Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 13

Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 13

Tập đọc

 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu:

 -Đọc đúng tên riêng nước ngoài( Xi- ôn- cốp - xki.) ,biết đọc phân biệtlời nhân vật và lời dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao .

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về khinh khí cầu.

III. Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: Gọi 2HS đọc bài: "Vẽ trứng "và trả lời câu hỏi theo nội dung

- GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài học. Treo tranh minh hoạ chân dung Xi- ôn-cốp-xki và giới thiệu

2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

 HĐ 1: Luyện đọc.

*Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

* Gọi HS đọc phần chú giải

* Gọi HS đọc toàn bài.

* GV đọc mẫu.

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu: 
 -Đọc đúng tên riêng nước ngoài( Xi- ôn- cốp - xki.) ,biết đọc phân biệtlời nhân vật và lời dẫn chuyện. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao .
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về khinh khí cầu. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi 2HS đọc bài: "Vẽ trứng "và trả lời câu hỏi theo nội dung 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài học. Treo tranh minh hoạ chân dung Xi- ôn-cốp-xki và giới thiệu 
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. 
*Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
* Gọi HS đọc phần chú giải
* Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu. 
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK
- Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? GV ghi ý chính
- HS đọc đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi trong SGK 
- HS đọc toàn bài và rút ra ý chính
HĐ 3: Đọc diễn cảm.
 - Gọi Hs đọc từng đoạn, hướng dẫn HS đọc đúng giọng của bài văn 
GV dán đoạn văn cần luyện đọc :"Từ nhỏ... lần".
- Tổ chức thi đọc diễn cảm..
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- Nhận xét tiết học. Dặn dò. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS quan sát và nghe giới thiệu bài
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài.
- HS đọc chú giải
- 3 HS đọc thành tiếng theo cặp .
- 2 HS đọc cả bài 
- 2HS đọc và trả lời
- 2HS nhắc lại
- 2HS đọc thành tiếng
- HS trả lời rút ra ý chính
- HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- HS trả lời
-4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc
 - HS đọc diễn cảm đoạn văn .
- HS về luyện đọc
Toán
 GIỚI THIỆU NHÂN NHẤM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. Mục tiêu: 
Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : Gọi HS trình bày BT 4 Sgk tiết 60. 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 
 HĐ2: Hướng dẫn trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 
 GV nêu : 27 x 11 = ? .Yêu cầu HS thực hiện 
Hỏi: Em có nhận xét gì về hai tích riêng ?
GV kết luận: Ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 ( 2+ 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa 27. 
Vậy 27 x 11 = 297
Gv ghi bảng kết luận như SGK 
Cho HS làm một số ví dụ: 41 x 11; 25 x 11,
HĐ3: Hướng dẫn trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
Các bước thực hiện tương tự như trên . 
GV kết luận: lấy 4 x 8 = 12, viết 2 ở giữa 48, nhưng thêm 1 vào 4 để được 5. 
 Vậy 48 x 11 =528
GV nêu một số ví dụ cho HS làm: 75 x 11
HĐ4: Thực hành.
Gọi học sinh đọc yêu cầu của BT 1,3
- Cho HS làm bài vào VBT sau đó trình bày kết quả 
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
3.Củng cố,dăn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
1 HS lên bảng thực hiện 
- HS theo dõi trao đổi về cách làm 
- 1HS nêu nhận xét như SGK.
- HS theo dõi.
Hs thực hiện theo yêu cầu của GV 
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Làm bài tập vào VBT, trình bày.
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
-Dựa vào SGK,chọn được một câu chuyện( được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi đề bài 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS lên kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có nghị lực .
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
 - GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài. 
- Gv giới thiệu bài 
2.2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
GV nêu đề bài và treo đề bài lên bảng
GV gạch chân những từ quan trọng 
Gọi HS đọc các gợi ý 1, 2, 3. 
- GV gọi HS nhận xét bạn kể.
- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS
3. Thực hành kể và trao đổ ý nghĩa câu chuyện
a.Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình .
b. Thi kể chuyện trước lớp 
- Gọi một số em kể trước lớp, yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể .
- GV hướng dẫn HS bình chọn câu chuyện hay nhất , bạn kể hay nhất 
3.Cũng cố,dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 Dặn HS về kể chuyên cho người thân nghe.
- HS kể chuyện 
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
1 HS đọc đề bài 
1 số HS đọc , cả lớp theo dõi trong SGK
HS tiếp nối nói tên câu chuyện mình vừa kể 
Từng nhóm kể và trao đổi 
- HS kể câu chuyện cho bạn ngồi bên cạnh nghe .
Một số em kể
-HS về tự kể.
Buổi chiều
Khoa học
NƯỚC BỊ Ô NHIỂM
I. Mục tiêu
-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiểm:
+ Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
+ Nước bị ô nhiểm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
II. Đồ dùng dạy- học: Chuẩn bị theo nhóm :
- Một chai nước ở ao, hồ , ruộng . Một chai nước giếng hoặc nước máy . 
- Bông để lọc nước, Kính lúp để quan sát ,.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: GV nêu câu hỏi: 
Em hãy cho biết vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
HĐ 1: Làm TN: nước sạch, nước bị ô nhiễm 
- Cho nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị dụng cụ TN
- Cho Hs tiến hành TN và ghi kết quả và giấy. 
- GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
Cho một số em lên quan sát nước bằng kính lúp và nhận xét kết quả quan sát 
- Gọi HS đọc ý 1,2 mục Bạn cần biết 
HĐ2: Nước sạch , nước bị ô nhiễm
GV phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm :
Đặc điểm của từng loại nước:
Màu ; mùi ; vị ; vi sinh vật; có chất hoà tan .
Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết 
- GV nhận xét các ý kiến của HS và chốt ý. 
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò: 
- GVnhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. 
- HS trả lời, HS khác nhận xét
HS đọc mục bài 
HS chuẩn bị TN 
HS thực hiện TN 
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả TN: Miếng bông lọc nước ao hồ có màu khác hơn so với miếng bông lọc nước giếng 
-HS quan sát và thảo luậnh nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung.
- HS đọc mục Bạn cần biết.
- HS quan sát tranh , thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- Về học thuộc mục Bạn cần biết 
GĐHSY Toán
 RÈN:NHÂN NHẤM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học 
2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Tính nhẩm
-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi 1HS lên bảng làm,yêu cầu cả lớp làm vở.
-Nhận xét
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
-Yêu cầu cả lớp tự làm, 2HS lên bảng
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
-HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm
-2HS làm bảng( 1HS làm 1 cách)
Bài 4:HS tự đọc bài để làm
3.Củng cố,dăn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn về học bài
- 1HS lêm bảng. Cả lớp làm vào vở
- HS đọc lại mục bài.
-HS trả lời
 - 2HS lên bảng làm.
-2HS làm
- HS cả lớp làm vào vở
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ-NGHỊ LỰC 
I. Mục tiêu: 
Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập kẻ các cột DT/ĐT/ TT; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
Yêu cầu HS trả lời ghi nhớ bài Tính từ .
Gọi HS làm BT 3 (SGK) . 
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV và HS nhận xét ý đúng:
+ Các từ nói về ý chí, nghị lực của con người: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên tâm, kiên cường, vững tâm, vững chí, vững lòng.
+ Các từ nói lên thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: Khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian lao, gian truân,chông gai, 
Bài 2: Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu trong VBT
Đặt câu với các từ ở nhóm a, b 
- GV hướng dẫn, gợi ý HS làm , sau đó nhận xét kết quả. 
Bài 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài. 
Yêu cầu HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của đề bài : nói về một người có ý chí, nghị lực 
- Gọi HS trình bày. GV kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS trình bày. GV kết luận bổ sung để HS hiểu nội dung câu chuyện 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà xem lại bài tập 2,3 . Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- 2 HS trả lời câu hỏi . Cả lớp làm nháp.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, trao đổi theo cặp 
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm bài vào vở 
- HS trả lời
Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và làm bài. 
HS tự đặt câu và trình bày trước lớp 
- HS viết vào vở BT 
- Một số em trình bày trước lớp 
- HS tự học.
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
-Biết cách nhân với số có ba chữ số
-Tính được giá trị của biểu thức 
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : 
-Gọi HS trình bày BT 4 Sgk tiết 61. 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 
HĐ2: Phép nhân 164 x 123 = ?
a. GV viết lên bảng phép tính 164 x 123 = ? 
Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính .
b. Hướng dẫn đặt tính và tính :
 GV nêu cách đặt tính : 
 164 
 x 123
 492 492 là tích riêng thứ nhất
 328 328 là tích riêng thứ hai 
 164 164 là tích riêng thứ ba 
 20172
Cho HS thực hiện lại trên giấy nháp 
GV nêu một số ví dụ khác: 246 x 213 
 445 x 234 
HĐ4: Thực hành.
GV nêu nêu lần lượt từng bài tập 1, 3 
Theo dõi , hướng dẫn HS làm bài khó 
- GV nhận xét, chữa bài,cho điểm.
3.Củng cố,dăn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- 1HS trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
- 2HS tính trên bảng , cả lớp tính vào vở 
- HS theo dõi trao đổi về cách làm 
- HS tr ... đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu.
 +Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu.
 +Không rút chỉ chặt quá, lỏng qua.ù 
 +Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải .Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng chỉvà luôn kim qua vòng chỉ để nút chỉ .
 +Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.
 -Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
 -GV gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -Chuẩn bị tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát mẫu và H.1 SGK.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát các mẫu thêu.
-HS trả lời SGK.
-HS trả lời SGK
-HS theo dõi.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS thực hành cá nhân.
-Cả lớp thực hành.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
 Tập làm văn
ÔN TẬP KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện( nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật,tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện đó để trao đổi với bạn. 
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài - Từ đầu năm lại nay các em đã được học 18 tiết TLV kể chuyện . Hôm nay chúng ta ôn lại kiến thức đã học . Ghi mục bài 
2.2.Phần nhận xét .
HĐ1: Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc ví dụ 1,2.
- GV đọc lại và yêu cầu HS tìm mở bài trong truyện. 
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Gọi HS đọc bài tập 3
* GV chốt lại : đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp . 
HĐ2. Phần ghi nhớ 
- GV gọi HS rút ra ghi nhớ trong bài.
HĐ3. Luyện tập 
+ Bài 1 : Gọi HS đọc nội dung BT 1
- GV nhận xét, bổ sung 
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu 
- Truyện mở bài theo cách gián tiếp hay trực tiếp? 
+ Bài 3: GVnêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau .
- 2 HS tiếp nối đọc.
- HS đọc gợi ý và lần lượt trả lời câu hỏi.
HS đọc yêu cầu của bài so sánh 2 cách mở bài.
- HS đọc ghi nhớ
-4HS đọc 4 cách mở bài trong truyện Rùa và thỏ. Cả lớp đọc thầm phát biểu ý kiến .
 - Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
HS trao đổi theo cặp. HS đọc bài làm của mình 
- HS làm vào Vở bài tập.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 -Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích( cm, dm, m)
-Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số
-Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh
II. Đồ dùng dạy- học: - Ghi BT 1 lên bảng phụ .
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết 64 
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
BT 1: GV yêu cầu HS tự làm bài , gọi một số em làm trên bảng 
- GV nhận xét: 1200 kg = 12 tạ 
 15000 kg = 15 tấn 
 1000 dm2 = 10 m2
BT2: GV yêu cầu HS làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm
BT3: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
áp dụng những tính chất nào của phép nhân?
 a) 2 x 39 x 5 
 b) 302 x 16 +302 x 4 
 c) 769 x 85 - 769 x 75
- GV nhận xét và cho điểm 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Yêu cầu HS làm BT4, 5 trong SGK
 - 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp làm vào giấy nháp
- HS làm vào vở nháp , một số em trả lời .
- 3 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
3 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. 
- HS về làm bài tập 4,5 trong SGK
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI(1075 - 1077) 
I. Mục tiêu : 
-Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt:
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại địch.
+ Quân địch chống cự không nổi, tìm đường tháo chạy.
-Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi.
II. Đồ dùng dạy- học: - Lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt 
 - Phiếu học tập; Tìm hiểu về Lý Thường Kiệt 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Gọi 3HS trả lời câu hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử nhân dân ta. 
- GV nhận xét chung.
2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 
HĐ1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống .
- GV yêu cầu HS đọc Sgk 
GV giới thiệu sơ qua về Lý Thường Kiệt 
-Khi biết quân Tống chuẩn bị sang xâm lược nước ta lần thứ 2, LTK có chủ trương gì ? 
- Ông đã thực hiện chủ trương như thế nào?
Việc LTK chủ động sang đánh Tống có tác dụng gì ?
GV chốt ý 1 
HĐ2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt 
Gv treo lược đồ kháng chiến và trình bày diễn biến trước lớp. 
+LTK đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ Lực lượng quân Tống như thế nào? Ai chỉhuy?
+ Trận chiến đấu giữa ta và giặc diễn ở đâu ?
+ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt ?
 - GV nhận xét kết quả ,ghi bảng ý 2 
HĐ3:Kết quả của trận chiến và nguyên nhân thắng lợi.
+Vì sao nhân dân ta lại thắng lợi vẻ vang ấy ?
GV kết luận. 
3.Cũng cố, dặn dò: GV giới thiệu bài Nam quốc sơn hà, Kể về danh tài LTK
- 3HS trả lời. HS khác nhận xét
- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- HS trả lời
Hs đọc ý 1
- HS theo dõi 
-Thảo luận nhóm , đại diện trình bày kết quả.
HS trình bày trước lớp
HS trả lời.
HS theo dõi 
- HS về nhà tự học.
Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu: 
-Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
-Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,...
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ,lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. 
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trang phục truyền thống và nhà ở hiện nay và một số lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc bộ (Nếu có).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng:
+ Nêu đặc điểm chính của đồng bằng Bắc bộ ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Chủ nhân của đồng bằng 
Cho HS đọc nội dung đoạn 1
- Người dân ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào ?
- ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân ?
-Làng của người kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì ?
- Nêu các đặc điểm về nhà của người kinh ? Vì sao lại có đặc điểm đó ? 
- GV nhận xét kết luận thêm cho HS hiểu về người dân ở đây 
* HĐ2: Trang phục và lễ hội 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB 
-Người dân tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ở ĐBBB ? 
-GV nêu tên một số lễ hội :
Hội Lim ở Bắc Ninh; Hội Cổ Loa ở Đông Anh; Hội Đền Hùng ở Phú Thọ ; Hội Gióng ở Sóc Sơn;..
GV nhận xét,kết luận,chốt ý chính 
3. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét giờ học. 
-Dặn về học bài cũ và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời. Lớp nhận xét
- HS đọc và thảo luận 
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
 - HS trả lời
- HS nhắc lại ý chính
- HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
HS trả lời 
- HS đọc ý chính trong bài 
- HS theo dõi.
Buổi chiều
Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “ CHIM VỀ TỔ”
I. Mục tiêu:
- Ôn tập từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng thức tự và biết phát hiện chỗ sai để tự sửa. 
- Trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Đồ dùng dạy học: 1- 2 còi, Vệ sinh sân trường 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Phần mở đầu:
 - Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
 - Khởi động các khớp và chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
 2. Phần cơ bản:
 HĐ1: Trò chơi vận động" Chim về tổ"
 * Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại các luật chơi và cách chơi 
 * Gv cho Hs chơi thử sau đó điều khiển cả lớp chơi.
HĐ2: Bài thể dục phát triển chung 
Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục 
2 - 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Sau mỗi lần tập GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó . 
- Trong quá trình tập GV có thể dừng lại để sửa sai.
GV chia tổ tập luyện ở các vị trí đã phân công
- Cho tổ trưởng điều khiển
- Gv theo dõi 
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS tập động tác thả lỏng, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, dặn Hs ôn 8 động tác đã học 
- HS tập hợp 4 hàng ngang
- HS khởi động và chơi trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
HS tập theo GV hô 
- HS thực hiện
- HS cả lớp thực hiện 
- HS thả lỏng, hát. và vỗ tay.
- HS thực hiện
Hoạt động tập thể
NHẬN XÉT TUẦN 
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 13
	- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 14
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 13.
 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
 - GV nhận xét bổ sung.
 * Nhận xét về học tập:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
 - Học bài cũ, bài mới, sách vở, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh khu vực được phân công, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
 * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
 * GV nhận xét trong tuần 
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 14: 
 - GV đa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
 * Kết thúc tiết học: 
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyết điểm chính về vấn để GV đưu ra.
-Đại diện trình bày bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13(8).doc