Giáo án chuẩn KTKN - Tuần 17 Lớp 4

Giáo án chuẩn KTKN - Tuần 17 Lớp 4

Sáng

Tiết 2 TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nành công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được CH trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ Sgk

- HS: Đọc bài

III. Lên lớp

 1, kiểm tra bài cũ

 2, bài mới : a. Giới thiệu bài

 b. Các hoạt động

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN - Tuần 17 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008
Sáng
Tiết 2 Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nành công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. 
- Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được CH trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ Sgk
- HS: Đọc bài
III. Lên lớp 
 1, kiểm tra bài cũ 
 2, bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Luyện tập
-Gọi hs khá đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi đ.ọc nối tiếp lần 2
- HD HS : Giọng đọc : Giọng kể rõ ràng mạch lạc, nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm 
.- GV đọc mẫu
2) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : HS đọc 
+ Chuyện gì sảy ra với công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
* Đoạn 2 : HS đọc 
+ Nhà vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+Đoạn 2 cho em biết điều gì?
* Đoạn 3 : GV đọc 
+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
+ Câu chuyện cho em biết điều gì? 
3) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc phân vai
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố – Dặn dò 
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
.
1hs đọc
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
Trả lời 
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi, TL
1 HS nhắc lại ý 2
Theo dõi 
1 HS nhắc lại ý 3
2 HS nhắc lại nội dung
3 HS đọc
2 nhóm cử đại diện thi đọc
Tiết 3 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số. 
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính 
- Mỗi tổ thực hiện một phép tính 
- 3 HS lên bảng chữa bài 
 KQ : 
 54322 346 25275 108 86679 214
 1972 157 0367 234 01079 405
 2422 0435 009
 000 003 
- Nêu cách thực hiện phép tính 
- Củng cố phép chia có chữ số 0 ở thương 
Bài 2. Gọi HS đọc đề bài
- HS tự làm bài 
- Chữa bài : HS đọc chữa 
 KQ : 
 18kg =18000g
 Số gam muối trong mỗi gói là;
 18000 : 240 =75g
- GV nhận xét, củng cố cách giải
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
HS thảo luân nhóm 
Các nhóm chữa bài 
 KQ : 
 Chiều rộng sân bóng đá là:
 7140 : 105 = 68(m)
 Chu vi sân bóng đá là
 (105 + 68) x 2 = 364(m)
Củng cố cách tính chu vi HCN
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
.
1 HS đọc to
Mỗi tổ làm 1 phép tính, đại 
1 HS đọc
Cả lớp tóm tắt và giải vở
1 HS lên bảng
2 HS đọc
Cả lớp làm vở
Chữa bài
Tiết 4 Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn 
giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu dã học 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu
III. Lên lớp 
 1, kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Ôn tập các bài đã học trong chương I
GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I
+ Gọi HS nhắc lại các kiểu khâu đã học?
 - Khâu thường 
 - Khâu đột thưa 
 - Khâu đôti mau 
+ Các kiểu thêu đã học? 
 - Thêu lướt vặn 
 - Thêu móc xích 
+ Nhắc lại quy trình khâu thường , khâu đột thưa, khâu đột mau , thêu lướt vặn, thêu móc xích? 
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
2) Thực hành 
HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm 
 Cắt khâu thêu khăn tay
 Cắt khâu thêu túi rút dây 
 Cắt khâu thêu váy áo cho búp bê 
 Hoặc làm tiếp sản phẩm đang làm tiết trước 
 - Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
1 HS nêu: Khâu thường, khâu đột,
Suy nghĩ TL
2 HS nhắc lại
Lắng nghe
HS nói tên sản phẩm 
Thực hành
Chiều
Tiết 1 Đạo đức
Yêu lao động (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nêu được ích lợi của lao động. 
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả 
năng của bản thân. 
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép BT 5
- HS: Giấy vẽ
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Bài 5 Sgk 
 Làm việc theo nhóm đôi 
- GV gọi HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
Bài 3, 4, 6
HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ.
- GV nhận xét, khen những HS vẽ tranh đẹp
* GV kết luận chung: 
- LĐ là vinh quang. Mọi người càn phảI LĐ vì bản thân, gia đình và xã hội.
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Hoạt động nối tiếp
- Dặn HS thực hiện mục thực hành trong Sgk.
HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi
HS vẽ tranh về công việc mà các em yêu thích 
 Treo tranh vẽ và giới thiệu tranh của mình
Cả lớp nhận xét, thảo luận
Lắng nghe
2 HS đọc lại ghi nhớ
Tiết 3 Hướng dẫn học
Tiếng Việt
I. Mục tiêu 
 Giúp HS luyện đọc đúng, đọc hay bài .Rất nhiều mặt trăng
 Hiểu nội dung của bài 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ nhận xét tiết tập đọc buổi sáng
 2, Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HD HS luyện đọc bài “Rất nhiều mặt trăng”
 - GV đọc mẫu 
1, 2 HS khá đọc toàn bài
HS nhận xét 
Nhắc lại giọng đọc của bài, từ ngữ nhấn giọng
Cho HS luyện đọc theo nhóm 
 Các nhóm luyện đọc tr ước lớp 
Lưu ý : Các HS yếu đọc theo câu
Tổ chức thi đọc phân vai 
HS thi đọc diễn cảm 
Nêu ý nghĩa của bài 
 Trẻ em rất ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như các vật thật có trong đời sống. 
3, Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học
Lắng nghe 
HS đọc toàn bài 
Trả lời 
Luyện đọc theo nhóm 
Các nhóm đọc tr ước lớp
Thi đọc diễn cảm 
Nêu ý nghĩa 
Thứ ba ngày 30 tháng12 năm 2008
Sáng
Tiết 1 Toán
Luyện tập chung
I) Mục tiêu 
- Thực hiện được phép nhân, phép chia. 
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ. 
II) Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Bài 1 : HS đọc yc và nội dung
HS tính KQ ra nháp - Điền KQ vào bảng lớp – Nêu 
cách tìm số điền vào ô trống 
Bài 2 đọc đề
 - Yc hs tự làm bài – Tổ 1 : a TTổ 2, 3 : b 
 - Chữa 2 HS lên bảng chữa
a. 39 870 132 25836 251
 397 332 00763 103
 280 010 
 34 
Bài 3 : Gọi hs đọc đề bài
 - Yc hs tự làm 
 - Chữa bài : HS đọc chữa 
 Bài giải:
 486 thùng .... là : 
 40 x 468 = 18720 (bộ)
 1 trường có số bộ là : 
 18720 : 156 = 
Bài 4 : HS đọc tên biểu dồ 
 Thảo luận nhóm 
 Các nhóm trả lời miệng 
a, Tuần 1 bán đ ược 4500 cuốn.
 Tuần 4 bán đ ược 5500 cuốn.
 Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
 5500 - 4500 = 1000 (cuốn)
b, Tuần2 bán đ ược 6 250 cuốn.
 Tuần 3 bán đ ược 5 750 cuốn.
 Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là:
 6 250 - 50750 = 500(cuốn)
c, Tổng số sách bán đ ược trong 4 tuần là:
4500+ 6 250+ 5 750 + 550 = 22000(cuốn)
 Trung bình mỗi tuần bán đ ược số sách là:
 22 000 : 4 = 5 500( cuốn)
 Đ/s: a, 1000 cuốn
 b, 500 cuốn
 c, 5 500 cuốn 
3 củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Hoạt động của HS
đọc
Làm bài
2 hs lên bảng
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
Trả lời
Tiết 2 Luyện từ và câu
Câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ). 
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được CN, VN trong mỗi câu (BT1,2) ; Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3)
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Giới thiệu bài
I) Nhân xét 
1,2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 HS đọc đoạn văn 
 Thảo luận nhóm 
 Các nhóm trả lời 
 Các từ 
Chỉ hoạt động 
Chỉ người hoặc vật hoạt
động 
1. nhặt cỏ, đót lá 
2. bắc bếp thổi cơm 
3.tra ngô 
4. ngủ khì trên lưng mẹ 
7. sủa om cả rừng 
Các cụ già
Mấy chú bé 
Các bà mẹ 
Các em bé 
Lũ chó 
3. HS đọc đề 
 HS đặt câu hỏi cho cho các bộ phận của câu
 a. C1 : Người lớn làm gì?
 Các cụ già làm gì?
 ...
b. Ai đánh trâu ra cày? 
 Ai nhặt cỏ đốt lá?
 ...
- GV giảng: Tất cả các câu trên thuộc câu kể Ai làm gì?...
+ Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS lấy VD câu kể Ai làm gì?
II. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
HS làm bài miệng 
Nhận xét kết luận lời giải đúng
 Các câu kể Ai làm gì? 
 C1 : Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, 
quét sân. 
 C2: Mẹ đựng đầy hạt giống lá cọ treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
 C3 : Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. 
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS gạch chân dưới CN, VN
- Gọi HS chữa bài – HS lên bảng gachi chân CN – VN các câu ở bài 1 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu 
3. Củng cố – Dặn dò 
 + Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho VD?
- Nhận xét tiết học
.
2 HS đọc to
Lắng nghe
Thảo luận nhóm bàn
1 HS đọc
HSTL
Lắng nghe
Nối nhau phát biểu
2 HS đọc
Nối nhau lấy VD
1 HS đọc
Lớp làm Sgk
Trả lời 
1 HS đọc
3 HS lên bảng, lớp làm vở
Nhận xét chữa bài
1 HS đọc
HS làm vở
3 HS trình bày miệng
Tiết 3 Khoa học
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu
 Ôn tập cá kiến thức về : 
Tháp dinh dưỡng cân đối. 
Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không ...  một số HS lên biểu diễn bài hát 
2) Ôn bài hát Em là mầm non của Đảng 
 - Cho cả lớp hát một lượt 
 - GV sửa sai 
* Lưu ý : Thể hiện tình cảm khi hát 
 - Ôn bài hát theo dãy : Mỗi dãy hát một lượt kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách 
 - GV biểu dương và sửa sai 
 - Gọi một số nhóm hát kết hợp các động tác biểu diễn 
 - GV và cả lớp bình chọn nhóm hát hay biểu diễn đẹp 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Cả lớp hát 
Thảo luận nhóm 
Các nhóm biểu diễn 
Cả lớp hát 
Hát theo tổ 
Bình chọn nhóm hát hay 
Tiết 2 Thể dục 
Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
Trò chơi: Nhảy lướt sóng
I. Mục tiêu
 - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay 
dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ 
động
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Còi, kẻ sẵn vạch
- HS: Giày
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phố biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Cho HS khởi động
- Trò chơi: Chẵn lẻ
2. Phần cơ bản
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- GV điều khiển theo đội hình hàng ngang
- Thi biểu diễn theo tổ
b) Trò chơi Nhảy lướt sóng. GV cho HS khởi động lại các khớp, GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học
Chạy trên địa hình tự nhiên
Khởi động
Trò chơi
ôn 
Biểu diễn
Chơi
Vỗ tay và hát
Tiết 3 Hướng dẫn học
toán
I. Mục tiêu 
 - Củng cố bài dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
 - Giúp hs hoàn thành kiến thức buổi sáng
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 VBT / 3 (HS yếu) 
 - YC HS đọc đề bài 
 - GV HD HS nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5 
 - HS làm bài vào vở 
Bài 2 VBT / 3 
HS tự làm bài :
* Lưu ý HS cần đọc kĩ đề bài 
Chữa bài : HS đọc chữa : VD các số chia hết cho 2 có 2 CS
Bài 3 VBT / 4 
HS tự làm bài 
2 HS lên bảng chữa bài 
KQ : 705, 750
Bài 4 VBT / 4 
HS tự làm bài 
4 HS lên bảng chữa bài 
Củng cố về các số chia hết cho 2, 5, Các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
HS đọc đề 
Làm bài 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
Làm bài 
2 HS lên bảng chữa bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Thứ sáu ngày2 tháng 1 năm 2008
Sáng
Tiết2 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
 Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. (BT2,3) 
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Cac nhóm báo cáo KQ 
a. Các đoạn tả thân bài 
b. Đ1 : Tả hình dáng bên ngoài
 Đ2 : Tả quai cặp và dây đeo 
 Đ3 : Tả quai cặp và dây đeo 
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài
- GV nhắc nhở HS trước khi viết:
. Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
. Nên viết theo các gợi ý.
. Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp
. Chú ý bộc lộ cảm xúc khi viết.
- HS viết bài 
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
 Cách tiến hành như bài 2 
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
2 HS đọc 
Trao đổi nhóm đôi
HSTL
1 HS đọc
Quan sát chiếc cặp, nghe GV gợi ý
HS viết bài
HS trình bày
2 HS đọc
Viết bài 
Tiết 3 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. 
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. 
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng, phấn màu 
III. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1. HS đọc đề bài 
 - Làm miệng 
 KQ : a. 4568, 66814, 2050 ...
2050, 9000, 2355
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở 
- 2 HS lên bảng chữa bài 
Bài 3 : HS đọc đề bài 
+ 
HS làm bài 
3 HS làm bảng con cả lớp làm vở 
 Bài 4. GV yêu cầu HS nhận xét kết quả bài 3 trả lời 
 - GV kết luận
 - Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0
+ Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là ? 
+ Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là?
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Nhận xét tiết học
1 HS đọc
Làm bài cá nhân
2 HS lên bảng
1 HS đọc 
Làm theo 2 dãy, mỗi dãy một phần
3 HS đọc
Thảo luận nhóm
Treo bảng phụ, vhữa bài
1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm
HS phát biểu ý kiến
HS đọc bài toán
1 HS nêu cách làm
Lớp làm vở
Tiết 4 Khoa học
Kiểm tra định kì lần I
Chiều
Tiết 2 Chính tả( Nghe - viết)
Mùa đông trên dẻo cao
Phân biệt l/n
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT2a
IILên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Nghe viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Những dấu hiệu nào chứng tỏ mùa đông đã về với dẻo cao?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết ra bảng nháp 
 - Gọi HS lên bảng viết
- GV nhận xét hướng dẫn cách viết
- GV đọc chính tả
- GV đọc , soát lỗi
- GV thu chấm chính tả
2. Luyện tập 
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
 Thứ tự các từ cần điền : loai, lẽ, nổi
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 
- Các nhóm trả lời : KQ : giấc, làm, xuất, măc, lấc, láo, cất nhắc, đất, thật năm 
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
1 HS đọc
Trả lời 
HS tìm và viết từ khó 
2 HS lên bảng viết
HS viết chính tả
HS đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
Làm bài cá nhân
1 HS đọc, nhận xét, bổ sung
1 HS đọc
đại diện 2 nhóm trả lời
Tiết 3 Hướng dẫn học
Tiếng Việt
I. Mục tiêu
 Giúp HS luyện viết đoạn văn miêu tả đồ vật 
 II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ nhận xét tiết tập đọc buổi sáng
 2, Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đề bài : Lập dàn bài cho bài văn tả chiếc bút máy 
+ Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật? 
 3 phần : MB, TB, KB 
+ Các cách mở bài, các cách kết bài 
* HD HS lập dàn bài 
1) Mở bài : Giới thiệu chiếc bút máy
2) Thân bài : 
