Môn: TẬP ĐỌC Tiết 29
Tên bài dạy: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 45
I Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146, SGK (phóng to).
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
TUẦN 15r Thứ hai, ngày thángnăm.. Môn: TẬP ĐỌC Tiết 29 Tên bài dạy: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 45’ I Mục tiêu : - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. -Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146, SGK (phóng to). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: b) H Đ: * Luyện đọc: - GV sửa chữa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS. -Đọc cặp -Đọc tồn bài - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. * Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? ->ù chính đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào? + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? - -> chính đoạn 2. - đọc câu mở bài và kết bài. - câu hỏi 3. + Bài văn nói lên điều gì? àNDC: * Đọc diễn cảm. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. “ Tuổi thơ tôi được nâng lên từ những những vì sao sớm.” - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, bài văn. - NX giọng đọc và cho điểm HS. c). Củng cố, dặn dò - Hỏi: Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì ? - Về nhà học bài và đọc trước bài “ Tuổi Ngựa” , - NX -2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt -Đọc cho nhau nghe -2 HS đọc -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều. - 1 HS đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi . + Đoạn 2 nói lên rằng trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. -1 HS - 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. -1 HS nhắc lại ý chính. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc ( như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc theo cặp. - 3 cặp thi đọc trước lớp. Môn: KHOA HỌC Tiết 27 Tên bài dạy: TIẾT KIỆM NƯỚC 40’ I Mục tiêu : -Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. -Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước. -Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to). -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBCõ: 2.Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động: * H Đ 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Mục tiêu: -Nêu những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước. -Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. Cách tiến hành: -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. -Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6. -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1,2,3minh hoạ được giao. -Thảo luận và trả lời: 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ? -> Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. * H Đ 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. Mục tiêu: Giải thích tại sao phải tiết kiệm nước. Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ? 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ? NX -Hỏi: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? ->Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch * H Đ 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước. Cách tiến hành: -Tổ chức cho HS đĩng vai theo nhóm. -Chia nhóm HS. -Yêu cầu các nhóm đĩng vai với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - Hướng dẫn từng nhóm -Cho HS quan sát hình minh hoạ 9. -Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ. NX ->Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. Bài học: c/.Củng cố- dặn dò: -Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. NX -Nhĩm thảo luận -HS quan sát, trình bày. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Quan sát suy nghĩ. -HS lắng nghe. - các nhóm thi biểu diễn cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. -HS thảo luận và tìm đề tài. -HS đĩng vai và trình bày lời giới thiệu trước nhóm. -Các nhóm trình bày và giới thiệu nhóm mình. -2HS đọc Môn:TỐN Tiết 71 Tên bài dạy: CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 40’ I Mục tiêu : -Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 -Áp dụng để tính nhẩm II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hoạt động: * Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng ) -Ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêucầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. -GV khẳng định các cách trên đều đúng, -Nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? -Nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 à Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. -Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. -NX c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). -Ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, NX -Em có nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? à Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4. NX -àCách tính: -GV cho HS nhắc lại kết luận. d ) Luyện tập thực hành: Bài 1b: SGK -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. 85 000 : 500 = 170 ; 92 000 : 400 = 230 -NX Bài 2 : SGK ( bài b HS khá giỏi) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -NX Bài 3: SGK ( bài b HS khá giỏi) -GV yêu vầu HS tự làm bài. -NX c. Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập 1a và chuẩn bị bài sau. -NX -HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. -HS thực hiện tính. -2 HS -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 320 40 0 8 -HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của mình. -HS thực hiện tính. -HS phát biểu -HS nêu lại kết luận. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 3200 0 400 00 80 0 - 2 HS đọc. -1 HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào bảng con (có đặt tính). -Tìm X. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở . - 1 HS NX - HS đọc đề bài. -1 HS đọc trước lớp. -1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở. Môn: CHÍNH TẢ (Nghe-viết) Tiết 15 Tên bài dạy: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 40’ I Mục tiêu : -Nghe– viết chính xác, đẹp đoạn từ: Tuổi thơ của tôi. đến những vì sao sớm trong bài Cánh diều tuổi thơ.. -Tìm được đúng, nhiều trò chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có chứa thanh hỏi/ thanh ngã -Biết miêu tả một số trò chơi, đồ chơi một cách chân thật, sinh động để các bạn có thể hình dung được đồ chơi hay trò chơi đó. II. Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị mỗi em một đồ chơi. -Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động: * Hướng dẫn nghe- viết chính tả: SGK - Hỏi: + Cánh diều đẹp như thế nào? + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào? - Hướng dẫn viết từ khó *Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ / 15 phút ) . Mỗi câu hoặc cụm từ - Soát lỗi và chấm bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - Thu chấm 10 bài . NX * Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài 2: SGK ( nhĩm) - Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS , nhóm nào làm xong trước dán giấy lên bảng . c. Củng cố, dặn dò - Về nhà viết đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay trò chơi mà em thích. - Chuẩn bị bài chính tả Kéo co. - NX - HS đọc đoạn văn. -1 HS đọc đoạn văn trang 146, SGK. -2 HS - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con . - Nghe GV đọc và viết bài . - Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài . - 1 HS đọc thành tiếng . - Hoạt động trong nhóm . - 2 HS đọc lại phiếu . Thứ ba, ngày.tháng..năm. Môn: Luyện từ và câu Tiết 29 Te ... á nào là nghệ nhân của nghề thủ công ? NX -GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi : +Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm . -> Nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men. *. Chợ phiên: (nhóm ) -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi : +Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ ) . +Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ? -> Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân. àBài học: SGK c.Củng cố dặn dò : Đọc phần bài học trong Sgk. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thủ đô Hà Nội”. -NX -HS thảo luận nhóm . -HS đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trình bày kết quả quan sát +Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn -HS khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc . -HS trả lơì câu hỏi . -HS cả lớp . Môn: TỐN Tiết 74 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP 45’ I Mục tiêu : -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. -Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài : b . Hoạt động: Bài 1: SGK (bảng con) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV cho HS tự làm bài. NX Bài 2b: SGK -Nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. NX Bài 3: SGK (HS K giỏi) c.Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập 1a, 2b/83 và chuẩn bị bài sau. -NX - 2 HS lên bàng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính ,cả lớp làm bài vào bảng con. - 2 HS nêu, cả lớp theo dõi - 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức , cả lớp làm bài vào vở. -HS đọc đề bài toán. Môn: MĨ THUẬT - TIẾT: 15 Tên bài dạy: VẼ TRANH : VẼ CHÂN DUNG 35’ I Mục tiêu : -Hiểu được đặc điểmhình dáng của một số khuôn mặt người . -Biết cách vẽ tranh chân dung. -Vẽ được tranh chân dung đơn giản. -HS biết quan tâm đến mọi người . II.Đồ dùng dạy học : SGK , SGV ; 1số ảnh chân dung 1 số tranh chân dung của họa sĩ và HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh ; Hình gợi ý cách vẽ . SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy ,màu vẽ . III.Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu ảnh và tranh chân dung để hs nhận ra sự khác nhau. -Cho hs quan sát khuôn mặt bạn để nhận ra: +Hình khuôn mặt. +Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt, mũi, miệng,cằm *Chốt: mỗi người có khuôn mặt khác nhau; các bộ phận trên mặt có hình dáng khác nhau ở từng người; vị trí của mắt, mũi, miệngtrên khuôn mặt của mỗi người khác nhau.. Hoạt động 2:Cách vẽ chân dung -Gợi ý hs cách vẽ hình: +Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy. +Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt. +Tìm vị trí tóc, tai, mũi, miệngđể vẽ hình cho rõ đặc điểm. -Vừa hướng dẫn vừa phác nét lên bảng vài khuôn mặt khác nhau với các kiểu tóc, tai, miệng..khác nhau. -Hướng dẫn hs vẽ màu nền. Hoạt động 3:Thực hành -Cho hs vẽ theo nhóm vòng tròn để hs vẽ chân dung lẫn nhau. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Chon một số trnh đẹp nhận xét về bố cục, hình, chi tiết, màu sắc. -Cho hs nêu cảm nghĩ về chân dung . Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Aûnh chụp giống thật rõ từng chi tiết; tranh chân dung tập trung tả đặc điểm nổi bật của nhân vật. -Thực hành vẽ theo trình tự đã hướng dẫn. Thứ sáu, ngày tháng..năm. Môn: Tập làm văn -Tiết 30 Tên bài dạy: QUAN SÁT ĐỒ VẬT 45’ I Mục tiêu : -Biết cách quan sát đồ vật, theo trình tự hợp lí: bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ). -Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại. -Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát. II. Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị đồ chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. KTBC: 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động: *Phần NX: Bài 1: SGK - Yêu cầu HS tự làm bài. NX Bài 2: SGK -Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? -> Khi quan sát đồ vật các em cần chú ý quan sát từ bao quát đến bộ phận. à Ghi nhớ: SGK * Luyện tập: SGK - Viết đề bài trên bảng lớp. NX c. Củng cố dặn dị: - Nhắc lại ghi nhớ -Về xem bài “ Luyện tập giới thiệu với địa phương” NX - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - HS giới thiệu đồ chơi của mình - Tự làm bài. - 4 HS trình bày kết quả quan sát. - Lắng nghe. - 2 HS đọc phần Ghi nhớ. -HS tự làm bài. Cả lớp đọc thầm.- HS trình bày dàn ý Môn:ĐẠO ĐỨC Tiết 15 Tên bài dạy: BIẾT ƠN THÀY CƠ GIÁO (t. 2 ) 35’ I. Mục tiêu : -Hiểu:+Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. +HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. -Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H Đ 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23) -NX *H Đ 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. -GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. -GV theo dõi và hướng dẫn HS. -GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. à +Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. +Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. Củng cố - Dặn dò: -Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. -Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. -Chuẩn bị bài tiết sau. NX -HS trình bày, giới thiệu. -Cả lớp nhận xét, bình luận. -HS làm việc cá nhân. -Cả lớp thực hiện. Tuần 6 Môn: TỐN Tên bài dạy: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ ( t. t) I Mục tiêu : -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 KTBC: 2 Bài mới : a. Giới thiệu bài : b .Hoạt động: * Phép chia 10 105 : 43 -GV ghi lên bảng phép chia -GV theo dõi HS làm bài. -GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. Vậy 10105 : 43 = 235 * Phép chia 26 345 : 35 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 26345 35 184 752 095 25 Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25) -Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? ( Số dư luôn nhỏ hơn số chia). -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia à* Luyện tập thực hành : Bài 1 : SGK 23576 : 56 = 421 ; 31628 : 48 = 658 (dư 44) -NX và cho điểm HS. Bài 2 : SGK (HS k giỏi) -GV gọi HS đọc đề bài toán C .Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập 1b/84 và chuẩn bị bài sau. -NX -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. -HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 10105 43 150 235 215 00 -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. -1HS - HS tự đặt tính rồi tính. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 2 HS lên bảng làm bài -HS đọc đề toán. Môn: KĨ THUẬT - TIẾT: 15 Tên bài dạy: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN 35’ I Mục tiêu : Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng trong hai ba kĩ năng cắt, khâu thêu đã học. HS khâu , thêu được sản phẩm tự chọn . HS yêu thích sản phẩm mình làm được . II. Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học . 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước . III. Các hoạt động dạy học 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Nhận xét những sản phẩm của bài trước. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I -Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. -Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu. -Nhận xét và bổ sung ý kiến. *Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn -Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm) -Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học. 4.Củng cố -Dặn dò: Dặn hs dựa vào những mũi đã học. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. -Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích. -Nêu lần lượt. -Chọn và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: