Giáo án Đạo đức, Lịch sử, Địa lý, Khoa học, Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 33

Giáo án Đạo đức, Lịch sử, Địa lý, Khoa học, Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 33

Khoa học

Tiết 65. QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (T130)

I. Mục tiêu :

 Sau bài học, HS có thể :

 - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.

 - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

II. Đồ dùng dạy học :

 - HS : Giấy khổ to và bút dạ.

III. Hoạt động dạy học :

A. Kiểm tra bài cũ :

 - Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường.

B. Bài mới :

* Giới thiệu bài :

 * Hoạt động 1 : Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức, Lịch sử, Địa lý, Khoa học, Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử
Tiết 33. TỔNG KẾT (T69)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	Học xong bài này, học sinh biết :
	- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XI X.
	- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước, giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
	- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
	- GV : Băng thời gian (TBDH).
	- HS : VBT (thay phiếu).
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
	- Vì sao Huế lại được gọi là thành phố du lịch ?
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS ôn tập :
* Hoạt động 1 : Hệ thống lại quá trình phát triển lịch sử đã học.
- Đưa ra băng thời gian, giải thích, yêu cầu HS điền nội dung các thời kỳ, triều đại vào ô trống.
- Chốt lại kết quả đúng.
- Dựa vào kiến thức đã học để điền : 1 em lên bảng điền, lớp điền vào VBT-T41.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2 : Ôn lại công lao của các nhân vật lịch sử.
- Đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử, yêu cầu HS ghi tóm tắt về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học.
- Nhận xét, khen HS có trí nhớ tốt.
- Làm việc cá nhân vào VBT-T39, nêu miệng nối tiếp.
- Lớp trao đổi, bổ sung.
* Hoạt động 3 : Hệ thống lại các di tích lịch sử và văn hoá.
- Đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử và văn hoá, yêu cầu HS điền thêm các thông tin liên quan.
- Làm bài vào VBT-T40, nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, trao đổi, bổ sung.
* Củng cố, dặn dò : 
	- Dặn HS ôn lại các kiến thức lịch sử đã học để chuẩn bị cho bài Ôn tập học kì 2.
===========================================
Khoa học
Tiết 65. QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (T130)
I. Mục tiêu :
	Sau bài học, HS có thể :
	- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.	
	- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II. Đồ dùng dạy học :
	- HS : Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
	- Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
 * Hoạt động 1 : Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
- Cho HS quan sát hình 1, thực hiện yêu cầu :
 + Kể tên những gì được vẽ trong tranh.
 + Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên.
- Nêu câu hỏi trong SGK.
- Kết luận : Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí CO2 để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác.
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung..
- 1 vài em nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
* Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sư đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
- HD HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các sinh vật :
 + Thức ăn của châu chấu là gì?
 + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?
 + Thức ăn của ếch là gì ?
 + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
- Kết luận : Cây ngô -> Châu chấu -> ếch.
- Quan sát hình 3 và 4, dựa vào thực tế để trả lời. 
- Làm việc theo nhóm : Vẽ vào giấy A3.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
* Củng cố, dặn dò :
	- Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau : Giấy A3, bút vẽ.
============================================
Đạo đức
Tiết 33. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu :
	- Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.
	- Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học :
	- GV : Biển báo an toàn giao thông, một số thông tin về quãng đường thường xảy ra tai nạn ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy học :
* Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1 : Khởi động.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ.
- Hỏi : 
 + Em hiểu trò chơi này như thế nào ?
 + Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra ?
* Hoạt động 2 : Trò chơi về biển báo giao thông.
- Cho HS quan sát một số biển báo giao thông.
- HD HS chơi trò chơi : GV giơ biển, HS ghi nhanh tên biển báo vào bảng con và giơ bảng thật nhanh, nhóm nhanh nhất và đúng được điểm cao nhất, 
- Hỏi :
 + Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì ?
 + Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra ?
* Hoạt động 3 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra về các đoạn đường thường xảy ra tai nạn ở địa phương và nguyên nhân xảy ra tai nạn.
- Kết luận : Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
* Củng cố, dặn dò : 
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi.
- 1 vài em nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp cùng quan sát.
- Thực hành chơi theo HD của GV.
- 1 vài em nêu ý kiến, lớp bổ sung.
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp trao đổi, thảo luận.
	- Nhắc nhở HS thực hiện đúng luật giao thông.
==========================================
Kĩ thuật
Tiết 33. LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T100)
I. Mục tiêu :
	- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
	- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy học :
	- HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học :
* Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1 : HS chọn mô hình lắp ghép.
- Cho HS quan sát các hình trong SGK để lựa chọn mô hình.
- Quan sát, nghiên cứu và lựa chọn hình trong SGK hoặc tự sưu tầm.
* Dặn dò : 
	- Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau thực hành.
============================================
Khoa học
Tiết 66. CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (T132)
I. Mục tiêu :
	Sau bài học, HS biết :
	- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
 - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
II. Đồ dùng dạy học :
	- HS : Giấy A3, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
	- Nêu một số thức ăn trong tự nhiên.
B. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với yếu tố vô sinh.
- HD HS tìm hiểu hình 1 qua một số câu hỏi :
 + Thức ăn của bò là gì ?
 + Giữa bò và cỏ có mối quan hệ gì ?
 + Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ?
 + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ?
- Chia nhóm, yêu cầu HS vẽ.
- Kết luận : Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh, chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh.
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết.
- Quan sát hình và dựa vào thực tế để trả lời.
- Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ trên giấy A3.
- Treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, trao đổi.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
* Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
- Cho HS quan sát sơ đồ hình 2, kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ và mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ.
- Hỏi : 
 + Chuỗi thức ăn là gì ?
 + Trong tự nhiên có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu?
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết.
- Yêu cầu HS nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn.
- Quan sát sơ đồ, trao đổi theo cặp, nêu ý kiến.
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Nêu miệng.
C. Củng cố, dặn dò :
	- Dặn HS ôn tập để chuẩn bị cho bài Ôn tập : Thực vật và động vật.
========================================
Địa lí
 Tiết 33. ÔN TẬP (T155)
I. Mục tiêu :
	Học xong bài này HS biết :
	- Chỉ bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng....các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
	- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
II. Đồ dùng dạy học :
	- GV : Bản đồ địa lí tự nhiên và bản đồ hành chính Việt Nam.
	- HS : VBT (thay phiếu).
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
	- Nêu một số khoáng sản ở vùng biển Việt Nam.
B. Bài mới : 
* Hoạt động 1: Chỉ bản đồ.
- Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, cho HS thực hiện các yêu cầu của bài tập * Hoạt động 2 : Đặc điểm các thành phố lớn.
- Chốt ‎ ý đúng :
 + Thành phố Hà Nội : Nằm ở trung tâm ĐBBB, thuận lợi cho việc giao lưu, là trung tâm KT, VH, CT của cả nước
 + Hải Phòng : Nằm ở ĐBBB là trung tâm công nghiệp , du lịch.
 + Huế : Là trung tâm du lịch- xây dựng cách đây 4000 năm.
 + TP Hồ Chí Minh : Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm CN lớn nhất cả nước.
 + TP Cần Thơ : Nằm bên sông Hậu, trung tâm KT, VH quan trọng.
 + TP Đà Nẵng : TP cảng, đầu mối GT ở đồng bằng Duyên hải miền Trung, là trung tâm CN lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch.
C. Củng cố- dặn dò :
- Quan sát, nêu tên các thành phố lớn, các đảo, quần đảo và chỉ trên bản đồ.
- Thảo luận theo nhóm đôi, làm bài vào VBT-T61.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
	- Dặn HS ôn tập chuẩn bị cho bài Ôn tập học kì 2.
========================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lich_su_dia_ly_khoa_hoc_ki_thuat_lop_4_tuan.doc