Tập đọc:
Ông Trạng thả diều
I - MỤC TIÊU:
* Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ ngữ : mảnh gạch vỡ, mỗi lần, chữ tốt, đỗ,.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
* Đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
* Học tập ý chí vợt khó của chú bé Nguyễn Hiền
II - ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh họa bài tập đọc trang 104, SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Tuần11 Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: ông Trạng thả diều I - Mục tiêu: * Đọc thành tiếng. - Đọc đúng các từ ngữ : mảnh gạch vỡ, mỗi lần, chữ tốt, đỗ,... - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu... - Đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. * Đọc - hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,... - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). * Học tập ý chí vợt khó của chú bé Nguyễn Hiền II - Đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc trang 104, SGK. III - Các hoạt động dạy-học : Hoạt động dạy Hoạt động học a. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra định kì b. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc GV đọc mẫu + chia đoạn ( 4 đoạn ) + Đoạn 1: Vào đời vua ... đến làm diều để chơi. + Đoạn 2:Lên sáu tuổi ...đến chơi diều. + Đoạn 3: Sau vì ....đến học trò của thầy. + Đoạn 4:Thế rồi ...đến nớc Nam ta Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lợt ) Lợt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Lợt 2: GV giúp HS hiểu các từ: + Trạng: Tức trạng nguyên, ngời đỗ kì thi cao nhất thời xa + Kinh ngạc: HS đặt câu Lượt 3 - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn cảnh gia đình cậu nh thế nào ? + Cậu bé hạm thích trò chơi gì ? + Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của cậu ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nguyễn Hiền hạm học và chịu khó nh thế nào? + Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là " ông Trạng thả diều " - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài. - Ghi nội dung chính của bài. c. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn 3. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng HS. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố , dặn dò + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? + Về nhà luyện đọc cho thạo +Nhận xét giờ học - HS tiếp nối nhau đọc . - HS tiếp nối nhau đọc - HS tiếp nối nhau đọc - 2 HS đọc - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi. + Nguyễn hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. + Cậu bé rất ham thích chơi diều. + Những chi tiết: Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thờng, cậu có thể thuộc hai mơi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - 2 HS đọc thành tiếng. HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng hàng ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mợn vở ..... + Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. - 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. * HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm. HS nhắc lại Toán: Nhân với 10, 100,... chia cho 10, 100, 1000, ... I- Mục tiêu. Giúp HS : * Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ... - Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 10, 100, 1000,... * áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100, 1000, ... chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 10, 100, 1000, ... để tính nhanh. * Yêu thích môn học. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học a. bài cũ - GV gọi HS lên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của gv. b. bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10. a) Nhân 1 số với 10. - GV viết lên bảng phép tính 35x10 ? Dựa vào t/c giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x10 bằng mấy ? - 10 còn gọi là mấy chục ? - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. - 35 chục là bao nhiêu? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ? - Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính nh thế nào ? b) Chia số tròn chục cho 10. - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. - GV : Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì ? - Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu? - Có nhận xét gì về số bị chia và thơng trong phép chia 350 : 10 = 35 ? - Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia nh thế nào ? - Hãy thực hiện : 70 : 10 140 : 10 2170 : 10 7800 : 10 3. Hớng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 100, 1000, ... chia số tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 100, 1000, ... - GV hớng dẫn HS tơng tự nh nhân 1 số tự nhiên với 10, chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn, .. cho 100, 1000, ... 4. Kết luận : - Khi nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000, ... ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân nh thế nào? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 10, 100, 1000, ... ta có thể viết ngay kết quả của phép chia nh thế nào ? 5. Thực hành. Bài 1. - GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trớc lớp. - Cả lớp làm câu a cột 1,2; câu b cột 1,2. - HSKG làm thêm câu a cột 3 câu b cột 3. Bài 2. - GV viết lên bảng 300kg = ... tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi. + 100kg bằng bao nhiêu tạ ? + Muốn đổi 300kg thành tạ ta nhẩm 300:100 = 3 tạ. vậy 300kg = 3tạ - GV yêu cầu HS làm tiếp tục các phần còn lại của bài. - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình. - Cả lớp làm 3 dòng đầu. HSKG làm thêm 3 dòng còn lại. 3. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm BT hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tính chất kết hợp của phép nhân - HS đọc phép tính. - HS nêu : 35 x 10 = 10 x 35 - là 350 - Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. - Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS suy nghĩ. - Lấy tích chia cho 1 thừa số thì đợc kết quả là thừa số còn lại. - HS nêu 350 : 10 = 35. - Thơng chính là số bị chia xóa đi 1 chữ số 0 ở bên phải. - Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS nhẩm : 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2170 : 10 = 217 7800 : 10 = 780 - Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta chỉ việc viết thêm 1, 2, 3, .. chữ số 0 vào bên phải số đó. - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 10, 100, 1000, ... ta chỉ việc bỏ bớt đi 1, 2, 3, ... chữ số 0 ở bên phải số đó. - Làm bài vở, sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính, đọc từ đầu cho đến hết. - HS nêu 300kg = 3 tạ. - 100kg = 1 tạ - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 70kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800kg = 8tạ 5000kg = 5tấn 300tạ = 30tấn 4000 g = 4kg - HS nêu tơng tự nh bài mẫu. Ví dụ 5000kg = .... tấn 5000 : 1000 = 5 vậy 5000kg = 5 tấn. ẹaùo ủửực: Thực hành kĩ năng giữa kì I I. MUẽC TIEÂU: - Thửùc haứnh caực kú naờng ủaừ hoùc veà: vai troứ traựch nhieọm cuỷa HS lụựp 4 bieỏt trung thửùc trong hoùc taọp, coự yự chớ vửụùt khoự ủeồ vửụn leõn trong hoùc taọp, bieỏt baứy toỷ yự kieỏn cuỷa mỡnh, bieỏt tieỏt kieọm tieàn cuỷa vaứ tieỏt kieọm thỡ giụứ. - Bieỏt aựp duùng caực kieỏn thửực cụ baỷn ủoự vaứo cuoọc soỏng moọt caựch coự hieọu quaỷ - Bieỏt giuựp ủụừ baùn beứ cuứng nhau tieỏn boọ vaứ phaỏn ủaỏu trụỷ thaứnh ngửụứi con ngoan troứ gioỷi xửựng ủaựng vụựi chaựu ngoan Baực Hoà. II. CHUAÅN Bề:Hoùc sinh - Chuaồn bũ caực maóu chuyeọn mang tớnh thieỏt thửùc aựp duùng vaứo cuoọc soỏng III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoạt động dạy Hoạt động học A, Bài cũ - Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS B. Bài mới 1. Giụựi thieọu baứi: 2. Cáaực hoaùt ủoọng: * Hoaùt ủoọng 1: - Muùc tieõu: HS nhaộc laùi ủửụùc caực noọi dung ủaừ hoùc. - Caựch tieỏn haứnh: + Yeõu caàu lụựp nhụự laùi caực noọi dung ủaừ hoùc vaứ sửù chuaồn bũ cuỷa mỡnh ủeồ trỡnh baứy trửụực lụựp - Caực nhoựm chuaồn bũ nhửừng maóu chuyeọn thieỏt thửùc keồ laùi cho lụựp nghe vaứ tửứ ủoự ruựt ra nhaọn xeựt veà noọi dung - Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn baựo caựo trửụực lụựp - Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt vaứ boồ sung + GV choỏt laùi nhửừng yự hay vaứ ủuựng * Hoaùt ủoọng 2: Xửỷ lớ tỡnh huoỏng. - Muùc tieõu: HS xửỷ lớ ủửụùc caực tỡnh huoỏng - Caựch tieỏn haứnh: - Chia lụựp thaứnh hai nhoựm + Yeõu caàu caực nhoựm toồ chửực neõu tỡnh huoỏng ủeồ nhoựm khaực traỷ lụứi vụựi noọi dung theo nhử baứi hoùc - Caực nhoựm tieỏn haứnh neõu vaứ xửỷ lớ tỡnh huoỏng - GV choỏt laùi nhửừng yự hay ủeồ HS noi theo 3. Cuỷng coỏ - daởn doứ: - Luoõn coự yự thửực reứn luyeọn toỏt - Chuaồn bũ baứi mụựi theo noọi dung caõu hoỷi vaứ baứi taọp - Nhaọn xeựt chung veà tieỏt hoùc. Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009 Luyên từ và câu: Luyện tập về động từ I- Mục tiêu: - Hiểu đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ(đã , đang, sắp). - Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ qua các bài tập thực hành (1, 2, 3) trong SGK. - Có ý thức học tập. II- Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn hai câu văn của BT1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ. - BT 2a, 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A, Bài cũ - Gọi HS lên bảng gạch chân những động từ có trong đoạn văn sau: Những mảnh lá mớp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh. - 2 HS lên bảng làm, HS dới lớp viết vào vở nháp. Những mảnh lá mớp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh. - Hỏi : Động từ là gì ? Cho ví dụ - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét chung và cho điểm HS. b. Dạy học bài mới - 2 HS trả lời và nêu ví dụ. 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS gạch chân dới các động từ đợc bổ sung ý nghĩa trong từng câu. + Từ sắp bổ sung ý nghĩa cho động từ đến ? Nó cho biết điều gì ? +Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động t ... n phẩm gốm . -GV nhận xột, kết luận: Núi thờm một cụng đoạn quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất gốm là trỏng men cho sản phẩm gốm. Tất cả cỏc sản phẩm gốm cú độ búng đẹp phụ thuộc vào việc trỏng men. -GV yờu cầu HS kể về cỏc cụng việc của một nghề thủ cụng điển hỡnh của địa phương nơi em đang sống . b.Chợ phiờn: * Hoạt động theo nhúm: -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận cỏc cõu hỏi : +Chợ phiờn ở ĐB Bắc Bộ cú đặc điểm gỡ? (hoạt động mua bỏn, ngày họp chợ, hàng húa bỏn ở chợ ) . +Mụ tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ớt người? Trong chợ cú những loại hàng húa nào ? -GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời . GV: Ngoài cỏc sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ cũn cú nhiều mặt hàng được mang từ cỏc nơi khỏc đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dõn. 4.Củng cố, dặn dũ: -Cho HS điền quy trỡnh làm gốm vào bảng phụ . -Chợ phiờn ở ĐB Bắc Bộ cú đặc điểm gỡ ? -Chuẩn bị bài: “Thủ đụ Hà Nội”. -Nhận xột tiết học . -HS hỏt . -HS trả lời cõu hỏi . -HS khỏc nhận xột . -HS thảo luận nhúm . -HS đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. -Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. -HS trỡnh bày kết quả quan sỏt : +Làng Bỏt Tràng, làng Vạn phỳc, làng Đồng Kị +Nhào đất tạo dỏng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn -HS khỏc nhận xột, bổ sung. -Vài HS kể . -HS thảo luận . +Mua bỏn tấp nập ,ngày họp chợ khụng trựng nhau,hàng húa bỏn ở chợ phần lớn sản xuất tại địa phương. +Chợ nhiều người; Trong chợ cú những hàng húa ở địa phương và từ những nơi khỏc đến . -HS trỡnh bày kết quả trước lớp. -HS khỏc nhận xột. -3 HS đọc . -HS trả lơỡ cõu hỏi . -HS cả lớp . Thứ sỏu, ngày 12 thỏng 12 năm 2009 Toỏn: CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.MỤC TIấU : Giỳp học sinh - Thực hiện được phộp chia số cú năm chữ số cho số cú hai chữ số(chia hết, cú dư) -Áp dụng để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan. II.CHUẨN BỊ: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A.Bài cũ: -GV gọi HS lờn bảng yờu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thờm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khỏc. -GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn thực hiện phộp chia * Phộp chia 10 105 : 43 -GV ghi lờn bảng phộp chia, yờu cầu HS đặt tớnh và tớnh . -GV theo dừi HS làm bài. -GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tớnh và