TUẦN 16
YÊU LAO ĐỘNG( Tiết 1)
I Mục tiêu
- Nêu được ích lợi của lao động
- TÍch cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
II. Đồ dùng dạy học
8 phiếu ghi nội dung BT1
Sách TV 2
A. Bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu và ghi tên bài
- Hỏi : Ngày hôm qua, em đã làm những công việc gì ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận : Như vậy, trong ngày hôm qua, nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được nhiều công việc khác nhau. Bạn Pê-chi-a của chúng ta cũng có một ngày của mình, nhưng chúng ta sẽ tìm hiểu thêm bạn Pê-chi-a đã làm được những gì qua câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a”sau đây.
TUẦN 16 YÊU LAO ĐỘNG( Tiết 1) I Mục tiêu - Nêu được ích lợi của lao động - TÍch cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động II. Đồ dùng dạy học 8 phiếu ghi nội dung BT1 Sách TV 2 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv giới thiệu và ghi tên bài - Hỏi : Ngày hôm qua, em đã làm những công việc gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận : Như vậy, trong ngày hôm qua, nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được nhiều công việc khác nhau. Bạn Pê-chi-a của chúng ta cũng có một ngày của mình, nhưng chúng ta sẽ tìm hiểu thêm bạn Pê-chi-a đã làm được những gì qua câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a”sau đây. 2. Dạy bài mới Hoạt động 1: Phân tích truyện “ Một ngày của Pe – chi – a ” - Đọc một lần câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a” - Chia HS thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi như trong SGK. - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Kết luận Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúccho bản thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động. - Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là vui” - Hỏi : Trong bài, em thấy mọi người làm việc như thế nào ? - Tiểu kết : Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, đều phải lao động- rút ra ghi nhớ ( SGK) Hoạt động 2 : Làm bài tập Bài 1 : - GV nêu yc bài tập – Gắn bài lên B lớp + Bài tập yc gì ? - GV hướng dẫn – chia nhóm , phát phiếu BT cho các nhóm - Gv hướng dẫn lớp nhận xét , đánh giá - Gọi hs đọc lại các biểu hiện của yêu lao động Bài 2 : - Gv nêu yc bài tập - Chia lớp thành 4 nhóm – YC các nhóm thảo luận theo tình huống 1 và đóng vai theo tình huống đó - Mời các nhóm đóng vai + Cách ứng xử của bạn Hồng trong tình huống nào phù hợp hơn ? vì sao ? GV nhận xét , kết luâïn - GV nêu tình huống 2 – YC hs bày tỏ ý kiến - Nhận xét cây trả lời của HS. - Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân. Hướng dẫn thực hành GV yêu cầu mỗi HS về nhà sưu tầm : Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. 2 .Các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động, các bạn trong lớp, trong trường hoặc ở nơi mình sinh sống. - HS nêu lại tên bài - 7 đến 8 HS trả lời : + Em đã làm được hết bài tập mà cô giáo giao về nhà. + Em đã giúp mẹ lau nhà. - HS dưới lớp lắng nghe. - 1 HS nhắc lại câu chuyện. - Lắng nghe ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện. - 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả : - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. - 1 – 2 HS nhắc lại. - 1 – 2 HS đọc. - Mọi người ai ai cũng làm việc bận rộn. - HS đọc lại - HS đọc - HS nhận phiếu về nhóm làm bài theo yc - Gắn bài lên B lớp - Các nhóm đối chiếu kết quả đúng - HS thảo luận , cử đại diện đóng vai thể hiện - Đại diện lên đóng vai – Lớp theo dõi - HS trả lời - HS bày tỏ ý kiến TUẦN 17 Tiết 17 : YÊU LAO ĐỘNG( Tiết 2) I.Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khã năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. (Ghi chú: Biết ý nghĩa của lao động) II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . Giíi thiƯu bµi 2. D¹y bµi míi *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26) -GV nêu yêu cầu. Bài tập 5: Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? -GV mời một vài HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. *Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3 và 4, 6- SGK/26) -GV nêu yêu cầu từng bài tập 3 và 4, 6. Bài tập 3 : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương , những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích. -GV kết luận: +Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. +Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân v Kết luận chung : Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. -Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ. -Chuẩn bị bài tiết sau. -HS trao đổi với nhau về nội dung bài tập theo nhóm đôi. -Lớp thảo luận. - Em mơ ước lớn lên làm bác sĩ để chữa bệnh cho mọi người . Em cần cố gắng học tập . - Em mơ ước lớn lên làm cô giáo để dạy cho các bạn nhỏ . Em cần siêng năng học tập và rèn luyện đạo đức . - 5 HS trình bày kết quả . -HS trình bày. -HS kể các tấm gương lao động. - HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm. a) Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho .b) Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. c) Tay làm hàm nhai , tay quay miệng trễ . -HS thực hiện yêu cầu. -HS lắng nghe. -HS cả lớp. TUẦN 18 Tiết 18 : ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học. - Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hệ thống câu hỏi ôn tập. Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Bài “Yêu lao động” (Tiết 2) +Tại sao ta phải yêu lao động? +Ta phải làm gì để chứng tỏ mỗi chúng ta đều là người yêu lao động? 3. Bài mới a. Giới thiệu: Để giúp các em nhớ lại những kiến thức đã học. Hôm nay các em ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I. - Gv ghi tựa b. Hướng dẫn * Ôn tập kiến thức đã học. + Em hãy nêu lại tựa bài các bài đạo đức đã học giữa kì I tới giờ. +Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? +Làm thế nào để thể hiện việc làm chăm sóc ông bà cha mẹ? +Đối với thầy, cô giáo ta phải có thái độ thế nào? +Tại sao ta phải biết ơn và kính trọng thầy, cô giáo? +Cô bé Pê-chi-a trong truyện là người như thế nào? +Mọi người trong câu chuyện có gì khác với cô bé? +Tại sao phải yêu lao động? +Hãy tìm các câu ca dao thể hiện việc yêu lao động. * Liên hệ thực tế Gv nhận xét tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung vừa ôn tập. - Nhận xét tiết học -Về ôn bài và chuẩn bị bài: “Kính trọng biết ơn người lao động”. Hát +Vì lao động giúp ấm no, hạnh phúc. +Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động, tuỳ theo sức của mình. - HS nhắc lại . +Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo, cô giáo. Yêu lao động. +Chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ. +Phải chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm , khi bị mệt. Làm giúp ông bà, cha mẹ những công việc phù hợp. +Phải tôn trọng và biết ơn. +Vì thầy cô không quản khó nhọc, tận tình chỉ bảo chúng ta nên người. +Cô bé Pê-chi-a là người chưa biết yêu lao động, còn chần chừ trong lao động. +Mọi người làm việc không ngừng nghỉ, ai nấy đều bận rộn. +Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. +Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. + Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho . + Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. + Tay làm hàm nhai , tay quay miệng trễ -Vài HS tự nêu việc làm của mình hằng ngày ở nhà. - 2- 3 em nêu . TUẦN 19 KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(T1) I.Mục tiêu : 1-Nhận thức vai trò của người lao dộng. 2-Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn dối với những người lao động. II .Chuẩn bị : -Phiếu bài tập III.Hoạt động dạy-học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Khởi động : Hát vui B.Kiểm tra bài cũ : C.Bài mới : 1.Giới thiệu : Trực tiếp 1.Phát triển bài : Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm - HS thảo luận, trao đổi nhóm đôi về nghề nghiệp của bố mẹmình - Mời HS trình bày trước lớp -GV nhận xét và tuyên dương. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Gọi hs đọc truyện Buổi học đầu tiên - YC hs thảo luận theo câu hỏi : 1-Vì sao một số bạn trong lớp cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ? 2-Nếu em là bạn cùng với bạn Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ? Gv nhận xét kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. Rút ra ghi nhớ : SGK Hoạt động 3 : BT 1 - Gọi hs đọc yc bài 1 SGK - GV chia nhóm , phát phiếu Bt , yc hs thảo l ... ịnh. + Chất thải của nhà máy chưa được xử lí đã chảy xuống dòng sông, hồ. + Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố. Hoạt động 2: Bảy tỏ ý kiến ( BT3 ) - GV đọc nội dung , yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đưa ý kiến tán thành, không tán thành, phân vân. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích. Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em. Tiết kiệm điện nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường. Sử dụng chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người. - GV nhận xét và bổ sung. Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT 4) - GV chia nhóm giao tình huống yêu cầu HS thảo luận xử lí. - Nhận xét và tuyên dương. c.Tổng kết nhận xét- dặn do ø - GV nhắc lại tác hại của việc ô nhiễm môi trường. - Mời hs đọc lại phần ghi nhớ - Liên hệ – giáo dục. -Dặn dò. Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương . - HS nêu 2 em. - Nhóm thảo luận xử lí tình huống. - Nhóm trình bày( Nhóm khác chú ý lắng nghe và bổ sung). Kết quả + Các loài cá tôm bị tiêu diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng thu nhập của con người sau này. + Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước. + Làm nhiễm nguồn nước động vật dưới nước bị chết. + Làm ô nhiễm không khí bụi,(tiếng ồn). - HS lắng nghe và thảo luận giơ thẻ tán thành và không tán thành, phân vân. - HS nhận xét và hỏi đáp. a- Không tán thành. b- Không tán thành. c- Tán thành. d- Tán thành. e- Tán thành. - HS thảo luận xử lí. - Trình bày ý kiến xử lí. - HS nhận xét và chia sẻ. a) Thuyết phục người hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b) Đề nghị giảm âm thanh. c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. - 2HS đọc TUẦN 32 Phần địa phương TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG Mục tiêu - Giúp hs tìm hiểu một số hoạt động nhân đạo ở địa phương . - Giáo dục hs biết ham gia và ham gia một cách tích cực các hoạt động nhân đạo . II . Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Giới thiệu bài Phát triển bài Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm đôi - GV nêu chia nhóm , phát phiếu ghi các tình huống : a, Hoa dành một phần tiền mừng tuổi của mình để giúp đỡ các bạn bị khuyết tất trong xóm . b, Huyền gom một số quầøn áo sách vở của mình để giúp đỡ các bạn hs vùng bị bão lụt . c, Hằng ngày Dũng thường nhị ăn sáng để dành tiền mua xổ số . d, Các bạn hs lớp 4a viết thư thăm hỏi , động viên thiếu nhi các vùng bị động đất , sóng thần . - Yêu cầu HS đọc các tình huống và thảo luận xem trong các việc làm đó việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo và giải thích vì sao ? - Gv nhận xét KL Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - YC các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : + Thế nào là hoạt động nhân đạo ? + Kể một số hoạt động nhân đạo mà nhà trường , địa phương em đã tổ chức ? + Trong các hoạt độâng nhân đạo đó em đã tha gia hoạt động nhân đạo nào ? - Gv nhận xét , tuyên dương những bạn đã tham gia nhiều hoạt động nhân đạo 3. Cũng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn : Thực hiện các hoạt động nhân đạo ở mọi lúc mọi nơi Hoạt động của HS - HS về nhóm , nhận phiếu - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày + Các việc làm a, b, d thể hiện lịng nhân đạo HS các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày + + Mua tăm ủng hôï người mù , Uûng hộ các bạn nghèo đón tết , Aùo lụa tặng bà + Hs nêu TUẦN 33 Phần địa phương VỆ SINH AN TỒN THỰC PHÂM I. Mục tiêu : - HS hiểu được cần phải ăn chín uống sơi , khơng ăn quà vặt . - Nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thức ăn , cách phịng tránh - CĨ ý thức bảo vệ thực phẩm an tồn . III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv Giới thiệu bài Gv giới thiệu và ghi mục bài 2. Phát triển bài Hoạt động 1 : Làm việc các nhân - YC hs suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau : + Em đã bao giờ bị ngộ độc thức ăn chưa ? + Khi bị ngộ độc thức ăn , em thấy cĩ những biểu hiện gì ? + Nguyên nhân nào dẫn đến ngộ độc thức ăn ? Gv nhận xét , KL : Khi bị ngộ độc thức ăn , ta cảm thấy đau bụng , buồn nơn , đi ngồi , nếu bị nặng sẽ lên cơn co giật , rút chân tay , nước bọt trào ra cĩ thể dẫn tới tử vong . + Nguyên nhân : Do ăn phải thức ăn bị ơi thiu , thức ăn bị gián chuột ruồi bám vào hoặc thức ăn dị nhiểm độc thuốc trừ sâu Hoạt động 2 : Làm .. việc theo nhĩm - YC hs thảo luận theo nhĩm , nêu ra một số biện pháp phịng tránh ngộ độc thức ăn - Mời đại diện nhĩm trình bày GV nhận xét và ghi bảng một số biện pháp như : * Rửa tay bằng xà phịng trước khi ăn và su khi đi đại tiện . * Khơng ăn thức ăn bị ơi thiu * Uống nước đã đun sơi * + Em đã làm gì để phịng tránh ngộ độc thức ăn ? 