Giáo án dạy các môn Khối 4 - Tuần 20

Giáo án dạy các môn Khối 4 - Tuần 20

Tiết 2:

Tập đọc

 Bốn anh tài ( T )

I, Mục tiêu:

 - Hiểu nghĩa các từ trong bài: quả núc nác, núng thế. Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

 - Giáo dục cho hs cần học tập đức tính tốt của Cẩu Khây.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần chú ý khi luyện đọc diễn cảm.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 45 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn Khối 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 16-1-2010
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tiết 1:
Chào cờ
********************
Tiết 2:
Tập đọc
 Bốn anh tài ( T )
I, Mục tiêu: 
 - Hiểu nghĩa các từ trong bài: quả núc nác, núng thế. Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
 - Giáo dục cho hs cần học tập đức tính tốt của Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần chú ý khi luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A. KTBC:
- Giờ trước học bài gì?
- Hãy đọc những khổ thơ mà em thích nhất trong bài. Cho biết lý do vì sao em thích.
- Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người.
- GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới:
Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 *Luyện đọc
- GV yêu cầu từng dãy 5 HS nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- Một số HS giải nghĩa các từ được chú giải trong SGK.
- 1 hs đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài một lần.
Giảng từ: Cây núc nác, núng thế. 
b)Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1: Hs đọc thầm
?Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở.
* Đoạn2:HS đọc thầm
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
-Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
ý 2: Bốn anh em Cẩu Khây dũng cảm, đoàn kết chiến đấu và chiến thắng yêu tinh.
 ? Đại ý của bài nói lên điều gì?
Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm bài văn
- HS phát hiện cách đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc ngắt giọng , nhấn giọng.
- GV cho HS thi đọc diễn cảm để bình chọn HS đọc hay nhất
C. C - D:
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tập đọc tiết sau : Trống Đông Đông Sơn
- 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
-
-5 HS nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- Một số HS giải nghĩa các từ được chú giải trong SGK.
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ đã nấu cơm cho 4 anh em ăn và cho ngủ nhờ.
- hs nhắc lại
-Yêu tinh có phép thuật phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc
- hs đọc lại
Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- HS nêu lại đại ý của bài.
- hs rèn đọc diễn cảm
- thi đọc diễn cảm và bình chọn bạn đọc hay.
***********************
Tiết 4:
Toán
 Phân số 
I Mục tiêu 
Giúp HS:
Bước đầu nhận biết về phân số.
Biết đọc, viết phân số ( dạng phân số thực sự).
II Đồ dùng dạy học
 - GV : Chuẩn bị các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1, KTBC:
- Nêu quy tắc và viết công thức tính chu vi hình bình hành.
-Bài tập 1 SGK
 GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
2,Bài mới: 
a. Giới thiệu phân số. 
GV hướng dẫn HS quan sát một cái bánh hình vuông ( vẽ cái bánh như SGK), cho HS nhận xét.
GV hỏi: cái bánh được chia như thế nào?
GV lấy đi 3 phần của cái bánh đó và hỏi; Lấy đi mấy phần của cái bánh đó.
+ Như vậy đã lấy đi "ba phần tư" cái bánh. 
GV giới thiệu: Ba phần tư viết là :
( Viết số 3, viết gạch ngang, rồi viết số 4 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 3).
- Cho HS đọc: "ba phần tư".
 + là phân số.
 + Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4.
Ghi nhớ: Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
 b, Luyện tập:
Bài 1; Viết phân số chỉ phần đã tô đậm trong hình vẽ.
- yc hs tự làm bài và chữa bài.
Bài 2 Nêu cách đọc phân số rồi tô màu ( theo mẫu):
 Viết: 
 Đọc:bốn phần sáu
Viết: 
Đọc: 
 Bài 3: Rèn kĩ năng viết tiếp vào ô trống 
- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
Cho 1 HS lên bảng chữa bài. 
HS khác nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài4: Viết các phân số có mẫu số bằng 5, có tử số lớn hơn 0 và bé hơn mẫu số.
3.C - D:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T91
+ 1 HS lên bảng nêu quy tắc và viết công thức.
Gọi 1 HS chữa miệng bài tập 1.
+ Cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau.
+ lấy đi "ba phần tư" cái bánh. 