 a. Tả hình dáng bên ngoài 
 - Tả bao quát : Hình dáng, màu sắc 
 - Tả chi tiết : Vỏ bút, nắp but, ống dẫn mực, ngòi bút 
 b. Tác dụng của chiếc bút 
3) Kết bài : tình cảm của em đối với cây bút 
* Cho HS kập dàn bài sau đó làm bài vào vở 
- Chữa bài : Gọi một số Hs đọc bài viết của mình 
- GV + HS nhận xét sửa lỗi dùng từ đặt câu cho Hs 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
HS đọc 
Trả lời 
Trả lời 
Làm bài 
Đọc chữa bài
Nhận xét 
Tiết 4 Sinh hoạt lớp 
Tuần 17
 I. Đánh giá hoạt động tuần 17
 1, Nề nếp : Duy trì tốt 
 - Xếp hàng : Đúng quy định nhanh, thẳng 
 - Chuyên cần : Đi học đều, đúng giờ 
 - Trang phục : Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng 
 - HS ăn bán trú ăn ngủ trưa đúng quy định 
 - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
2. Học tập 
 - Học theo đúng chương trình thời khóa biểu 
 - Có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học 
 - Có ý thức xây dựng bài trong giờ học 
 3. Công tác khác 
 - Chăm sóc công trình măng non thường xuyên 
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
 - Sinh hoạt đội sao 
* Tồn tại 
 Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung : Thắm, Văn thành, Dũng
 Tiếp thu bài chậm : Phương, Thành, Thu Linh
II. Kế hoạch tuần 18
 1. Nề nếp : Duy trì 
 Trọng tâm : Vệ snh cá nhân, vệ sinh , bán trú 
 Xếp hàng ra về, trang phục 
 2. Học tập : Duy trì
 Trọng tâm : nếp rèn chữ 
Tiết 2 Âm nhạc
 Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc
I. Mục tiêu.
- Học sinh tập đọc thang âm 5 nốt: Đô – Rê - Mi – Son – La và Đô – Rê - Mi – Pha – Son .
- Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, móc đơn, nốt trắng, lặng đen.
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3 và 4 và ghép lời.
II. Đồ dùng dạy học.
- Nhạc cụ quen dùng, Bài TĐN số 3 và 4.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Phần mở đầu 
 - Giới thiệu nội dung bài 
 - Cả lớp hát bài Cò lả
2) Phần chính 
 - Ôn 2 bài tập đọc nhạc 
 1. Ôn bài tạp đọc nhạc số 3 
 - Treo tranh bài TĐN số 3 
+ Trong bài có những nốt gì? 
 Đồ, Rê, Mi, Pha, Son 
Cho HS luyện cao độ 
Luyện tiết tấu 
Đọc bài tập đọc nhạc 
* Chú ý sửa cao độ, trường độ cho HS
- Hát ghép lời ca 
- Luyện đọc theo nhóm 
- Luyện đọc cá nhân 
2) Ôn bài TĐN số 4 
 HD tượng tự như bài trên 
 3. Củng cố - Dặn dò 
 Nhân xét giờ học 
Hát bài Cò lả
Quan sát tranh TĐ số 3 
Nêu tên các nột nhạc có trong bài 
Luyên cao độ 
Luyện tiết tấu 
Đọc bài TĐN
Hát ghép lời ca 
Luyện đọc theo nhóm 
Tiết 2 Âm nhạc
 Ôn tập 3 bài hát
I- Mục tiêu:
- Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu 3 bài hát : Em yêu hoà bình.Bạn ơi lắng nghe.Khăn quàng thắm mãi vai em
- Vỗ tay đệm theo nhịp bài hát.
II- Đồ dùng dạy học.
- Thuộc lời ca. Dụng cụ quen dùng, băng đĩ nhạc.
III- Các hoạt động.
1. KT bài cũ:
2. Bài mới:
* Ôn tập bài: Em yêu hoà bình
- GV mở băng
- HS nghe băng và hat theo nhạc 1-2 lần.
- Cán sự bắt nhịp cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
* Ôn tặp bài: Bạn ơi lắng nghe.
- GV mở băng bài: Bạn ơi lắng nghe.
- GV chỉnh sửa uốn nắn, hoàn thiện bài cho học sinh. 
- HS nghe băng và hat theo
- HS hát thi giữa 3 tổ.
- Cả lớp múa phụ hoạ theo bài hát. 
* Ôn tặp bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
- GV bắt nhịp cho HS hát một lần toàn bài
- GV mở băng cho HS hát lại 1 lần theo nhạc và một lần nghe băng.
- HS thi gia các tổ ( Đại diẹn mỗi tổ một em hoặc 2 em )
- HS hát lại toàn bài: lần một hát lời ca, lần 2 hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.
3- Củng cố, dặn dò.
 - NX chung giờ học.
 	 - Ôn và học thuộc bài hát. 
 - Chuẩn bị sau:Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 17 CKTKN.doc