bài tập 1, 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
+Tìm đoạn mở bài trong truyện ?
-Nhận xét.
Bài tập 3
-Gọi HS đọc.
+So sánh hai cách mở bài?
- “Đó là hai cách mở bài cho bài văn kể chuyện : Mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp”.
-Đọc nối tiếp.
+Đoạn “trời mùa thu mát mẽ tập chạy”
-1HS đọc – lớp theo dõi.
+Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác roồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
-Nhắc lại
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV
HS
Bài 1
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Nhận xét chốt lại:
+ Cách (a) mở bài trực tiếp.
+ Cách (b) (c) (d) gián tiếp.
Bài 2
- Gọi HS đọc.
+ Câu chuyện mở bài theo cách nào?
Bài 3
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Nhận xét bổ sung.
- 4HS đọc 
- Cả lớp đọc thầm và phát biểu ý kiến.
- 2 HS kể lại phần mở đầu câu chuyện “Rùa và thỏ” (mỗi HS kể 1 cách).
- 1HS đọc – lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện mở bài theo cách trực tiếp - kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
- Viết lời mở bài gián tiếp:
+ Bằng lời người kể chuyện.
+ Bằng lời của Bác Lê.
Ví dụ:
* Mở bài gián tiếp bằng lời người kể:
Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện thế này.
* Mở bài gián tiếp bằng lời của Bác Lê.
Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả.Điều đó tôi rất thấm thía mỗi lần nhớ lại cuộc nối chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngỳ chúng tôi ở sài gòn năm ấy. Câu chuyện thế này ?
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho câu chuyện “Hai bàn tay”.
Tiết 55 Toán
MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu:
- - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc , viết được “ mét vuông ” “ m2 ” .
- Biết được 1m2 = 100 dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2
II/ Đồ dùng:
- Hình vuông cạnh 1m có chia 100 ô vuông.
- Phiếu nội dung bài tập 1.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu mét vuông.
GV
HS
- Cùng với dm2, cm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo “mét vuông”.
- Giới thiệu hình vuông “mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1m”.
- HD đọc “mét vuông”.
* Viết tắc là : m2 
- Giúp HS biết mối q/ hệ giữa m2 và dm2 1m2 = 100 dm2 ngược lại 100 dm2 = 1 m2
- Quan sát hình vuôngvà đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình.
- Đọc “mét vuông”.
- Đọc lại.
Hoạt động 2: Thực hành.
GV
HS
Bài 1
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu (như SGK)
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 2/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Giúp HS nắm được mối quan hệ giữa m2, dm2, cm2.
- Nhận xét kết quả đúng.
Bài 3/ Bài toán
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD cách giải
+ Tìm diện tích của viên gạch
+ Tìm diện tích của văn phòng
- Nhận xét.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- HD HS giải theo các bước sau:
- Tự làm bài vào phiếu.
- Trình bày kết quả.
- Lần lượt lên bảng điền vào chỗ chấm.
1 m2 = 100 dm2 400 dm2 = 4 m2
100 dm2 = 1 m2 2110 m2 = 211000 dm2
1 m2 = 10000 cm2 15 m2 = 150000 cm2
10000 cm2 = 1m2 10dm22 cm2 =1002 cm2
- 1 HS đọc – lớp theo dõi.
- Giải bài toán
Bài giải
Diện tích của mỗi viên gạch là:
 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
 900 x 200 = 180000 (cm2) = 18 (m2)
 Đáp số: 18 m2.
-1HS đọc – lớp theo dõi.
Cách 1
 4cm 6cm
3cm 3cm
 (1) 5cm (2)
2cm (3)
 15 cm
Bài giải
Diện tích hình (1) là: 4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình (2) là: 6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích hình (3) là: 15 x 2 = 30 (cm2)
DT của miếng bìa:12 + 18 + 30 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 m2
Cách 2 
 4cm 6cm
 3cm
 5cm (1) 5cm (2)
 (3)
 15cm
Bài giải
Diện tích hình (1) là: 5 x 4 = 20 (cm2)
Diện tích hình (2) là: 6 x 5 = 30 (cm2)
Diện tích hình (3) là: 5 x 2 = 10 (cm2)
Diện tích miếng bìa: 20 + 30 + 10 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2.
Cách 3
 5cm (1) 3cm (4) (2)
 5cm
 (3)
 15cm
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật lớn bên ngoài là:
1	5 x 5 = 75 (cm2)
Diện tích hình (4) là:
5 x 3 = 15 (cm2)
Diện tích tấm bìa là:
75 – 15 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại về mét vuông.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà làm lại các bài tập trên vào vở.
Tiết 22 Khoa học
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
MƯA TỪ ĐÂU RA
I/ Mục tiêu:
- Biết mây mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng:
- Hình SGK trang 46, 47.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
GV
HS
- Tổ chức và hướng dẫn cho HS nghiên cứu “cuộc phiêu lưu củan giọt nước” SGK trang 46, 47.
+ Mây đựơc hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
-Nhận xét .
- Quan sát hình vẽ thảo luận và nói với bạn bên cạnh.
+ Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ tạo nên các đám mây
+ Các giọt nước có trong các đàm mây rơi xuống tạo thành mưa.
- Trình bày kết quả và phát biều định nghĩa “vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên”.
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước”.
- Chia nhóm (5 HS).
- Gợi ý cho HS những kiến thứcđã học ở bài trước và về thời tiết ở lớp 1 để sử dụng lời thoại thêm sinh động.
- GV cùng các nhóm khác nhận xét.
- HS trong nhóm phân vai.
* Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
- Từng nhóm thực hiện sắm vai.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại về sự hình thành của mây và mưa.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 11 Sinh hoạt chủ nhiệm
I/ Mục tiêu:
- Sơ kết các mặt hoạt động trong tháng.
- GD HS về vệ sinh cá nhân.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Sơ kết tháng.
- Tổ chức cho HS báo cáo về các mặt hoạt động trong tháng
- GV ghi nhận và rút kinh nghiệm, đề xuất hướng khắc phục các mặt chưa làm được để phát huy tính tích cực cho HS trong học tập để cùng tiến bộ.
- Các tổ lần lượt báo cáo các mặt làm đựơc và chưa làm đựơc cảu tổ mình trong tháng vừa qua.
- Lớp phó tổng kết lại về các mặt hoạt động trong tháng.
 + Về mặt học tập:
	+ Chuyên cần:
	+ Hạnh kiểm:
	+ Lao động:
	+ Đồng phục:
- Lớp truởng tổng kết báo cáo.
Hoạt động 2: GD HS về sinh hoạt cá nhân.
- GV đặt vấn đề để hướng tới việc giáo dục vệ sinh các nhân co học sinh.
+ Phải làm thế nào để gữ vệ sinh cá nhân tốt?
- HS nêu được một số vấn đề cần lưu ý sau:
+ Phải thường xuyên tắm gội sạch sẽ
+ Đầu tóc gọn gàng
+ Thường xuyên cắt ngắn móng tay, chân.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá chung kết quả trong tháng.
- Nhắc nhở HS cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS tiểu học cho đến suốt năm học.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN11 CKTKN.doc