TOÁN
T iết 96: PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số;
Biết đọc, viết phân số.
- Làµm Bài 1, Bài 2.
II. Đồ dùng: Các mô hình (sgk).
III. Các hoạt động dạy – học:
TUẦN 20: Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010 TOÁN T iÕt 96: PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp hs: - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số. - Lµm Bài 1, Bài 2. II. Đồ dùng: Các mô hình (sgk). III. Các hoạt động dạy – học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. KiĨm tra: Gäi hs ch÷a bµi 3 vỊ nhµ 2. Giới thiệu phân số: -HD hs quan sát một hình tròn ( SGK) -Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được : -Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn . *Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngangvà thẳng cột với số 5).Đọc: năm phần sáu. *Ta gọi là phân số. *Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. *HD hs nhận ra : MS viết dưới gạch ngang . MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0(MS phải khác 0). Tử số viết trên gạch ngang. TS đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5 la STN. -Làm tương tự với các phân số , , -> Kết luận: (SGK) 3. Thực hành: Bài 1: Viết rồi đọc phân số Bài 2: Viết theo mẫu 3. Cđng cè, dỈn dß: -Thi đua cho ví dụ về phân số, chỉ tử số và mẫu số. - VN: Bài 3 , Bài 4 -Chuẩn bị bµi tiÕt 97. - 1 HS - HS trả lời : + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau. + 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã ®ược tô màu. - vài hs đọc - vài hs nhắc lại - hs nhắc lại - hs nªu. -Tự nêu nhận xét -Nêu y/c a), b) -> làm bài , chữa bài - hs lần lượt lên bảng viết và nêu, lớp làm ë vở. - 3hs - HS nghe. TẬP ĐỌC TiÕt 39: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I. Mục tiêu: HS - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. . - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng: Tranh trong SGK Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra: - Gäi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài GV cho HS xem tranh minh họa trong SGk miêu tả cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh. GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài” - 2 HS - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nhắc lại đề bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích SGK) GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b) Tìm hiểu bài: Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau: - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? - Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt? - Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh. -Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? *Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - 1 học sinh đọc. - Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. - Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngạp cả cánh đồng, làng mạc. - HS thuật - Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng. Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Gọi HS đọc tiếp nối GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc GV đọc mẫu - 2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm: theo cặp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung chính của truyện là gì? - Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn cho người thân nghe. - HS trả lời CHÍNH TẢ Nghe- viết: cha ®Ỵ cđa chiÕc lèp xe ®¹p I.Mơc tiªu: HS : - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn. II. Đồ dùng: Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a. III. Các hoạt động dạy- học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra: - GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp từ: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình.. B. Bài mới: Giới thiệu bài - HS viÕt - Học sinh nhắc lại đề bài. 1. Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc toàn bài chính tả - Nh¾c hs chú ý những chữ cần viết những tên tiêng nước ngoài, những chữ số La mã, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày. - GV đọc chính tả, HS viết bài - GV đọc lại toàn bài chính tả một lần - GV chấm, sửa sai từ 7 đến 10 bài - Nhận xét chung - HS theo dõi SGK - 1 HS ®äc to, líp ®ọc thầm đọan văn - Học sinh viết bài - HS soát bài: ®ổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2 a:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng GV chốt lời giải đúng Bài tập 3a: Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2) Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng: a)Đãng trí bác học: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình 3. Củng cố, dặn dò: VNø viết lại những từ - Nêu yêu cầu, ®ọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập : điền ch/tr - HS Điền nhanh âm đầu thích hợp vào chỗ trống. Thi đọc kết quả - HS sửa bài - HS nêu - HS làm việc theo nhóm trình bày - HS nghe. ngữ đã sai Thøứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010 TOÁN Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Giúp hs : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - Lµm Bài 1. Bài 2: 2 ý đầu. Bài 3. II. Đồ dùng: -Mô hình ,hình vẽ SGK III. Các hoạt động dạy – học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. KiĨm tra: Gäi hs ch÷a bµi 3,4 2. Bµi míi: a)gv nêu : “Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?” -Nêu câu hỏi khi trả lời hs nhận biết được: Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 có thể là một số tự nhiên. b) Nêu : “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?” ->Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số c) Nêu câu hỏi hs trả lơiø nhận ra được: Thương của phép chia số tự nhiên cho chia số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. 3. Thực hành: Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số Bài 2: Viết theo mÉu Bài 3: a) Viết theo mẫu b) Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. 3. Cđng cè- dỈn dß: -Nhận xét - VN: bµi 2(cßn l¹i) - 2 HS -Nêu lại vấn đề tự nhẩm để tìm ra: 8:4 = 2( quả cam) -Nhắc lại rồi tự nêu cách chia: Chia mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức là cái bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được cái bánh (xem hình vẽ SGK trả lời ) -TLCH, cho ví dụ : 8: 4 = ; -Làm bảng con. Tự làm bài, chữa bài -Làm vở, chữa bài - Tự suy nghĩ cách giải thích. - HS nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TiÕt 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: HS - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3). - HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3). II.Đồ dùng: B¶ng phơ viết rời từng câu văn trong bài tập 1 để HS làm BT1,2 VBT Tiếng việt 4, tập 2 III. Hoạt động dạy- học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra; - 1 HS làm bài tập 1, 2 tiết LTVC trước - 1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 B. Bài mới: Giới thiệu bài - 2 HS - HS nghe. 1. Hướng dẫn luỵên tập: Bài tập1: - 1 HS đọc nội dung bài tập - HS đọc thầm đoạn văn - HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - HS trình bày - GV chốt lại ý đúng Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu của bài - GV treo tranh ảnh minh họa ( nếu có) và nhắc nhở HS về yêu cầu của bài - HS viết đoạn văn - HS trình bày - GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay. - Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai là gì? - HS phát biểu- lớp nhận xét - HS làm bài - HS phát biểu- cả lớp nhận xét - Cả lớp làm bài - HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết - Cả lớp nhận xét 2.Củng cố- dặn dò:- GV nhâïn xét tiết học - Yêu cần về nhà hoàn chỉnh đoạn văn b3. - HS nghe KỂ CHUYỆN TiÕt 20: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu: HS - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng: - Một số truyện về người có tài : Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi - Giấy khổ to viết dàn ý KC - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh ... mười lăm. 4. Cđng cè, dỈn dß: -Nêu tính chất cơ bản của phân số - VN: Bài 2: Bài 3 -Chuẩn bị bµi tiÕt 101. - 2 HS -QS và trả lời câu hỏi -Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. - Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu phần, tức là tô màu băng giấy. == và == - hs tự nêu kết luận ( SGK ) - HS đọc kết quả -Nhận được phân số bằng phân số - 1 HS - HS nghe. TẬP LÀM VĂN TiÕt 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: HS - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). - Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương II. Đồ dùng: - HS: Tranh một số nét đổi mới ở địa phương em - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy- học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới :Luyện tập giới thiệu địa phương. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Gäi HS đọc nội dung BT1 - HS làm bài - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu Bài tập 2: * Xác định yêu cầu của đề bài - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. * HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương: - HS thi - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em. - Cả lớp theo dõi SGK - 1 HS - HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - NhiỊu HS trình bày - Thực hành giới thiệu trong nhóm - Thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên,chân thực, hấp - HS nghe Bài 20: Vẽ tranh Đề tài: Ngày hội quª em I. Mục tiêu: - Hiểu ®Ị tµi vỊ ngµy héi truyỊn thèng quª h¬ng truyền thống của quê hương. - Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội theo. - Vẽ tranh về đề tài ngày hội theo ý thích. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định lớp (1’): Giới thiệu thầy cơ dự giờ. Kết hợp kiểm tra dụng cụ học vẽ của học sinh. * Bài mới (3’): Giới thiệu bài Hằng năm quê hương của chúng ta diễn ra rất nhiều hoạt động lễ hội truyền thống. Để hiểu biết sơ lược về lễ hội đĩ, cơ mời các em đi xem một số hoạt động lễ hội qua một đoạn phim. - GV đặt câu hỏi: (?) Trong đoạn phim các em vừa xem cĩ những hoạt động lễ hội nào? (?) Khơng khí ngày hội diễn ra như thế nào? Người tham dự lễ hội ăn mặc ra sao? - GV tĩm tắt: Ngày hội cĩ nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đơng vui, nhộn nhịp, màu sắc của áo quần, cờ hoa rực rỡ. Làm thế nào để đưa khơng khí ngày hội sơi động đĩ vào trong tranh vẽ của mình. Bài học hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em vẽ tranh với đề tài “Ngày hội quê em”. * Hoạt động 1 (4’): Tìm, chọn nội dung đề tài - GV yêu cầu học sinh xem tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội và hỏi: (?) Trong tranh, ảnh này cĩ những hoạt động lễ hội gì? (?) Hình ảnh chính trong tranh, ảnh này là hình ảnh nào? (GV chỉ vào tranh, ảnh). (?) Em cĩ nhận xét gì về màu sắc trong các tranh, ảnh này? (?) Ngồi các ngày hội các em được xem, em nào cĩ thể kể về ngày hội ở quê mình? - GV nhấn mạnh: Trong ngày hội cĩ rất nhiều hoạt động khác nhau. Mỗi địa phương lại cĩ những trị chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như: Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,Các em cĩ thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội quê hương để vẽ tranh. * Hoạt động 2 (4’): Cách vẽ tranh - GV hỏi một số em: (?) Em chọn ngày hội gì ở quê hương mình để vẽ? - GV gợi ý để học sinh chọn một hoạt động trong ngày hội mà em thích để vẽ, cụ thể như: Múa lân, đua thuyền, kéo co, hát quan họ, chọi gà, chọi trâu,... - Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung, các hình ảnh phụ phải phải phù hợp với cảnh ngày hội như cờ, hoa, sân đình, người xem hội, - GV cho học sinh xem một tranh đã hồn chỉnh và giới thiệu cách vẽ. Để vẽ được tranh với hoạt động như thế này em phải tiến hành các bước sau: + Chọn một hoạt động lễ hội để vẽ. + Vẽ phác mảng chính, mảng phụ. + Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Sửa hình và vẽ màu theo ý thích. Màu sắc ngày hội tươi vui, rực rỡ và cĩ đậm, cĩ nhạt. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước để vẽ tranh. - Trước khi các em làm vẽ, cơ cho các em xem một số bài về ngày hội của học sinh các lớp trước. (?) Các tranh này thể hiện cĩ rõ đề tài chưa? Màu sắc trong tranh như thế nào? - GV nhận xét chung để qua đĩ các em vẽ tốt hơn. * Hoạt động 3 (20’): Thực hành - Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em cịn lúng túng, gợi ý để các em chọn các hoạt động ngày hội quê mình để vẽ. * Hoạt động 4 (4’): Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài đã hồn thành treo lên cho cả lớp cùng nhận xét. (?) Bài vẽ đã thể hiện rõ chủ đề ngày hội chưa? (?) Bố cục (cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ) trong tranh như thế nào? (?) Màu sắc cĩ thể hiện được khơng khí vui tươi của ngày hội chưa? (?) Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao em thích? - GV bổ sung - Liên hệ giáo dục: * Dặn dị (1’): - Bài sau: Vẽ trang trí “ Trang trí hình trịn” - Quan sát các đồ vật cĩ ứng dụng trang trí hình trịn như: Cái đĩa, cái khay trịn - Tổ trưởng báo cáo. - Cả lớp lắng nghe. - Xem phim. - Xung phong trả lời. - Khơng khí ngày hội rất sơi động, người tham gia lễ hội đơng vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ. - Lắng nghe. - Quan sát tranh, ảnh - Ảnh Hội làng, Rước kiệu, hát quan họ trên thuyền rồng. Tranh Chọi gà. - Quan sát và trả lời. - Xung phong trả lời. - Gọi vài em kể ngày hội ở quê em. - Học sinh trả lời. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát và theo dõi cách vẽ. - Gọi một học sinh nhắc lại cách vẽ. - Xem tranh. - Xung phong trả lời. - Học sinh thực hành. - Cả lớp cùng quan sát, nhận xét. - Một số em nhận xét lần lượt các câu hỏi. - Xung phong trả lời. - Lắng nghe và thực hiện. Khoa häc BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I. MỤC TIÊU: - Nªu ®ỵc một số biện ph¸p bảo vệ kh«ng khí trong sạch: thu gom, xử lí ph©n, r¸c hợp lí ; giảm khí thải, bảo vệ rừng vµ trồng c©y, - Lång ghÐp GDBVMT: møc ®é tÝch hỵp toµn phÇn. II ĐỒ DÙNG: -GV: Hình trang 80,81 SGK.Tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí (sưu tầm). -Giấy A0 cho các nhóm, bút màu cho mỗi học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV HS 1.Bài cũ: Không khí bị ô nhiễm -Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không khí? - Không khí bị ô nhiễm là như thế nào? GV nhận xét, ghi điểm – nhận xét chung 2. Bài mới: Giới thiệu bài “Bảo vệ bầu không khí trong sạch” *Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch -HS th¶o luËn nhãm ®«i, quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? -Gọi một số HS trình bày. -Kết luận:Chống ô nhiễm không khí bằng cách -Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí. -Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và giảm khói đun bếp.. -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế: + BVMT: HS nói những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch - Ở địa phương em có bị ô nhiễm không khí không? -Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? 3.Củng cố: -Liên hệ GD: HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Nhận xét giờ học Dặn dò:Về nhà học bài chuẩn bị bài: Âm thanh. -2 HS trả lời - HS nhắc lại - Làm việc theo cặp. -Trình bày trước lớp - 1 vài HS trả lời - Qu ét sạch nhà cửa, lớp học, không xả rác bừa bãi, - HS tù nªu - HS nªu - HS nghe. Khoa häc Bµi 39: kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm I. Mục tiêu: hs biết - Nêu được một số nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí: khĩi, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, - Lång ghÐp GDBVMT: møc ®é tÝch hỵp bé phËn. II. Đồ dùng: - Hình 78, 79 SGK - Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu KK trong sạch, bầu KK bị ô nhiễm. III. Các hoạt động dạy học: giáo viên học sinh 1. KTBài cũ: - Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gióng to, gióng dữ - Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão - GV nhận xét & cho điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu * Hoạt động 1: Tìm hiểu về KK ô nhiễm , KK sạch - GV cho HS qsát hình 78 & 79 SGK và chỉ ra: + Hình nào thể hiện bầu KK bị ô nhiễm? Hình nào thể hiện bầu KK tronh sạch? Vì sao em biết? à Gv cho hs nhận xét & gv rĩt ra kết luận: + KK sạch là KK trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chừa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người + KK bẩn hay ô nhiễm là KK có chứa 1 trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại sức khoẻ con người và các vi sinh vật khác. * Hoạt đông 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm KK - GV y/c hs liên hệ thực tế và phát biểu: + Nguyên nhân làm KK ô nhiễmbị ô nhiễm nói chung & nguyên nhân làm KK ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? - Cho hs nªu c¸ch BVMT kk - GV KL chung 3. Củng cố- dặn dò: - Nhiều hs nêu mục bạn cần biết - GV liên hệ thực tế -Nhận xét tiết dạy - Về xem lại bài vµ chuẩn bị bài sau “Bảo vệ bầu KK trong sạch” - 2 hs nêu, lớp nhận xét - Phân biệt KK sạch (trong lành) & KK bẩn (KK bị ô nhiễm) - HS thảo luận hóm đôi , b/c kết quả - Nêu những nguyên nhân gây bẩn bầu KK + Địa phương em KK có nơi cũng bị bẩn như ở đường phố thị xã. + Do khí thải các nhà máy, khói, khí độc, bụi do các phương tiện ôtô thải ra; khí độc, vi khuẩn do rác thải sinh ra. - NhiỊu HS nªu. - 2 hs - HS nghe
Tài liệu đính kèm: