Tiết 1.HĐTT: Chào cờ
Tiết2. TOÁN THỰC HÀNH (tiếp theo)
I/Mục tiêu :
+ Giúp học sinh biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
HS khá giỏi bài 2.
II/Đồ dùng dạy học
+ Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét
III/Các hoạt động dạy – học
1 Bài cũ(5’)
Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1.000., độ dài từ điểm A đến điểm B đo được là 3 mm. Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường.( bằng m)
2.Bài mới:
Hoạt động 1 Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ(8’)
* GV nêu bài toán như SGK.
GV: Để vẽ được đoạn thẳng ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400. ta làm như sau:
+ Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo tỉ lệ xăng- ti- mét).
. GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm )
+ Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
TUẦN 31 *Thứ 2: Ngày soạn : 10/4/2010 Ngày dạy :12/4/2010 Tiết 1.HĐTT: Chào cờ Tiết2. TOÁN THỰC HÀNH (tiếp theo) I/Mục tiêu : + Giúp học sinh biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. HS khá giỏi bài 2. II/Đồ dùng dạy học + Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét III/Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ(5’) Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1.000., độ dài từ điểm A đến điểm B đo được là 3 mm. Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường.( bằng m) 2.Bài mới: Hoạt động 1 Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ(8’) * GV nêu bài toán như SGK. GV: Để vẽ được đoạn thẳng ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400. ta làm như sau: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo tỉ lệ xăng- ti- mét). . GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm ) + Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Hoạt động 2: Thực hành(20’) Bài1: GV giới thiệu ( chỉ lên bảng ) chiều dài thật của bảng lớp học, có thể chiều dài khoảng 3 m, các em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50. GV kiểm tra và hướng dẫn Bài2:- Hướng dẫn như bài 1 - GV cho HS tính riêng chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật trên bảng đồ – vẽ một hìng chữ nhật biết chiều dài và chiều rộng của hình đó. -GV nhận xét , sửa bài. + Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm. + Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ: 800 : 200 = 4 (cm). + Chiều rộng hìng chữ nhật thu nhỏ: 600 : 200 = 3(cm) + Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm: 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.- Về làm lại bài tập 3 Giải Độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường là: 3 x 1.000. = 3.000. ( mm) 3.000 = 3m Đáp số: 3m - HS theo dõi, làm theo hướng dẫn của GV . HS tự đổi vào nháp HS theo dõi HS cả lớp tự vẽ vào vở - HS theo dõi– tìm hiểu đề bài. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét - Đổi 3m = 300cm. - Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 ( cm ) - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. - HS theo dõi – tìm hiểu đề bài. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét T3. TẬP ĐỌC( ĂNG-CO VÁT I/ Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng rõ ràng chậm rãi, biểu lộ. - Hiểu nội dung bài:ca ngợi Ang –co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu –chia (Trả lời được các câu hỏi SGK). GDBVMT: Giáo dục học sinh thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường tự nhiên lúc hoàng hôn II/ Đồ dùng dạy học -Ảnh khu đền Ang-co Vát trong SGK III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1//Bài cũ : -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài dòng sông mặc áo,trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét _ ghi điểm. 2/Bài mới: -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc (6’) -Gọi 1 HS đọc toàn bài . H. Bài văn gồm có mấy đoạn ? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 2 lượt ) -GV viết lên bảng các tên riêng nứơc ngoài( Ang- co Vát, Cam- pu- chia) Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: kiến trúc ,điêu khắc,thốt nốt,kì thú,muỗm, thâm nghiêm. -HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1HS đọc. -Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài-giọng đọc chậm rãi,thể hiện tình cảm ngưỡng mộ;nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ang- co Vát:tuyệt diệu,gần500 mét,398 gian phòng,kì thú,lạc vào,nhẵn bóng,kín khít,huy hoàng,cao vút,lấp loáng,uy nghi,thâm nghiêm, Hoạt động 2 : Tìm hiều bài (9’) Cho HS đọc đoạn 1 H. Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu từ bao giờ? -Cho HS đọc đoạn 2 H. Khu đền chính đồ sộ như thế nào? H. Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? -Cho HS đọc đoạn 3 H. Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? ND:Bài văn ca ngợi Ang –co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (10’) -GV gọi ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau : “ Lúc hoàng hôn.khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách” +GV đọc mẫu . +Cho HS luyện đọc trong nhóm . +Cho Hs thi đọc diễn cảm GV nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố _ dặn dò(4’) -Gọi HS nêu ý nghĩa của bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. -2 HS đọc thuộc lòng -1 HS đọc -Có 3 đoạn:mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc . - HS đọc cá nhân -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -1 hs đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét -1 HS đọc toàn bài -Hs theo dõi SGK -HS đọc thầm đoạn 1 - Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. -HS đọc thầm đoạn 2 -Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn,ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 -Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá,được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. -HS đọc thầm đoạn 3 -Vào lúc hoàng hôn,Ăng- co Vát thật huy hoàng:Anh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền;Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn;Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi,thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng,khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . +HS lắng nghe. +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3 +Vài HS thi đọc trước lớp. -2HS nêu. -HS lắng nghe và thực hiện. T4. đạo đức: BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG ( TIEÁT 2) I. MUÏC TIEÂU 1Hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa vieäc baûo veä moâi tröôøng vaø taùc haïi cuûa vieäc moâi tröôøng bò oâ nhieãm. 2. :Coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng. Ñoàng tình, uûng hoä, noi göông nhöõng ngöôøi coù yù thöùc giöõ gìn, baûo veä moâi tröôøng : khoâng ñoàng tình vôùi nhöõng ngöôøi khoâng coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng. 3.Tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng baûo veä moâi tröôøng ôû tröôøng, ôû lôùp, gia ñình vaø coäng ñoàng nôi sinh soáng. II. ÑOÀ DUNG DAÏY - HOÏC Moät soá thoâng tin veà moâi tröôøng Vieät Nam vaø theá giôùi vaø moâi tröôøng ñòa phöông. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc 1.Kieåm tra baøi cuõ: 4 phuùt -GV goïi 1,2 HS traû lôøi caâu hoûi nd baøi hoïc tröôùc: -GV nhaän xeùt - ñaùnh giaù. 2/Daïy – hoïc baøi môùi: (30 phuùt) a)Giôùi thieäu baøi(1’):Ghi baøi leân baûng . b)B aøi giaûng: Hoaït ñoäng 1(6’):BAØY TOÛ YÙ KIEÁN - Yeâu caàu thaûo luaän caëp ñoâi, baøy toû yù kieán veà caùc yù kieán sau vaø giaûi thích vì sao ? Môû xöôûng cöa goã gaàn khu daân cö. Troàng caây gaây röøng. Phaân loaïi raùc tröôùc khi xöû lyù. Gieát moå gia suùc gaàn nguoàn nöôùc sinh hoaït. Vöùt xaùc suùc vaät ra ñöôøng (chuoät, meøo,) Doïn raùc thaûi treân ñöôøng phoá thöôøng xuyeân. Laøm ruoäng baäc thang. - Nhaâïn xeùt caâu traû lôøi cuûa HS. Hoaït ñoäng 2:XÖÛ LYÙ TