Giáo án dạy các môn Khối 4 - Tuần 10

Giáo án dạy các môn Khối 4 - Tuần 10

TUẦN O5:

MÔN: TỐN

TCT 21: LUYỆN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

-Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.

- Chuyển đổi một đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút giây.

- Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

II.CHUẨN BỊ:

 GV: chuẩn bị BT2 bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 212 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn Khối 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ haingàythángnăm
TUẦN O5:
MÔN: TỐN
TCT 21: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm khơng nhuận.
- Chuyển đổi một đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút giây.
- Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II.CHUẨN BỊ:
 GV: chuẩn bị BT2 bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài củ:
- Giây – thế kỉ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Giảng bài: 
Bài tập 1:
GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)
+ Nêu những tháng có 30 ngày ?
+ Những tháng có 31 ngày ?
+ Năm nhuận có bao nhiêu ngày ? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày ?
Bài tập 2:
-Goiï HS đọc y/c 
+ Bài toán y/c các em làm gị? 
-Y/c HS làm bài .
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc đề bài 
Y/C HS làm bài và nêu 
-G/V nhận xét .
IV.Củng cố Dặn dị:
-1thế kỉ có bao nhiêu năm? năm nhuận có bao nhiêu ngày ?
-G/V nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
Làm bài 2 trang 27, 4 trang 28
HS sửa bài
HS nhận xét
+ Những tháng có 30 ngày: 4, 6, 9 ,11.
+Những tháng có 31 ngày :1,3,5,7,8,10,12. Có 2 tháng có 28 hoặc 29 ngày .
+ Năm nhuận có 366 ngày .
+ Năm không nhuận có 365 ngày .
- HS đọc đề bài
+ Đổi đơn vị.
H/S làm bài vào vở .2HS lên bảng làm bài .
3ngày = 72 giờ. 1 ngày = 8 giờ .
 3
4 giờ =240 phút . 1 giờ = 15phút .
 4
8 phút =480 giây .1phút = 30 giây .
 2
- HS nêu
H/S làm nháp nêu .
a.Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 năm đó thuộc thế kỉ XVIII.
b.Nguyễn Trải sinh năm :
 1980 -600 = 1380 thuộc thế kỉ XIV.
TIẾT: 2: ĐẠO ĐỨC
TCT: 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (t 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết được: trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: bảng phụ ghi tình huống (HĐ 1,2)
- HS: thẻ, xanh, trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài củ:
-Vượt khĩ trong học tập sẽ đem lại kết quả gì?
 2.Dạy học bài mới:
 + Hoạt động 1: Nhận xét tình huống.
GV yêu cầu HS đọc câu 1 trong SGK
GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK
Thảo luận chung cả lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em?
GV kết luận:
Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em & cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu & đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng & của trẻ em nói chung.
+ Các em làm gì trong mỗi tình huống?
+ Vì sao cần phải bày tỏ ý kiến?
GV: Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng & cần bày tỏ ý kiến của mình.
+ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)
GV nêu yêu cầu bài tập
Y/C HS nêu ý kiến .
GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm thẻ.
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
GV yêu cầu HS giải thích lí do
GV kết luận:
Các ý kiến (b), (c), (d) là đúng. Ý kiến (đ) là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em & phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
IV.Củng cố- Dặn dị:
Trẻ em có quyền gì?
Em có thể làm gì để thực hiện quyền đó?
Thực hiện yêu cầu bài tập 4 & trình bày sẵn theo nhóm.
Chuẩn bị bài học tiết 2.
HS chơi trò chơi theo nhóm
HS nêu câu trả lời
+ Các em sẽ bày tỏ ý kiến.
+ Vì bày tỏ ý kiến để nĩi lên khả năng và quan điểm của em cĩ hồn thành cơng việc hay khơng hoặc cơng việc khơng phù hợp với em.
HS đọc
HS chia nhóm thảo luận
Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Lớp thảo luận & nêu ý kiến
HS theo dõi
HS thảo luận nhóm đôi
Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
a. Là hành vi đúng có quyền bài tỏ quan điểm của mình .
b. cần bày tỏ những khó khăn của mình .
c. Cần bày tỏ thái độ phải có lễ độ 
 Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước
HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp
HS đọc ghi nhớ.
HS trả lời
TIẾT: 3: LỊCH SỬ
TCT: 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐƠ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết được thời gian đơ hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đơi nét về đời áoongs cực nhục của nhân dân ta dưới ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc( một vài điểm chính sơ lược về nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức phong tục của người Hán).
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đơ hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Phiếu học tập cho HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài củ:
- Nước Âu Lạc
Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì?
Người Lạc Việt & người Âu Việt có những điểm gì giống nhau?
GV nhận xét
2.Dạy học bài mới: 
 a.Giới thiệu: 
 b.Bài mới:
+ Hoạt động1: Làm việc theo nhóm
GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước & sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
GV giải thích thêm các khái niệm chủ quyền, văn hoá.
GV nhận xét
+ Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống)
-Y/C HS đọc ghi nhớ SGK.
IV.Củng cố - Dặn dò: 
-Kể tên các cuộc khởi nghĩa mà các em vừa tìm hiểu .
Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
HS trả lời
HS nhận xét
HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc
Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN đến năm 938.
Chủ quyền
Là một nước độc lập
Trở thành quận, huyện phong kiến của phương bắc.
Kinh tế
Độc lập và tự chủ
Bị phụ thuộc
Văn hĩa
Cĩ phong tục tập quán riêng.
Phải theo phong tục của người hán học chữ Hán nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Khởi nghĩa hai bà trưng
Năm 248
Khởi nghĩa bà Triệu
 542
Khởi nghĩa Lý Bí
 550
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
 722
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
 766
Khởi nghĩa Phùng Hưng
 905
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
 931
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
 938
Chiến thắng Bạch Đằng.
-HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa
3 h/s đọc cả lớp theo dõi .
-khởi nghĩa hai bà Trưng ,bà Triệu 
 Thứ ba ngàytháng.năm
TIẾT: 1: TẬP ĐỌC
TCT: 9: NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG.
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nĩi lên sự thật.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài củ:
- Tre Việt Nam 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ 
Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai? 
GV nhận xét & chấm điểm
2.Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
-Bức tranh vẽ cảnh gì? Em thường gặp ở đâu?
 b. Học bài mới:
 c. Hướng dẫn luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Y/C HS luyện đọc theo cặp đôi .
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài:
-GV đọc giọng chậm rãi. Lời Chôm tâu vua – ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn (lúc giải thích thóc giống đã được luộc kĩ), khi dõng dạc (lúc khen ngợi đức tính trung thực, dũng cảm của Chôm)
 d.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc toàn truyện, trả lời câu hỏi: 
-Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
GV hỏi thêm: Thóc đã luộc chín có còn nảy mầm được không?
Theo em nhà vua có mưu kế gì trong việc này ?
-Đoạn 1 ý nói gì ?. 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? Kết quả ra sao? 
Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? 
Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
GV nhận xét & chốt ý 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
GV nhận xét & chốt ý 
- GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn cuối bài 
Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
-Đoạn 2,3,4.nói lên điều gì ?
-Qua câu chuyện hôm nay nói lên điều gì ?
e.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn.
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV ...  thực hiện ở mặt phải của vải( HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau).
 - GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát và trả lời.
+ Mép vải được gấp hai lần. Đường ở mặt trái của vải.
+ Được khâu bằng mũi khâu đột thưa. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
-HS quan sát và trả lời.
- HS nêu
-HS đọc và trả lời.
-HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
-HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác.
- Cả lớp nhận xét.
- HS thực hiện thao tác. 
 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
MÔN: TẬP LÀM VĂN
TCT 20: ÔN TẬP TIẾT 7 (kiểm tra đọc)
 *******************
 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TCT 20: ÔN TẬP TIẾT 8 (kiểm tra viết)
 *****************
MÔN: TOÁN
TCT 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu:
 - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài củ: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân. 
 b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân :
 * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau 
 - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau.
 - GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, 
 - GV: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
 * Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
 - GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học.
 - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng.
 - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ?
 + Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7 ?
 + Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 5 và b = 4 ?
 + Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
 -Ta có thể viết a x b = b x a.
 + Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ?
 + Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ?
 + Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ?
+ Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x £ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào £ .
 + Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ?
 - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 3
 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này.
 - GV hỏi: Em đã làm thế nào để tìm được 
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 ?
 - GV yêu cầu HS làm tiếp bài, khuyến khích HS áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau.
 - GV yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e = b.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống.
 -Với HS kém thì GV gợi ý:
Ta có a x £ = a, thử thay a bằng số cụ thể ví dụ
 a = 2 thì 2 x £ = 2, ta điền 1 vào £ , a = 6 thì 
6 x £ = 6, ta cũng điền 1 vào £ ,  vậy £ là số nào ?
Ta có a x £ = 0, thử thay a bằng số cụ thể ví dụ 
a = 9 thì 9 x £ = 0, ta điền 0 vào £ , a = 8 thì 
8 x £ = 0, vậy ta điền 0 vào £ ,  vậy số nào nhân với mọi số tự nhien đều cho kết quả là 0 ?
 -GV yêu cầu nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0.
4.Củng cố- Dặn dò:
+ Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ?
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1, 2 ở vbtv.
- Chuẩn bị bài sau: Nhận số với 10, ..
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
143567 x 6 = 861402, 76392 x 3= 229186
-HS nghe.
- HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vậy 5 x 7 = 7 x 5.
- HS nêu:
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; 
- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau:
+ Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32
+ Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42
+Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 20
+ Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a .
- HS đọc: a x b = b x a.
+ Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau.
+ Ta được tích b x a.
+ Không thay đổi.
+ Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
-Điền số thích hợp vào £ .
- HS điền số 4.
+ Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x £ . Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại 4 = £ nên ta điền 4 vào £ .
-Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn.
- Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- HS tìm và nêu:
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
+ Tính giá trị của các biểu thức thì 4 x 2145 và 
(2 100 + 45) x 4 cùng có giá trị là 8580.
+Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có chung một thừa số là 4, thừa số còn lại 2145 = (2100 + 45),
vậy theo tính chất giao hoán của phép thì hai biểu thức này bằng nhau.
-HS làm bài.
-HS giải thích theo cách thứ hai đã nêu trên:
+Vì 3964 = 3000 +964 và 6 = 4 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964).
+Vì 5 = 3 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên ta có 
10287 x 5 = (3 +2) x 10287.
-HS khá giỏi làm bài: a x 1 = 1 x a = a
 a x 0 = 0 x a = 0
-HS nêu: 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó; 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0.
-2 HS nhắc lại trước lớp.
-HS.
 MÔN : ÂM NHẠC
TCT 10: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Đồ dùng : 
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
- GV cho hs ôÂn tập:
 - Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng.
 - Gọi mộ nhóm khoảng 5 em hát bài Trên ngựa ta phi nhanh.
Giới thiệu bài hát mới 
GV hỏi:
Em hãy kể tên và hát một vài bài hát viết về khăn quàng đỏ. 
Sau khi HS trả lời và trình bày bài hát, GV nhận xét và động viên các em. 
GV giới thiệu bài Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu, bài hát có tính chất nhịp nhàng, vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên và rất dễ thương. 
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Dạy bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
* Hoạt động 1: Dạy hát
 -GV hát mẫu cho hs nghe. Cho hs đọc lời ca. Sau đó dạy cho HS học từng câu hát.
* Hoạt động 2: Luyện tập. 
- Luyện tập bài hát theo dãy bàn , theo nhóm. 
 - Luyện tập cá nhân. 
Nội dung 2: Hát kết hợp hoạt động.
* Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm. 
 - Hát kết hợp với gõ đệm theo phách. 
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2. 
2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
3. Phần kết thúc:
Cả lớp hát lại bài 2 lần, GV đệm đàn. 
Dặn dò HS ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca. 
HS đọc TĐN 
HS hát từng câu theo GV.
HS hát và phụ hoạ động tác. 
Cả lớp hát.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Yêu cầu
 -GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần qua
 -GV nêu những giải pháp khắc phục
 -GV nêu phương hướng tuần 11
II. Nội dung
 Các tổ báo cáo , Gv nhận xét từng mặt hoạt động 
 1)Chuyên cần :
- Ưu điểm 
-Nhược điểm : 
 2)Học tập :
-Ưu điểm ..
 -Nhược điểm ..
 3) Đạo đức : 
-Ưu điểm : .
-Nhược điểm .
 4)Trực nhật :
-Ưu điểm : .
-Nhược điểm :
 5)Đồ dùng học tập 
-Ưu điểm 
-Nhược điểm :..
*Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy và 10 điều nội quy của nhà trường 
2)Biện pháp
 -Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở hs học tập.
 -Khuyến khích hs phát biểu ý kiến trong giờ học bằng cách tuyên dương.
 -Giáo dục hs thực hiện tốt 10 điều nội quy.
3) Phương hướng tuần 11
 -Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của hs.
 -Duy trì và thực hiện totá 10 điều nội quy.
 -Tiếp tục phát huy và thực hiện tốt 15 phút đầu giơ.ø
 -GV tổng kết buổi sinh hoạt.
III. Củng cố – Dặn dò :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Gv tổng kết tuần 10 và dặn hs chuẩn bị chu đáo tuần 11
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG 
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN10LOP4TRA.doc