3. Cũng cố dặn dị : Nhận xét tiết học Dặn : Thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm Hoạt động của hs - HS nêu lại tên bài - HS trả lời qu hiểu biết - HS lằng nghe HS về nhĩm thảo luận theo gợi ý - Đại diện từng nhĩm trình bày - HS liên hệ TUẦN 34 Phần địa phương KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ I. Mục tiêu : - HS biết một số nét về Bác Hồ . Bác Hồ là người rất yêu quý thiếu nhi . - Nghe kể chuyện về Bác Hồ . II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Giới thiệu bài Hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Bác Hồ - Gv nêu một số câu hỏi , hs trả lời theo hiểu biết : + Bác Hồ quê ở đâu ? + Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào ? + Từ nhỏ Bác Hồ cĩ những tên gọi nào ? - GV nhận xét , kể thêm về Bác Hồ Hoạt động 2 : Nghe kể chuyện về Bác Hồ . Gv kể cho hs nghe câu chuyện : Giữ lời hứa - YC hs thảo luận về nội dung câu chuyện theo gợi ý : + Hồi ở Pắc Pĩ Bác Hồ đi đâu ? + Em bá vịi Bác mua cái gì ? + Bác Hồ làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm xa cách ? + Em bé và mọi người thấy thế nào trước việc làm của Bác ? + Qua câu chuyện em em rút ra điều gì ? Cho hs kể lại câu chuyện GV nhận xét , tuyên dương những hs kể tốt 3. Cũng cố dặn dị Nhận xét tiết học Dặn dị : Chuẩn bị tiết sau Tổng kết - HS trả lời - HS lắng nghe - HS nghe HS thảo luận và trả lời : + Đi cơng tác xa + Chiếc vịng Bạc + Lấy chiếc vịng trao cho em bé + Rất xúc động trước việc làm của Bác + Bác Hồ luơn giữ lời hứa HS thi đua kể lại câu chuyện Lớp nhận xét TUẦN 35 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI NĂM I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thứcđạo đức đã học trong chương trình lớp 4 - Biết vận dụng các điều đã học vào cuộc sống qua các môùi quan hệ với ông bà , cha mẹ ; với các thầy cô giáo ; với mọi người khi giao tiếp - Yêu thương ông bà cha mẹ ; kính trọng , biết ơn thầøy cô giáo và những người lao động ; thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn II.Đồ dùng: Cá,cần câu ( HS chơi câu cá ) Phiếu bài tập III.Các hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học + Hãy kể tên các bài đạo đức đã học 2.Bài mới: - HS kể tên các bài đạo đức đã học .HĐ 1: Chơi câu cá * GV phổ biến cách chơi. - HS lên câu cá, mỗi con cá có mang trên mình 1 câu hỏi về kiến thức hay cách ứng xử về hành vi đạo đức; nếu câu trúng con nào thì trả lời theo câu hỏi đó. ( Nếu HS nào TL không được thì nhờ lớp trợ giúp ) - Bạn TL xong thì cả lớp nhận xét, bổ xung thêm. * Một số câu hỏi gợi ý: 1.Trong giờ kiểm tra thấy Nam nhìn bài của Hải em sẽ làm gì ? 2. Em hiểu như thế nào là trung thực trong học tập ? 3. Hãy nêu một việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà mà em đã làm . 4. Em thấy cô giáo em hôm nay bị mệt nhưng vẫn cố gắng đến lớp dạy . Em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ? 5.Trong lớp chúng ta, theo em bạn nào là tấm gương vượt khó học tập? 6.Bạn nào đạt được nhiều điểm 9, 10 nhất trong lớp ta ? 7.Em được phân công làm một việc không phù hợp khả năng em sẽ làm gì ? 8.Tháng tư vừa qua trường ta tỏ chức chương trình gì dành cho hs lớp 4 ? 9.Hãy nêu một số việc làm để tiết kiêïm tiền của ? 10. Hiền có thói quen vừa ăn cơm vừa đọc chuyện . Đó có phải là cách tiết kiệm thời gian không ? 11. Một em hs lớp 1 mãi chạy không may thúc phải em . Lúc đó em sẽ làm gì ? 12 . Giờ ra chơi Hiếu rủ Nam dùng viên phấn màu vẽ lên bức tường hình con ngựa xem ai vẽ đẹp hơn . Lúc đó Nam sẽ làm gì ? 13 .Việc làm sau đây có phải là việc làm nhân đạo không ? Mua tăm tre của hội người mù . * Tuyên dương những HS trả lời hay, đủ ý HĐ 2: Ứng xử tình huống - Gv chia nhóm , giao nhiệm vụ - GV nêu tình huống: 1. Anh trai em chở em đi chơi khi đi qua ngã tư đèn đỏ bật lên mà anh vẫn đí .Khi đó em sẽ nói với anh thế nào ? 2.Hôm nay đến phiên tổ lương làm trực nhật lớp . Lương ngại quét lớp nên nhờ em làm hộ và hứa sẽ cho em mượn cuốn truyện mà em thích . , em sẽ ứng xử như thế nào ? 3. Em nhìn thấy một bạn định vứt vỏ chai xuống hồ sau khi uống nước ngọt ? YC hs thảo luận Mời đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe nắm cách chơi - HS tham gia chơi , nhận xét , bổ sung HS thảo luận nhóm 4 Nhóm 1,2 thảo luận câu 1 Nhóm 3,4 thảo luận câu 2 Nhóm 5,6 thảo luận câu 3 + Đại diện nhóm trình bày ( nếu đóng tiểu phẩm minh họa càng tốt ) + Các nhóm khác nhận xét, bình chọn cách ứng xử hay;hợp tình, hợp lí HĐ 3: Thi kể chuyện: - Cho HS lên thi kể chuyện về tấm gương hiếu thảo với ông bà cha mẹ , vượt khó trong học tập HS kể chuyện theo nhóm Đại diện nhóm lên kể Bình chọn người kể hay nhất 3,Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương , nhắc nhở Hết
Tài liệu đính kèm: