Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Tích hợp các chuẩn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Tích hợp các chuẩn)

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP TẬP ĐỌC VÀ HTLGIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1)

I, Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của

 hs.( trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.

- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk. Đọc diễn cảm đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.

II, Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.

- Phiếu bài tập 2.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Tích hợp các chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc 
Ôn tập tập đọc và htlgiữa học kì I ( tiết 1)
I, Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của
 hs.( trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk. Đọc diễn cảm đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 2’
2, Hướng dẫn ôn tập: 31’
a, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
( kiểm tra khoảng 1/3 số hs của lớp)
- Tổ chức kiểm tra: yêu cầu tong hs lên bốc thăm tên bài đọc, bốc được bài nào , đọc bài đó và trả lời cõu hỏi.
b, Bài tập:
Bài 2: 
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”
- Gv nhận xét.
- Hs xem lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- hs lần lượt lờn bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Những bài kể về một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
- Hs nêu tên: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin.
- Hs trao đổi theo cặp điền vào bảng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhận vật
Dế Mèn mèn bênh vực kẻ yếu.
Người ăn xin
Tô Hoài
Tuốc-ghê-nhép
- Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực .
- Sự thông cảm sâu sắc của cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện.
- Tôi ( chú bé), ông lão ăn xin.
Bài 3: Tìm đoạn văn có giọng đọc:
+ Thiết tha, trìu mến.
+ Thảm thiết.
+ Mạnh mẽ, răn đe.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm các đoạn văn tìm được.
3, Củng cố, dặn dò: 2’
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm tìm các đoạn văn theo yêu cầu.
- Hs đọc từng đoạn văn thể hiện đúng giọng đọc.
Toán
Luyện tập.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác,
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.2’
2, Hướng dẫn luyện tập:32’
Bài 1:
- Gv vẽ hình.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC?
- Vì sao AB là đường cao của tam giác ABC?
- Nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu hs vẽ hình.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò: 2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát hình.
-Hs xác định các góc nhộn, góc tù, góc bẹt,.Có trong hình.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
+ AH không phải là đường co của tam giác ABC, vì
+ AB là đường cao của tam giác ABC.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình chữ nhật.
- Hs nêu tên các cặp cạnh //, vuông góc với nhau.
Chính tả
Ôn tập giữa học kì I. ( tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
II, Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép.
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Giới thiệu bài: 2’
2, Hướng dẫn ôn tập: 32’
HĐ1 : Hướng dẫn nghe viết chính tả:
- Gv đọc bài Lời hứa.
- Giải nghĩa từ Trung sĩ
- Lưu ý hs cách viết các lời thoại.
- Gv đọc bài cho hs viết.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.
HĐ2: Dựa vào bài chính tả, trả lời sác câu hỏi
Bài tập 2:
+ Em được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao trời đã tối em không về?
+ Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì?
+ Có thể đưa các bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
HĐ3, Quy tắc viết tên riêng.
- Yêu cầu hs hoàn thành bảng.
- Hs chú ý nghe.
- Hs nghe để viết bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Gác kho đạn.
- Vì đã hứa không bỏ vị trí khi chưa có người đến thay.
- Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Không được.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs hoàn thành nội dung bảng quy tắc.
Ví dụ
Quy tắc viết
1,Tên người,t ên địa líViệt Nam.
Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
Nguyễn Hương Giang
2,Tên người, tên địa lí nước ngoài.
Lu-i Pa-xtơ,Bạch Cư Dị.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Ôn tập: con người – sức khoẻ.( Tiếp)
I, Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố và hệ thống những kiến thức đã học về chủ đề: Con người – sức khoẻ.
- Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Giới thiệu bài , ghi đầu bài.1’
2, Hướng dẫn ôn tập tiếp. 30’
1, Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí?
- Yêu cầu hs trình bày một bữa ăn ngon, bổ.
- Thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng?
- Nhận xét phần trình bày của hs.
2, Hoạt động 4: 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
- Tổ chức cho hs thảo luận về 10 lời khuyên.
- Gv lưu ý hs: nên thực hiện theo 10 lời khuyên đó.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Khuyên mọi người trong gia đình thực hiện 10 lời khuyên của bác sĩ về dinh dưỡng hợp lí.
- Nhận xột tiết học
- Hs làm việc theo nhóm.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bữa ăn ngon.
- Hs tìm hiểu bữa ăn ngon là bữa ăn như thế nào.
- Hs đọc 10 lời khuyên.
- Hs thảo luận nhóm tìm cách thực hiện 10 lời khuyên.
Luyện tiếng việt
I. Mục tiêu
- Rốn kĩ năng đọc đỳng cho Hs
- Giỳp Hs ụn luyện Chớnh tả chuẩn bị cho thi giữa HK I
II. Hoạt động dạy học
1. Rốn đọc cho Hs: 15 phỳt.
- Gv yờu cầu Hs đọc lại cỏc bài Tập đọc đó học trong tuần 
- Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv
2. ễn luyện về Chớnh tả : 
Bài 1 : Tỡm và viết 5 từ lỏy cho mỗi trường hợp sau: 
Cú õm đầu viết bằng tr/ch ; s/x; l/n; r,d/gi
Cú chứa tiếng mang vần an/ang ; iờn/ iờng; uụn/ uụng; ươn/ương.
Bài 2 :Điền vào chỗ chấm v, r hay d, gi. Đặt trờn chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngó, đọc lại bài thơ sau khi điền xong.
Lời ru mẹ Giúng
Ngọn ...ú thụi ngang
...uốt ...e túc con
Là hơi biờn thơ
Qua ...ựng nỳi non
Ngọn ...ú thụi ...ọc
Hoa thơm, trỏi ngọt
..ực ..ỡ, mọng trũn
Tất ca...ỡ con
Hương thành ...ú mỏt
Trong tay mẹ quạt
Cú tiếng ....ú ....ọc
Cú lời ...ú ngang
Thụi cựng ...am.... an
Trăm loài chim hút
Chớch chũe thỏnh thút
Trời xanh thờm cao
Tiếng con chào mào
...ộn ...àng buụi sỏng
Tu hỳ gọi nắng
Chim ...i gọi mựa
...à con chưa nghe
Tiếng con cuốc cuốc
Chim lo mất nước
Khan ...ọng gọi người
Ba năm Giúng nằm
Khụng ăn, khụng uống
Ngày đờm mẹ Giúng
Gọi ca đất trời
...ề ...u Giúng ngu
Chờ ngày ..ươn ..ai
 VƯƠNG TRỌNG
3.Nhận xét tiết học.
Luyện toán
I. Mục tiêu
- Giỳp Hs ụn luyện về giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
- Củng cố kỹ năng vẽ hai đường thảng vuụng gúc, hai đường thẳng song song
II. Hoạt động dạy học
1. ễn về vẽ hai đường thẳng vuụng gúc, hai đường thẳng song song
- Gv yờu cầu Hs nhắc lại cỏc cỏch vẽ hai đường thẳng vuụng gúc, hai đường thẳng song song.
2. ễn luyện về giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
Hs nhắc lại cỏc cỏch giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
 3. Thực hành:
 - Hs làm bài trong VBT (10 ph)
 - GV ra đề và hướng dẫn học sinh giải
Buổi sỏng bỏn được số gạo là:
1251: 3 = 417( kg)
 Sau khi bỏn số gạo cửa hàng cũn lại là:
1251- 417= 834 (kg)
Buổi chiều bỏn được số gạo là:
834: 6 = 139 (kg)
 Ngày hụm đú cửa hàng cũn lại số gạo là:
1251 - 417 - 139 = 695 (kg)
 Đỏp số: 695 kg
Bài tập: Một cửa hàng cú 1251 kg gạo, buổi sỏng bỏn được số gạo, buổi chiều bỏn được số gạo cũn lại. Hỏi sau ngày hụm đú cửa hàng cũn lại bao nhiờu kg gạo?
Yờu cầu:
- Hs phải xỏc định được bài toỏn cho biết gỡ, yờu cầu tỡm gỡ?
- Hs nờu cỏch tỡm số gạo và số gạo cũn lại. 
- Hs giải – nhận xột
Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010
Thể dục
ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP
TRề CHƠI: “CON CểC LÀ CẬU ễNG TRỜI”
Mục đớch - Yờu cầu: 
	+ ễn 	4 động tỏc vươn thở, tay, chõn, lưng bụng 
 + Học động tỏc Phối hợp 
	+ Trũ chơi: “Con cúc là cậu ụng trời” 
NỘI DUNG
ĐL
YấU CẦU KỸ THUẬT
BPTH
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyờn mụn:
6 - 10’
1-2’ 
GV kiểm tra sỉ số 
- GV phổ biến nội dung và yờu cầu giờ học 
GV và HS chạy nhẹ nhàng 1 vũng sõn, sau đú đi thẳng và hớt thở sõu
Trũ chơi: Diệt cỏc con vật cú hại
KTBC: gọi 1-2 HS lờn thực hiện 2-4 động tỏc của bài thể dục
Đội hỡnh vũng trũn
II. CƠ BẢN:
1. ễn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật )
12-14’
3 - 5’
ễn 4 động tỏc vươn thở, tay chõn và lưng bụng
- GV hụ cho cả lớp cựng tập
- GV cho cỏc tổ tự tập luyện và sửa sai cho HS
3. Trũ chơi vận động (hoặc T/C bổ trợ thể lực)
- Tập hợp lớp
b. Trũ chơi “Con cúc là cậu ụng trời” 
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đỏnh giỏ, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
4 - 6’
1’
- HS làm cỏc động tỏc thả lỏng
- GV cựng HS hệ thống bài học
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả giờ học
Toán
Luyện tập chung.
I, Mục tiêu: Củng cố cho hs:
- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và 
kết hợp của phép cộng để tình bằng cách thuận tiện nhất.
- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
MT: Củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
MT: áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
MT: Nắm được đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi của HCN.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
MT: Giải bài toán có liên quan đén tính chu vi và diện tích của HCN.
- Hướng dãn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nh ... u giờ học 
Khởi động xoay cỏc khớp cổ tay, chõn, hụng 
HS giậm chõn tại chỗ hỏt và vỗ tay 
II. CƠ BẢN:
1. ễn bài cũ:
2. Bài mới: 
12-14’
3 - 5’
a. Bài thể dục phỏt triển chung
- ễn 5 động tỏc của bài thể dục
( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật )
- Lần 1 GV vừa hụ vừa làm mẫu 
- GV nờu tờn và làm mẫu động tỏc
- Lần 2 GV vừa hụ vừa quan sỏt
3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực)
- Đụng tỏc phối hợp 4-5 lần
- GV cho HS tập 1-2 lần, sau đú phối hợp động tỏc chõn với tay
b. Trũ chơi “Con cúc là cậu ụng trời” 
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đỏnh giỏ, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
4 - 6’
1’
Đứng tại chỗ làm động tỏc gập thõn thả lỏng 2- 4 lần
- HS đứng tại chỗ hỏt 1 bài
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả giờ học
TOÁN 
NHÂN VỚI SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
- Thực hành tính nhẩm.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài:1’
2. Hướng dẫn cỏch nhõn.17’
* Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ):
- GV viết lên bảng:
241324 x 2 = ?
- Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính.
* Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ):
136204 x 4 = ?
- Cho HS cả lớp đối chiếu với bài làm trên bảng.
- GV nhắc lại cách làm như SGK.
Kết quả: 136204 x 4 = 544816.
3. Thực hành:20’
+ Bài 1: 
+ Bài 2:
- GV gọi HS nêu cách làm và nêu giá trị của biểu thức ở mỗi ô trống.
+ Bài 3: 
GV gọi HS nêu cách tính giá trị của mỗi biểu thức.
- GV và lớp nhận xét kết quả.
+ Bài 4: 
? Có bao nhiêu xã vùng thấp, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện
? Có bao nhiêu xã vùng cao? Mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện
Sau đó HS tự giải. 
4. Củng cố – dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học.
HS: 1 em lên bảng đặt tính và tính. Các HS khác đặt tính vào vở.
x
 241324
 2
 482648
HS: 1 em khá lên đặt tính và tính. Các em khác làm tính vào vở.
x
 36204
 4
 544816
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
- Nhân trước, cộng (trừ) sau.
- 2 HS lên bảng làm. 
- Cả lớp làm bài vào vở. 
HS: Đọc đề bài, nêu tóm tắt và trả lời các câu hỏi.
1 HS lên bảng giải.
- Cả lớp làm vào vở bài tập toán.
Luyện từ và câu 
KIỂM TRA ĐỌC HIỂU
Khối ra đề
Lịch sử 
Cuộc kháng chiến chống quân tống
xâm lược lần thứ nhất.( 981)
I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
III, Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 28’
a, Giới thiệu bài:
b,Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
 Hoạt động 1:Yêu cầu đọc sgk.
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
 Hoạt động 2:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược nước ta hay không?
 Hoạt động 3:
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc sgk.
- H.s nêu.
- Hs thảo luận nhóm theo nội dung phiếu.
- Một vài nhóm trình bày.
- Hs cả lớp cùng trao đổi.
- Không.
- Hs thuật lại diễn biến kháng chiến.
- Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
 Thứ 6 ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn 
Kiểm tra VIẾT
Khối ra đề
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân.
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán để tính toán.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV nhận xét cho điểm. 
2. Dạy bài mới: 33’
a. Giới thiệu – ghi đầu bài: 
b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
* GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính bên:
- Gọi HS nhận xét các tích đó.
? Vì sao kết quả từng cặp 2 phép nhân lại bằng nhau
*. Viết kết quả vào ô trống: - GV ghi giá trị của a, b vào bảng:
a x b và b x a
à GV ghi các kết quả đó vào bảng
.
? Vị trí của các thừa số a, b có thay đổi không
? Kết quả có thay đổi không
? Em có nhận xét gì
- GV ghi bảng kết luận.
c. Thực hành:
+ Bài 1:
+ Bài 2:
- GV hướng dẫn HS chuyển:
VD: 7 x 853 = 853 x 7
+ Bài 3: GV hướng dẫn tính bằng 2 cách.
* Cách 1: Tính rồi so sánh kết quả để tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau.
* Cách 2: Không cần tính chỉ cộng nhẩm rồi so sánh thừa số, vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả.
- GV nêu hướng dẫn HS chọn cách 2 nhanh hơn.
+ Bài 4: Số
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
HS: 1 em lên bảng chữa bài tập.
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7
- Vì 2 phép nhân này có các thừa số giống nhau.
3 x 4 = 4 x 3; 2 x 6 = 6 x 2
- 3 HS tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a, b.
a = 4; b = 8 có: a x b = 4 x 8 = 32
b x a = 8 x 4 = 32
a = 6; b = 7 có: a x b = 6 x 7 = 42
b x a = 7 x 6 = 42
HS: So sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp và nêu nhận xét: a x b = b x a
- Có thay đổi.
- Không thay đổi.
- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài.
HS: Nêu yêu cầu và tự làm.
- Vận dụng tính chất giao hoán vừa học để tìm kết quả.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
b) (3 + 2) x 10287 = 5 x 10287
= 10287 x 5 (e)
Vậy b = e
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
*Có = 1 vì: a x 1 = 1 x a = a.
 * Có = 0 vì: a x 0 = 0 x a = 0.
ĐỊA LÍ 
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục tiêu:
- HS vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:5’
GV gọi HS nêu ghi nhớ bài trước.
2. Dạy bài mới: 28’
a. Giới thiệu- ghi đầu bài:
b.Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
:* HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước .
Bước 1: - GV nêu câu hỏi:
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
+ Quan sát H1 và H2 rồi chỉ ra vị trí các địa điểm đó trên H3.
+ Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt?
Bước 2: HS trình bày, GV sửa chữa, bổ sung.
 HĐ2. Đà Lạt – thành phố du lịch nghỉ mát:
* HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:
- GV phát phiếu ghi câu hỏi:
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên 1 số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt?
+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh?