tớnh như nội dung SGK trỡnh bày. 10105 43 150 235 215 00 Vậy 10105 : 43 = 235 -Phộp chia 10105 : 43 = 235 là phộp chia hết hay phộp chia cú dư ? -GV hướng dẫn HS cỏch ước lượng thương trong cỏc lần chia : 101 : 43 cú thể ước lượng 15 : 4 = 2 ( dư 2) 105 : 43 cú thể ước lượng 15 : 4 = 3 ( dư 3 ) 215 : 43 cú thể ước lượng 20 : 4 = 5 * Phộp chia 26 345 : 35 -GV viết lờn bảng phộp chia, yờu cầu HS thực hiện đặt tớnh và tớnh. -GV theo dừi HS làm bài. Nếu HS làm đỳng thỡ cho HS nờu cỏch thực hiện tớnh của mỡnh trước lớp. Nếu sai nờn hỏi cỏc HS khỏc trong lớp cú cỏch làm khỏc khụng? -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tớnh và tớnh như nội dung SGK trỡnh bày. 26345 35 184 752 095 25 Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25) -Phộp chia 26345 : 35 là phộp chia hết hay phộp chia cú dư ? -Trong cỏc phộp chia cú dư chỳng ta cần chỳ ý điều gỡ ? -GV hướng dẫn HS cỏch ước lượng thương trong cỏc lần chia : 263 : 35 cú thể ước lượng 26 : 3 = 8 (dư 2) hoặc làm trũn rồi chia 30 : 4 = 7 (dư 2) 184 : 35 cú thể ước lượng 18 : 3 = 6 hoặc làm trũn rồi chia 20 : 4 = 5 95 : 35 cú thể ước lượng 9 : 3 = 3 hoặc làm trũn rồi chia 10 : 4 = 2 (dư 2) -Hướng dẫn HS bước tỡm số dư trong mỗi lần chia. 263 chia 35 được 7, viết 7 7 nhõn 5 bằng 35, 43 trừ 35 bằng 8, viết 8 nhớ 4. 7 nhõn 3 bằng 21, thờm 4 băng 25, 26 trừ 25 bằng 1, viết 1. c ) Luyện tập thực hành Bài 1 -GV cho HS tự đặt tớnh rồi tớnh. -Cho HS cả lớp nhận xột bài làm của bạn trờn bảng. -GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS. Bài 2 Nõng cao -GV gọi HS đọc đề bài toỏn -Bài toỏn yờu cầu chỳng ta làm gỡ ? -Vận động viờn đi được quóng đường dài bao nhiờu một ? -Vậv động viờn đó đi quóng đường trờn trong bao nhiờu phỳt ? -Muốn tớnh trung bỡnh mỗi phỳt vận động viờn đi được bao nhiờu một ta làm tớnh gỡ ? -GV yờu cầu HS làm bài. -GV nhận xột và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dũ : -Dặn dũ HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thờmvà chuẩn bị bài sau. -Nhận xột tiết học. -2 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. -1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nhỏp. -HS nờu cỏch tớnh của mỡnh. -HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. -là phộp chia hết. -1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nhỏp. -HS nờu cỏch tớnh của mỡnh. - Là phộp chia cú số dư bằng 25. -Số dư luụn nhỏ hơn số chia. -4 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phộp tớnh, cả lớp làm bài vào VBTỷ. -HS nhận xột. -HS đọc đề toỏn. -Tớnh xem trung bỡnh mỗi phỳt vận động viờn đi được bao nhiờu một. -Vận động viờn đi được quóng đường dài là : 38 km 400 m = 38 400 m . - ...1 giờ 15 phỳt = 75 phỳt. - tớnh chia 38400 : 75. -1 HS lờn bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải 1 giờ 15 phỳt = 75 phỳt 38 km 400m = 38400m Trung bỡnh mỗi phỳt vận động viờn đú đi được là 38400 : 75 = 512 (m) Đỏp số: 512 m -HS cả lớp. Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.MỤC TIấU: -Biết cỏch quan sỏt đồ vật theo trỡnh tự hợp lý: bằng nhiều cỏch khỏc nhau. -Phỏt hiện được những đặc điểm riờng, độc đỏo của từng đồ vật để phõn biệt được nú với những đồ vật khỏc cựng loại. -Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sỏt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. HS chuẩn bị đồ chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc ỏo của em. -Khuyến khớch HS đọc đoạn văn, bài văn miờu tả cỏi ỏo của em. -Nhận xột, khen ngợi và ghi điểm cho HS. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Tỡm hiểu vớ dụ. *Bài 1. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc yờu cầu và gợi ý. Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mỡnh. -Yờu cầu Hs tự làm bài. -Gọi HS trỡnh bày, nhận xột, sửa lỗi dựng từ, diễn đạt cho HS ( nếu cú). *Bài 2: -Theo em, khi quan sỏt đồ vật, cần chỳ ý những gỡ? *Ghi nhớ. -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. *Luyện tập -Gọi HS đọc yờu cầu, Gv viột đề bài trờn bảng lớp. -Yờu cầu HS tự làm bài. Gv đi giỳp đỡ những HS gặp khú khăn. -Gọi HS trỡnh bày. GV sửa lỗi dựng từ, diễn đạt cho từng HS ( nếu cú). -Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đỳng. 3.Củng cố;Dặn dũ. -Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tỡm hiểu một trũ chơi, một lễ hội ở quờ em. -Nhận xột tiết học. -2 HS đọc dàn ý. -3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. +Em cú chỳ gấu bụng rất đỏng yờu. +Đồ chơi của em là chiếc ụ tụ chạy bằng pin. -Tự làm bài. -3 HS trỡnh bày kết quả quan sỏt. +Phải quan sỏt theo một trỡnh tự hợp lý từ bao quỏt đến bộ phận. +Quan sỏt bằng nhiều giỏc quan: mắt, tai, tay, +tỡm ra những đặc điểm riờng để phõn biệt nú với cỏc đồ vật cựng loại. -3 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm. -1 HS đọc thành tiếng. -Tự làm bài vào vở. -3 độn 5 HS trỡnh bày dàn ý. -Lắng nghe về nhà thực hiện. Chớnh tả: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIấU 1- Nghe và viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài Cỏnh diều tuổi thơ. 2- Luyện viết đỳng tờn cỏc đồ chơi hoặc trũ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch, thanh hỏi / thanh ngó. 3- Biết miờu tả một đồ chơi hoặc một trũ chơi sao cho cỏc bạn hỡnh dung được đú là đồ chơi gỡ, trũ gỡ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2 + 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của A.Bài cũ: Cho HS viết trờn bảng lớp cỏc từ ngữ sau: 6 tớnh từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: siờng năng, sung sướng, sảng khoỏi, xa xụi, xấu xớ, xum xuờ. 6 tớnh từ chứa tiếng cú vần õc hoặc õt. GV nhận xột và cho điểm. -3 HS viết trờn bảng lớp. HS cũn lại viết ra giấy nhỏp. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung hoạt động: a/ Hướng dẫn chớnh tả GV đọc đoạn chớnh tả một lần. Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai cú trong đoạn chớnh tả: cỏnh diều, bói thả, hột, trầm bổng, sao sớm. GV nhắc cỏch trỡnh bày bài. b/ GV đọc cho HS viết. GV đọc từng cõu hoặc từng bộ phận cõu cho HS viết + đọc lại cả bài chớnh tả 1 lần. c/ Chấm, chữa bài GV chấm khoảng 5 – 7 bài. Nhận xột chung. -HS đọc thầm lại đoạn văn. -HS viết vào bảng con. -HS viết chớnh tả + soỏt chớnh tả. -HS đổi tập cho nhau soỏt lỗi ghi lỗi ra ngoài lề. 3.Bài tập chớnh tả: GV chọn cõu a hoặc b. a/ Tỡm tờn cỏc đồ chơi hoặc trũ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch Cho HS đọc yờu cầu của BT + đọc mẫu. GV giao việc. Cho HS làm bài: GV dỏn 4 tờ giấy lờn bảng, phỏt bỳt dạ cho HS. Cho HS thi tiếp sức. GV nhận xột + chốt lại lời giải đỳng. b/ Tỡm tờn cỏc đồ chơi, trũ chơi chứa tiếng cú thanh hỏi hoặc thanh ngó: (cỏch tiến hành như cõu a) Lời giải đỳng: Tờn đồ chơi cú tiếng chứa thanh hỏi: tàu hỏa, tàu thủy, khỉ đi xe đạp. Tờn trũ chơi cú tiếng chứa thanh hỏi:nhảy ngựa, nhảy dõy, điện tử, thả diều. Tờn đồ chơi cú tiếng chứa thanh ngó: ngựa gỗ. Tờn trũ chơi cú tiếng chứa thanh ngó: bày cỗ, diễn kịch. -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. -4 nhúm lờn thi tiếp sức theo lệnh của GV làm trong khoảng 3’. -Lớp nhận xột. -HS ghi lời giải đỳng vào VBT. Cho HS đọc yờu cầu của BT3. GV giao việc: Cỏc em cú nhiệm vụ miờu tả một trong đồ chơi núi trờn. Khi miờu tả đồ chơi, trũ chơi, nhớ diễn đạt sao cho cỏc bạn hỡnh dung được đồ chơi và cú thể biết chơi trũ chơi đú. Cho HS làm bài + trỡnh bày. GV nhận xột + khen những HS miờu tả hay, giỳp cỏc bạn dễ nhận ra đồ chơi, trũ chơi, biết cỏch chơi. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Một số HS miờu tả đồ chơi. -Một số HS miờu tả trũ chơi. -Lớp nhận xột. 4.Củng cố, dặn dũ. Yờu cầu HS về nhà viết lại vào vở những cõu văn miờu tả đồ chơi, trũ chơi. GV nhận xột tiết học. SINH HOẠT LỚP. I.MỤC TIấU: -HS thấy được ưu, khuyết điểm của minh, của lớp trong tuần. -Biết được kế hoạt tuần tới. -Rốn tớnh phờ và tự phờ ở mỗi HS. II.NỘI DUNG: 1)Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạc động trong tuần; -Lớp trưởng nhận xột ư,khuyết điểm -GV nhận xột bổ sung. Đề nghị khen kịp thời những HS thực hiện tốt,nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt. 2)Kế hoạch: -Phỏt huy những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm. -Chuẩn bị sỏch vở dụng cụ học tập đầy đủ trước khi độn lớp. -Tham gia đầy đủ cỏc hoạt động
Tài liệu đính kèm: