Giáo án dạy học Tuần 19 - Lớp 4

Giáo án dạy học Tuần 19 - Lớp 4

Tập đọc

Tiết 37: BỐN ANH TÀI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu từ ngữ mới của bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cầu Khây.

2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

3. Thái độ: Hiểu biết về năng lực, tài trí của con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 19 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2009
Chào cờ
Tập trung sân trường
_________________________________________________
Tập đọc
Tiết 37: bốn anh tài
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu từ ngữ mới của bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cầu Khây.
2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
3. Thái độ: Hiểu biết về năng lực, tài trí của con người.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc bài "Rất nhiều mặt trăng" (phần 2). Đại ý của bài.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng(1’)
2. Bài giảng(32’)
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài.
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài 
- GV chia lớp thành nhóm.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: 
+ Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây?
+ Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có những tài năng gì?
- GV cho HS các nhóm đại diện báo cáo KQ trước lớp.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn "Ngày xưa, ở bản kia,... diệt trừ yêu tinh".
- Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- HSKT+Y đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung, giáo viên khái quát lại toàn bài.
- HSTB+K đọc lướt lại toàn bài tìm nội dung của bài.
- HS nêu nội dung bài.
- HSG nhận xét bs.
- Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài. 
- HS luyện đọc.
_________________________________________________
Toán
Tiết 91: Ki-lô-mét vuông
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích: ki-lô-mét vuông.
2.Kĩ năng: Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông, biết 1 km2 = 1 000 000m2. Giải bài toán có lời văn liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2, km2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. VBT Toán 4 - tập một 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Kiểm tra VBT.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1’)
2. Bài giảng: (32’)
Giới thiệu ki-lô-métvuông
- GV giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích huyện, tỉnh (thành phố), khu rừng... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông,
- Giáo viên giới thiệu cách đọc và viết ki-lô-mét vuông, ki-lô-mét vuông viết tắt là km2.
Qui ước: 1 km2 =1 000 000 m2.
Thực hành 
Bài 1, 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 4 em trình bày kết quả, HS khác nhận xét.
- GVchữa bài và kết luận chung.
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 
 Bài giải
Diện tích khu rừng hình chữ nhật là:
 3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Cho HS đọc nội dung bài.
- GV chấm điểm.
4. Củng cố dặn dò:(2’)
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS đổi vở kiểm tra vbt.
- Nghe.
- Nghe. 
- Nêu 1 số ví dụ.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HSKT+Y tự làm bài vào vở, 4 em trình bày kết quả, HS khác nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HSTB lên bảng làm bài.
- HSK nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HSK+G nêu cách giải, HS giải vào vở. 
_________________________________________________
Địa lí
đồng bằng nam bộ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt nam: sông Tiền, sông Hậu, sông đồng Nai, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
2. Kĩ năng:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
3. Thái độ:
- Ham hiểu biết, thích tìm hiểu mọi miền đất trên tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam.
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ?
- GV đánh giá, cho điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Bài giảng:(32’)
a. Đồng bằng lớn nhất ở nước ta.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước?
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì nổi bật ?
 ? Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch ?
b. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi trong - HS nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta lại có tên là Cửu Long ?
- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi:
? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ?
? Sông ở đồng bằng nam Bộ có tác dụng gì ?
? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân ở nơi đây đã làm gì ?
3. Củng cố dặn dò(2’) 
- GV hoặc HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về diện tích, đất đai đồng bằng Nam Bộ.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 
- Một vài HS nhận xét. 
- HSY+KT đọc SGK và trả lời
- Nhận xét
- HSK bổ sung
- HSG báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung
____________________________________________________
Buổi chiều:
Tự học
Ôn luyện từ $ câu: từ đơn, từ ghép, từ láy
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức đã học về từ đơn, từ ghép, từ láy.
- Có khả năng phân biệt từ đơn, từ ghép, từ láy. Vận dụng các kiến thức đó để làm các bài tập có liên quan.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Ôn tập:(32’)
Bài tập 1: Hãy tìm từ đơn, từ ghép, trong đoạn văn sau:
Tít trên cao, tán lá xum xuê toả rộng là nơi những chú chích bông, chào mào, sáo sậu... thỉnh thoảng tụ hội về đây dự hội diễn "ca múa nhạc quần chúng". Đến mùa ra hoa, cái vòm xanh lục khổng lồ này điểm sáng vô vàn những chấm nhỏ li ti màu hồng tím trông mới tuyệt làm sao.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Xếp các từ sau vào 2 cột từ láy và từ ghép:
đèm đẹp, căn cơ, cần mẫn, chênh chếch, hào hứng, hào hoa, thoăn thoắt, khang khác, chí khí, tham lam, tôn tốt.
- GV giải thích thêm cho HS những từ ghép này có hình thức âm thanh ngẫu nhiên giống từ láy nhưng nó là những từ ghép Hán Việt vì mỗi tiếng đều có nghĩa, quan hệ giữa các tiếng là quan hệ về nghĩa.
Bài tập 3: 
Em hãy đặt 3 câu với 3 từ tuỳ chọn trong bài tập 2.
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- Chốt lại kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em thực hiện, lớp nhận xét
- Lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân. Làm xong đổi vở chéo cho nhau kiểm tra.
- HSKT+Y trình bày kq .
- Từ ghép: chích bông, chào mào, sáo sậu, thỉnh thoảng, hội diễn, quần chúng, xanh lục, khổng lồ, hồng tím, tụ hội.
- Tương tự HSTB tự tìm các từ đơn.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Vài cặp HSK nêu kết quả của mình.
- Từ láy: đèm đẹp, chênh chếch, thoăn thoắt, khang khác, tôn tốt.
- Từ ghép: căn cơ, cần mẫn, hào hứng, hào hoa, chí khí, tham lam.
- HS làm việc cá nhân.
- HSK+G nối tiếp nêu câu của mình đặt được.
__________________________________________________
Khoa học
Tiết 37: tại sao có gió?
I. Mục tiêu: 
1 Kiến thức: HS biết không khí chuyển động tạo thành gió.
2. Kĩ năng: HS giải thích tại sao có gió. HS giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
 3. Thái độ: HS yêu thích tìm hiểu và khám phá thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 74, 75 SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nêu vai trò của ô - xy với sự cháy.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng(1’)
2. Bài giảng:(32’)
* Hoạt động 1: Chơi chong chóng 
Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió 
 Cách tiến hành:
 Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
- GV kiểm tra xem HS có chuẩn bị đủ chong chóng không, chong chóng có quay được không.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS: 
+ Các nhóm trưởng điều kiển nhóm mình chơi.
+ Trong quá trình chơi cần tìm hiểu xem:
Khi nào chong chóng không quay?
Khi nào chong chóng quay?
Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?	 
Bước 2: Chơi ngoài sân theo nhóm.
 Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Kết luận
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió 
Mục tiêu:
- HS giải thích tại sao có gió.
Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
GV yêu cầu HS đọc các mục thực hành trang 74.
- Bước 2: Thực hành 
- Bước 3: Trình bày kết quả 
- GV đánh giá. 
*Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhận gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. 
Mục tiêu:
Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV đề nghị HS làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS quan sát đọc thông tin ở mục bạn cần biết, giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
- Bước 2: Thực hành 
- Bước 3: Trình bày kết quả 
- GV đánh giá.
3. Củng cố dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học 
- Học sinh trả lời, lớp nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- HS chơi ngoài sân theo nhóm. GV quan sát bao quát hoạt động của các nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiểm các bạn chơi.
+ Cả nhóm xếp vào hai hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. Nhận xét xem chong chóng của mỗi người có quay không? Giải thích tại sao?(Nếu trời lặng gió chong chóng không quay, nếu trời có gió mạnh thì c ... án có lời văn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nêu công thức và quy tắc tính diện tích hình bình hành?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Bài giảng:(32’)
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề.
- Yêu cầu học sinh tính diện tích từng hình rồi điền vào ô trống.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề.
- Học sinh tự làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề.
- Hướng dẫn học sinh phân tích tìm cách giải.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinhKT+Y thực hiện.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc.
- Học sinhTB thực hiện.
- Lớp nhận xét. 
- Học sinh đọc.
- 1 emK+G lên bảng, lớp làm vở. Lớp nhận xét.
_________________________________________________
Tiếng việt (BD)
Luyện viết (Bài 19)
I. Mục tiêu:
- Giúp h/s viết đúng 2 kiểu chữ Đứng- Nghiêng theo mẫu.
- Rèn k/n viết nhanh, đẹp và đúng tốc độ.
- GD hoc sinh giữ VS rèn CĐ.
 II. Đồ dùng:
T- phấn màu.
- HS- VLV. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
 A. KTBC : (5’) 
- T- nhận xét bài viết trước.
 B. GTB: (1’) 
 Hđ 1: Hướng dẫn luyện viết.(35’)
- T- đọc bài viết. 
- HS nêu nội dung bài viết ? 
- Bài viết được trình bày như thế nào? 
Hđ 2: Hướng dẫn viết vở
- T: lưu ý cách viết chữ đứng và nghiêng 
- T: giúp đỡ HSKT+Y+TB
Hđ 3: HD chấm- chữa bài
T: tuyên dương- nhận xét
Hđ 4: Củng cố- dặn dò.(2’)
Nhận xột giờ học.
- HS chuẩn bị bài trước
- 1-2 hs đọc lại.
- HSK nêu.
- HSTB trả lời 2 kiểu chữ.
- HS viết vở.
- Cả lớp tuyờn dương bạn viết đẹp. 
________________________________________________
Thứ sáu ngày 16 tháng 01 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 38: Luyện tập xây dựng 
kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật.
2. Kĩ năng: HS viết kế bài mở rông cho bài văn miêu tả đồ vật.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 2 HS đọc các cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: (1’)
2. Luyên tập: (32’)
Bài tập 1: 
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung của bài tập 1. 
- Cho HS nhắc lại hai cách kết bài đã học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2: 
- Gọi một HS đọc đề bài
- Cho học sinh viết vở,
- Gọi học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:(2’) 
- Chốt kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc nội dung của bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- HSKT+Y nhắc lại hai cách kết bài đã học.
- HSTB đọc thầm lại bài Cái nón, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- HSK phát biểu ý kiến 
- Lớp nhận xét theo tiêu chí của giáo viên. 
- Một HS đọc đề bài
- Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả (cái thước kẻ, cái bàn học, cái trống trường). Một số học sinh nêu lên lựa chọn của mình.
- HS làm vào vở Tập làm văn.
- HSG trình bày bài viết của mình.
- HS nhận xét, sủa cách dùng từ, viết câu, diễn đạt.
_________________________________________________
Chính tả
Kim tự tháp ai cập
phân biệt s/ x, iêc/ iêt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Kim tự tháp Ai Cập.
2. Kĩ năng: Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng s/x (hoặc có iêc/iêt) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
3. Thái độ: Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị vở Bài tập Tiếng Việt. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra VBT
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Bài giảng:(32’)
Hướng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Kim tự tháp Ai Cập.
- GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại bài.
- GV chấm 7-10 bài. Nhận xét chung.
Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
GV cùng cả lớp nhận xét. Bổ sung.
Bài tập 3 
- GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn phần a.
- GV cùng cả lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- HS thực hiện vbt.
- Nghe
- 2 em đọc bài và trả lời
 - Lớp nhận xét. 
 - Nghe.
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- Học sinh viết bài. 
- HS đọc thầm đoạn văn và tự làm bài tập.
- Đại diện từng HS làm bài trên bảng.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng làm
_________________________________________________
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi :"thăng bằng"
I. Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Chơi trò chơi mà học sinh yêu thích. Yêu cầu học sinh biết chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. địa điểm, phương tiện:
- Còi, sân tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
SL - TG
PP- hình thức tổ chức
A- Phần mở đầu
- Nhận lớp.
- GV phổ biến nội dung giờ học.
- Khởi động.
B- Phần cơ bản
* Ôn kĩ năng đội hình, đội ngũ và bài tập RLTT& KNVĐCB.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
* Chơi trò chơi: "Chạy theo hình tam giác".
- GV nêu tên trò chơi - Phổ biến lại luật chơi.
- Nhắc lại cách chơi.
- Cho học sinh chơi.
- Nhắc nhở học sinh chơi an toàn.
C- Phần kết thúc
- Hồi tĩnh.
- GV hệ thống lại bài học.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
6'
24'
2 lần
5'
- HS tập hợp 2 hàng ngang, điểm số, báo cáo.
- Chơi trò chơi "Chui qua hầm".
- Xoay các khớp.
- Tập theo lớp.
- Tập theo tổ
- 1 tổ chơi thử.
- Chơi theo lớp.
- Chú ý chơi an toàn.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn. Cúi người thả lỏng.
_________________________________________________ 
Toán
Tiết 95: luyện tập
1. Kiến thức: Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: (1’)
2. Luyên tập: (32’)
Bài 1:
- Gọi HS nhận dạng hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác: nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình.
- Cho HS nhận xét, GV đánh giá.
 Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- GV vẽ hình lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b.
- Gọi học sinh nêu công thức tính chu vi hình bình hành. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4:
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở, GV thu vở chấm.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Chốt kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS làm.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HSKT+Y nêu yêu cầu 
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu 
- HSTB tự làm bài, nêu kết quả, HS khác nhận xét.
- HS nêu yêu cầu 
- Học sinhK nêu công thức tính chu vi hình bình hành.
- 2 HS lên bảng áp dụng công thức tính chu vi hình bình hành, lớp làm vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS đọc nội dung bài.
- HSG nêu cách giải bài toán.
_________________________________________________
Buổi chiều
Toán(BD)
Luyện tập dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
Đổi đơn vị đo km2, m2, dm2, cm2.
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc kiến thức về các dấu hiệu chia hết đã học và cách đổi các đơn vị đo diện tích đã học.
- Rèn kỹ năng nhận biết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và đổi các đơn vị đo d/t thành thạo.
- GDHS tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: (5’) - Chúng ta học những dấu hiệu chia hết nào ?
 - Nêu các đơn vị đo diện tích đã học ?
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS ôn lại kiến thức: (5’)
 Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ,5, 3, 9 ? Lấy VD ?
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn (kém) nhau b/n lần ?
3. Thực hành:
Bài 1: Viết hai số, mỗi số có ba chữ số và:
a, Chia hết cho 2. c, Chia hết cho 9.
b, Chia hết cho 5. d, Chia hết cho 3.
e, Chia hết cho cả 2 và 5
- GVHDHS cách làm.
- Nhận xét, chốt k/q đúng.
Bài 2: Từ các chữ số 2; 4; 3; 5 hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau để :
a, Số nào cũng chia hết cho 3.
b, Số nào cũng chia hết cho 9.
c, Số nào cũng chia hết cho 3và 5.
- GVHDHS làm.
- Nhận xét chung.
Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào dấu * sao cho:
a, *32 chia hết cho 3.
b, 8*1 chia hết cho 9.
c, 69* chia hết cho cả 2 và 5
d, 25* chia hết cho cả 2 và 9
- GV chốt k/q đúng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 36 m2 = ...dm2 25400cm2 =...dm2 
b, 12km2= ...m2 5700dm2 = ...m
c, 7000000m2 = ...km2 10000000m2 =...km2
d, 680dm2 =...m2...dm2 1000426m2=...km2...m2 
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
-Nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành các BT trên.
- Vài HS nêu.
- ...100 lần
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm.
- 2 HSKT+Y lên bảng viết.Vài HS đọc kq của mình.
- HSK khác n/x, bổ sung.
- HS đọc đề bài.
- HSTB làm bài, đổi chéo vở chấm - nhận xét.
- HS nêu y/c.
- HS làm bài vào vở. 2 HSK chữa - nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HSG chữa bài, nhận xét.
 _______________________________________
Sinh hoạt
Kiểm điểm công tác tuần 19
I. Mục tiêu:
- HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. Từ đó có phương hướng phấn đấu cho tuần 20.
- Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS .
II. Nội dung: 
1. Chi đội trưởng điều hành, các phân đội trưởng báo cáo tình hình của phân đội: 
- Chi đội trưởng ổn định tổ chức lớp.
- Chi đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
2. GV nhận xét chung về các mặt hoạt động.
- Tuyên dương.
- Phê bình.
3. Phương hướng tuần 19:
 + Phát huy vai trò của cán bộ Đội.
 + Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
 + Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 01.
_______________________________________
Ngoại ngữ
GV dạy chuyên
____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan19.doc