+ Hoa và rau Đà Lạt có giá trị như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Nêu ghi nhớ vào bảng. 
3. Củng cố – dặn dò:2’
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Hs th	Hs theo dừi	
HS: Dựa vào h1 ở bài 5, tranh ảnh mục 1 SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi: 
- Nằm trên cao nguyên Lâm Viên. 
- Khoảng 1500 m so với mặt biển. 
- Quanh năm mát mẻ. 
HS: Chỉ lên hình 3.
- Giữa thành phố là hồ Xuân Hương xinh xắn. Nơi đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm. Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và chạy dọc theo các con đường trong thành phố.
 HS: Dựa vào vốn hiểu biết vào H3 mục 2 trong SGK các nhóm thảo luận theo gợi ý.
- Vì ở Đà Lạt có không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.
- Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiến trúc khác nhau, bơi thuyền trên hồ, ngồi xe ngựa, chơi thể thao, 
- Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát h4 các nhóm thảo luận theo gợi ý sau:
- Vì Đà Lạt có rất nhiều hoa quả và rau xanh.
- Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào,
- Hoa lan, hồng, cúc, lay ơn, mi – mô - da, cẩm tú cầu, 
- Vì ở Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ
- Có giá trị kinh tế cao, cung cấp cho nhiều nơi miền Trung và Nam Bộ. Hoa Đà Lạt cung cấp cho thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài.
HS: Đại diện nhóm trình bày.
KĨ THUẬT 
KHAÂU VIEÀN ẹệễỉNG GAÁP MEÙP VAÛI BAẩNG MUếI KHAÂU ẹOÄT
I/ Muùc tieõu:
 -HS bieỏt caựch gaỏp meựp vaỷi vaứ khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt 
thửa hoaởc ủoọt mau.
 -Yeõu thớch saỷn phaồm mỡnh laứm ủửụùc.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Maóu ủửụứng gaỏp meựp vaỷi ủửụùc khaõu vieàn baống caực muừi khaõu ủoọt coự kớch thửụực ủuỷ lụựn
 -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt:
 +Moọt maỷnh vaỷi traộng hoaởc maứu, kớch 20 x30cm.
 +Len (hoaởc sụùi), khaực vụựi maứu vaỷi.
 +Kim khaõu len, keựo caột vaỷi, thửụực, buựt chỡ.. 
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 3’
2.Daùy baứi mụựi: 30’
 a)Giụựi thieọu baứi: Gaỏp vaứ khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt .
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
 -GV giụựi thieọu maóu, hửụựng daón HS quan saựt, neõu caực caõu hoỷi yeõu caàu HS nhaọn xeựt ủửụứng gaỏp meựp vaỷi vaứ ủửụứng khaõu vieàn treõn maóu .
 -GV nhaọn xeựt vaứ toựm taột ủaởc ủieồm ủửụứng khaõu vieàn gaỏp meựp.
 * Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt.
 -GV cho HS quan saựt H1,2,3,4 vaứ ủaởt caõu hoỷi HS neõu caực bửụực thửùc hieọn.
 +Em haừy neõu caựch gaỏp meựp vaỷi laàn 2.
 +Haừy neõu caựch khaõu lửụùc ủửụứng gaỏp meựp vaỷi.
 -GV cho HS thửùc hieọn thao taực gaỏp meựp vaỷi.
 -GV nhaọn xeựt caực thao taực cuỷa HS thửùc hieọn. Hửụựng daón theo noọi dung SGK
 -GV toồ chửực cho HS thửùc haứnh vaùch daỏu, gaỏp meựp vaỷi theo ủửụứng vaùch daỏu. 
3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:2’
 -Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS. Chuaồn bũ tieỏt sau.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp
- HS quan saựt vaứ traỷ lụứi.
-HS quan saựt vaứ traỷ lụứi.
-HS ủoùc vaứ traỷ lụứi.
-HS thửùc hieọn thao taực gaỏp meựp vaỷi.
-HS ủoùc noọi dung vaứ traỷ lụứi vaứ thửùc hieọn thao taực.
-Caỷ lụựp nhaọn xeựt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 10 CKTBVMTKNSLong.doc