- Cho HS đọc: "ba phần tư".
Làm tương tự với các phân số
Cho HS tự nêu nhận xét như phần in đậm trong SGK.
- hs đọc ghi nhớ
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài . Sau đó HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS nêu cách đọc phân số, viết cách đọc phân số đã cho, rồi tô màu vào hình cho phù hợp với phân số đã cho.
HS tự làm rồi đổi vở chữa bài.
Gọi 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- HS làm bài rồi chữa bài .
Cho 1 HS lên bảng chữa bài. 
HS khác nhận xét.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- hs khác nhận xét.
	****************************
Tiết 5:
Đạo đức
 Kính trọng, biết ơn người lao động ( T ) 
I, Mục tiêu: 
HS nhận thức được giá trị của lao động.
Bày tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với người lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Một số dụng cụ để đóng vai
III. Hoạt động dạy học:
A.KTBC:
- Vì sao phải yêu lao động?
- Nêu những việc nên làm để thể hiện lòng lao động?
 GV đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2.HĐ1: Làm việc theo nhóm bốn (Bài tập 5, SGK)
Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì?
Vì sao em lại yêu thích nghề đó?
Để thực hiện được ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
GV nhận xét và nhắc nhở HS cần cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
3.HĐ 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ.
 GV nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt.
- Gv chốt lại.
4. Kết luận:
Lao Động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
5. HĐ nối tiếp.
Tự liên hệ bản thân.
C. C - D: 
 - Gv nhận xét tiết học.
 -Bài sau: Kính trọng, biết ơn người lao động.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
HS nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 5.
HS thảo luận nhóm bốn.
Đại diện nhóm trình bày, cả lớp tranh luận.
- Nhóm khác nhận xét
- HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em thích và các tư liệu sưu tầm được ( bài 3,4,6)
Cả lớp thảo luận, nhận xét.
- HS tự liên hệ bản thân đã làm gì để thể hiện lòng yêu lao động.
Thực hiện nội dung trong mục “ Thực hành” của SGK.
- HS nêu lại ghi nhớ.
*********************************************************************
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tiết 1:
Toán
 Phân số và phép chia số tự nhiên 
Mục tiêu 
Giúp HS hiểu:
 Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0)có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Đồ dùng dạy học
- GV : Chuẩn bị mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
KTBC:
- Nêu quy tắc và viết công thức tính chu vi hình bình hành.
-Bài tập 4 SGK
 + NX - CĐ
B.Bài mới: 
Nhận xét:
- Ví dụ 1: Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn. Mỗi bạn đựơc:
 8 : 4 = 2 (quả)
- Ví dụ 2: Có 3 quả cam chia đều
 cho 4 em. Mỗi em được ? quả.
- Ta viết: 3 : 4 = ( quả cam)
 Mỗi em được quả cam. Tương tự như trên, cho HS nhận xét
 và tự nêu cách viết kết quả của phép chia 8 : 4 
 * Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên
( khác số 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
2. Luyện tập:
Bài 1:
 Viết thương dưới dạng phân số (theo mẫu)
 GV cho HS nhắc lại khái niệm phân số, cách viết phân số.
Bài 2: Viết phân số dưới dạng thương rồi tính (theo mẫu): 
( SGK ) 
 Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 
( theo mẫu): ( SGK ) 
 Bài4: Có 3 cái bánh bằng nhau, chia đều cho mỗi người. Hỏi mỗi người được bao nhiêu phần cái bánh?
 - yc hs phân tích và giải bài toán 
C.C - D:
 - Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T98
+ Gọi 1 HS lên bảng nêu quy tắc và viết công thức.
- Kiểm tra vở bài tập về nhà của 5 HS bài tập 4.
- HS nhận xét ...
 3: 4 = (quả cam). HS viết kết 
quả phép chia 3: 4 thành phân số 
Cho HS nhận xét để nhận ra: Phân 
số có 3 là số bị chia, 4 là số chia 
trong phép chia 3: 4 .
Tương tự như trên, cho HS nhận xét
 và tự nêu cách viết kết quả của phép chia 8 : 4 
- HS theo mẫu để viết thương dưới dạng phân số rồi chữa bài.
- hs khác nhận xét
- hs lên bảng làm bài
- hs khác nhận xét
- hs lên bảng làm bài
- hs khác nhận xét.
- hs lên bảng giải.
- lớp làm vào vở
***********************
Tiết 2:
Chính tả ( N- V )
 Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I, Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả " Mùa đông trên dẻo cao".
 - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết lẫn ( l/n, ât/ âc ) đúng với nghĩa đã cho.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp nhanh, trình bày khoa học.
 - Cho hs thấy được tác dụng của chiếc lốp xe đạp.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con, bảng phụ
III Các hoạt động day học 	
A, KTBC:
- Nhận xét bài viết trước.
- HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết nháp các từ sau theo lời đọc của GV
 - GV nhận xét, đánh giá 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- 1 HS đọc bài chính tả cần viết
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết. 
- HS tìm những từ dễ viết sai và viết bảng con, 2 HS lên bảng viết; 
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc, HS viết bài chính tả.
- Khi HS viết xong, các em đổi vở tự sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm chữa nhanh bài của một tổ. Nhận xét chung
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
 Bài 2,3: - HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài vào vở,
 Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
C, C- D:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T21
- 1 HS lên bảng viết
- HS viết từ vào nháp
- hs đọc đoạn viết
- hs viết từ khó
- hs viết bài vào vở, viết xong đổi chéo vở cho nhau soát lại bài.
- hs làm vào VBT và lên bảng trình bày
- hs khác nhận xét.
*******************
Tiết 3:
Luyện từ và câu
 Luyện tập về câu kể Ai làm gì? 
I.Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể kiểu “ Ai- Làm gì”
 - Nhận ra 2 bộ phận Chủ Ngữ ( Ai ) và Vị Ngữ ( làm gì ) của câu kể kiểu: “ Ai- Làm gì”, từ đó biết vận dụng câu kể kiểu: “ Ai- Làm gì” vào viết đoạn văn.
 - Biết sử dụng câu kể trong giao tiếp .
II. Đồ dùng dạy - học:
 Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong ... cho hs có ý thức trong giờ học.
II, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
 1, HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.
 - hs hoàn thiện tiếp vào VBT
 + Bài 1: Rèn kĩ năng vẽ hình.
 - yc hs vẽ hình bình hành, hình chữ nhật
 - yc hs chỉ ra những cặp cạnh song song và bằng nhau
 + Nhận xét - sửa sai
 + Bài 2:Rèn kĩ năng tính diện tích hình bình hành.
 - GV nêu bài toán , yc hs đọc kĩ đề bài và tóm tắt bài toán.
 - hs giải bài toán
 *MR:
 - Yc hs ( K - G ) giải theo 2 cách.
 + Nhận xét - bổ sung.
 + Bài 3:Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật.
 - yc hs nêu đề bài toán
 - yc hs vẽ hình và tính chu vi, diện tích hình đó.
 + Nhận xét - cho điểm
 * MR:
 - Yc hs ( K - G ) tự đặt đề toán và giải bài toán.
 2, HĐ2: C - D:
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T89
- hs vẽ hình và chỉ ra cặp cạnh song song
- hs khác nhận xét.
- hs giải bài toán
- hs khác nhận xét.
- hs giải theo 2 cách
- 2 hs lên bảng tính
- lớp làm vào vở.
- hs tự đặt đề toán và giải bài toán
Toán ( BD )
Tiết 89: Ôn: đọc, viết phân số.
I,Mục tiêu:
 - Củng cố về đọc, viết phân số, giải toán có liên quan đến phân số.
 - Rèn kĩ năng đọc , viết phân số
II, Các Hđ dạy - học chủ yếu:
 1, HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.
 - hs hoàn thiện VBT.
 + Bài1: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
 - yc hs tự viết và đọc phân số.
 - NX - CĐ
 + Bài 2: Rèn KN tìm tử số , mẫu số của phân số.
 - yc hs tự viết phân số và chỉ ra tử số và mẫu số cuả phân số.
 ? Bất kì số tự nhiên nào cũng có phân số là mấy?
 + NX - CĐ
 + Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán.
 - gv nêu yc bài toán ( T48 ) và ghi lên bảng.
 - yc hs phân tích kĩ đề toán, tóm tắt và giải.
 * MR:
 - Yc hs ( K - G ) giải bằng cách khác hay hơn.
 + Nx - bổ sung.
 + Bài 4: Một hbh có đáy là 82, chiều cao bằng 1/2 đáy. Tính chu vi, diện tích.
 - yc 1 hs lên bảng giải
 - lớp làm vào vở
 - NX - CĐ
 2, HĐ2: C- D:
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T90
- hs lần lượt làm bài
- lớp làm vào vở.
- hs lần lượt lên bảng làm
- lớp làm vào VBT.
- 1 hs lên bảng giải
- hs khác nhận xét.
- hs lên giải theo cách khác 
- 1 hs lên bảng tóm tắt và giải 
- lớp làm vào vở.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 9: Tham quan" Nghe kể chuyện, xem tư liệu di tích lịch sử văn hoá, viện bảo tàng về quê hương đất nước"
I, Mục tiêu:
 - HS hiểu được các truyền thông văn hoá quê hương đất nước.
 - Rèn kĩ năng quan sát tranh để tìm ra kiến thức.
 - Gaío dục tình yêu quê hương đất cũng như bảo vệ các di tich lịch sử văn hoá dân tộc.
II, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
 1,HĐ 1: Nghe kể chuyện , xem tư liệu di tích lịch sử văn hoá, viện bảo tàng về quê hương đất nước.
 - yc hs quan sát tranh đã sưu tầm về các di tích lịch sở, cảnh đẹp quê hương.
 - hs tìm hiểu và khai thác nội dung từng tranh.
 - Gv có thể cung cấp cho hs một số các tư liệu cần thiết để hs có thể hiểu sâu hơn về truyền thống quê hương.
 - xem một số các tư liệu về di tich lich sử văn hoá dân tộc ( nếu có )
 * Liên hệ:
 - ở địa phương em có di tích lịch sử nào không?
 - ở quê em có những cảnh đẹp nào?
 - Em cần phải làm gì để cho cảnh quê em ngày càng đẹp hơn?
 * Kết luận:
 - Gv có thể nhắc nhở hs 1 số điều cần thiết để giữ gìn các di tích lịch sử, quê hương đất nước.
 2, HĐ2: C - D:
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T10
Mụn : Khoa học (Tiết 39) 
 Tờn bài dạy : KHễNG KHÍ BỊ ễ NHIỄM 
I. MỤC TIấU : 
1. Kiến thức : Sau bài học, HS biết :
	2. Kỉ năng : Phõn biệt khụng khớ sạch (trong lành) và khụng khớ bẩu (khụng khớ bị ụ nhiễm)
	3. Thỏi độ : Nờu những nguyờn nhõn gõy nhiễm bẩn bầu khụng khớ. 
II. CHUẨN BỊ : 
	- Giỏo viờn : Hỡnh vẽ - SGK /78,79 
	- Học sinh : Sưu tầm cỏc hỡnh vẽ tranh ảnh về bầu khụng khớ trong sạch và bị ụ nhiễm. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Tiến trỡnh 
dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trũ
1.Hoạt động 1 : 
Bước 1 : 
Bước 2 : 
Bước 3 : 
Hoạt động 2 : 
Bước 1 : 
Bước 2 : 
Bước 3 : 
-Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 : 
I/ Bài cũ : 
- Nờu tỏc hại do bóo gõy ra ? 
- Nờu một số cỏch phũng chống bóo mà ở địa phương em đó ỏp dụng? 
- Giỏo viờn nhận xột cho điểm.
II/ Bài mới : 
A. Giới thiệu : 
- Mỗi người chỳng ta ai cũng thớch được sống trong bầu khụng khớ trong lành, mỏt mẻ, nhất là ở những thành phố lớn, nơi dõn cư đụng đỳc , Vậy nguyờn nhõn nào gõy nhiễm bẩn bầu khụng khớ. Bài học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu.........
B. Tỡm hiểu bài : 
1. Tỡm hiểu về khụng khớ ụ nhiễm và khụng khớ sạch . 
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh lần lượt quan sỏt cỏc hỡnh trang 78 và 79/SGK và chỉ ra hỡnh nào thể hiện bầu khụng khớ bị ụ nhiễm ? Tại sao ? 
- Giỏo viờn gọi một số học sinh trỡnh bày kết quả thảo luận : 
+ H2 cho biết nơi cú khụng khớ trong sạch . Vỡ cú cõy cối xanh tươi, khụng gian thoỏng đóng. 
+ H1, H3, H4 : cho biết nơi khụng khớ bị ụ nhiễm, vỡ cú nhiều ống khúi, đốt chất thải ở nụng thụn và cảnh đường phố đụng đỳc , nhiều phương tiện đi lại đang xả khớ thải và bụi tung. 
- Giỏo viờn yờu cầu HS nhắc lại một số tớnh chất của khụng khớ ? 
- Vậy thế nào là bầu khụng khớ trong sạch? 
- Khi nào thỡ bầu khụng khớ bị ụ nhiễm ? 
- Giỏo viờn kết luận, chốt ý về khụng khớ sạch và khụng khớ bẩn như sgk /79 . 
- Thảo luận về những nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ . 
- Giỏo viờn chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm : 
Nhúm 1 và 2 : Nờu những nguyờn nhõn làm khụng khớ bị ụ nhiễm .
Nhúm 3 và 4 : Nờu tỏc hại của khụng khớ bị ụ nhiễm. 
Yờu cầu nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn làm việc . Giỏo viờn đi đến cỏc nhúm kiểm tra giỳp đỡ . 
- Yờu cầu đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả dựa trờn thực tế để phỏt biểu .
- Giỏo viờn chốt ý , kết luận. 
- Nguyờn nhõn làm khụng khớ bị ụ nhiễm .
+ Do bụi, cỏc phương tiện ụ tụ thải ra, bụi tự nhiờn, bụi nhà mỏy , bụi phúng xạ, bụi than, xi măng.. 
+ Do khớ độc, khớ thải của cỏc nhà mỏy , khúi tàu, xe , khúi thuốc lỏ, chất ddocoj hoỏ học, sự lờn men thối của cỏc xỏc sinh vật, rỏc thải sinh ra.... là những nguyờn nhõn làm khụng khớ bị ụ nhiễm, gõy hại đến sức khoẻ của con người và cỏc sinh vật khỏc. 
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc mục ‘’ Bạn cần biết ‘’/79 về nguyờn nhõn làm khụng khớ bị ụ nhiễm.
- Cho Hs nờu lại nguyờn nhõn và tỏc hại của khụng khớ bị ụ nhiễm. 
- Cho cỏc nhúm thi đua lờn gắn cỏc hỡnh vẽ , tranh ảnh về bầu khụng khớ trong sạch và bị ụ nhiễm.
- Giỏo viờn hướng dẫn cho lớp nhận xột và tuyờn dương bạn. 
* Cho học sinh liờn hệ bản thõn gia đỡnh, việc khụng nờn làm , trỏnh gõy nhiễm bẩn bầu khụng khớ. 
* Dặn dũ bài sau : Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường. 
- 02 Học sinh trả lời 
- HS lắng nghe 
- Hoạt động theo cặp, quan sỏt thảo luận. 
- Hoạt động lớp : Đại diện một số em trả lời, lớp nhận xột bổ sung. 
- 01 em nờu 
- HS nhận xột phần so sỏnh. 
- Chia lớp 04 nhúm, cử thư ký ghi kết quả. 
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- 02 em đọc .
- Cỏc nhúm thi đua gắn. 
 Mụn : Khoa học (Tiết 40) 
 Tờn bài dạy : BẢO VỆ BẦU KHễNG KHÍ BỊ ễ NHIỄM 
I. MỤC TIấU : 
	1. Kiến thức : Sau bài học, HS biết :
	2. Kĩ năng : - Nờu những việc nờn và khụng nờn làm để bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch.
	3. Thỏi độ :- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch. 
	- Vẽ tranh cổ động tuyờn truyền bầu khụng khớ trong sạch. 
II. CHUẨN BỊ : 
	- Giỏo viờn : Hỡnh vẽ - SGK /80,81 - Giấy A0, bỳt màu . 
	- Học sinh : Sưu tầm cỏc tư liệu tranh ảnh về bảo vệ mụi trường. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Tiến trỡnh 
dạy học
Phương phỏp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trũ
1.Hoạtđộng 1 
Bước 1 : 
Bước 2 : 
Bước 3 :
Hoạt động 2 : 
Bước 1 : 
Bước 2 : 
Bước 3 : 
- Hoạt động 3 :
I/ Bài cũ : 
- Gọi 2 HS kiểm tra. 
HS1 : Hóy phõn biệt khụng khớ trong sạch và khụng khớ bị ụ nhiễm. 
HS2 : Nờu những nguyờn nhõn gõy nhiễm bẩn bầu khụng khớ và tỏc hại của nú ? 
II/ Bài mới : 
A. Giới thiệu : 
- Tiết học trước cỏc em đó biết được những nguyờn nhõn gõy nhiễm bẩn bầu khụng khớ. Vậy ở tiết này , cỏc em tiếp tục tỡm hiểu những biện phỏp cần làm gỡ để bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch. 
- Giỏo viờn ghi đề - Yờu cầu học sinh mở sgk/80
B. Bài mới : 
1. Tỡm hiểu những biện phỏp bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch . 
- Quan sỏt tranh : yờu cầu học sinh quan sỏt cỏc hỡnh trang 80 và 81/SGK và TLCH? 
- Nờu những việc nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ bầu khụng khớ trong lành của bản thõn, gia đỡnh và địa phương em. 
- Giỏo viờn gọi một số học sinh trỡnh bày kết quả làm việc theo cặp .
- Những việc nờn làm thể hiện qua hỡnh vẽ sgk 
+ H1 : Cỏc bạn làm vệ sinh lớp để trỏnh bụi 
+ H2 : Cấm vứt rỏc vào thựng cú nắp đậy để trỏnh mựi hụi thối. 
+ H3 : Nấu ăn bằng bếp cải tiến để trỏnh khúi, khớ thải, 
+ H5 : Trường học cú nhà vệ sinh đỳng qui cỏch , giỳp khụng gõy ụ nhiễm mụi trường.
+ H6 : Cảnh thu gom rỏc làm đường phố sạch đẹp, trỏnh ụ nhiễm. 
+ H7 : Trồng cõy cảnh để giữ cho bầu khụng khớ trong sạch.
- Việc khụng nờn làm để bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch được thể hiện qua (H4) vỡ nhúm bếp than Tổ Ong gõy ra nhiều khúi và khớ thải độc hại.
- Giỏo viờn chốt ý, kết luận 
- Chống ụ nhiễm khụng khớ bằng cỏch : 
+ Thu gụm rỏc và xử lý , phõn hợp lý.
+ Giảm lượng khớ thải độc hại của xe cú động cơ chạy bằng xăng , dầu và của nhà mỏy, giảm khúi đun. 
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cõy xanh để giữ cho bầu khụng khớ trong lành. . 
- Vẽ tranh cỗ động bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch .
- Giỏo viờn chia nhúm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm.
- Yờu cầu học sinh thảo luận, tỡm ý cho nội dung tranh tuyờn truyền cổ động mọi người cựng bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch .
- Phõn cụng từng thành viờn trong nhúm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. 
- Thực hành: Giỏo viờn đi tới cỏc nhúm kiểm tra, giỳp đỡ 
- Trỡnh bày và đỏnh giỏ 
- Yờu cầu cỏc nhúm treo sản phẩm của nhúm và cử đại diện nờu lờn ý tưởng của bức tranh cổ động. 
- GV nhận xột, đỏnh giỏ và tuyờn dương cỏc nhúm. 
- Hoạt động củng cố dặn dũ : 
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc lại mục ‘’ Bạn cần biết’’ /81 .
* Liờn hệ : Gọi vài em nờu bản thõn, gia đỡnh hay địa phương đó làm được gỡ để bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch. 
- Giỏo viờn nhận xột tiết học - Giao việc cho cỏc nhúm chuẩn bị đồ dựng cho bài sau :’Âm Thanh ’
- 02 Học sinh Kiểm tra 
- HS mở sgk 
- Làm việc theo cặp chỉ vào từng hỡnh và nờu ý trả lời. 
- Làm việc cả lớp, học sinh khỏc nhận xột, bổ sung. 
. 
04 nhúm làm việc
- Nhúm trưởng điều khiển. 
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, gúp ý. 
- 02 em đọc, lớp lắng nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20px.doc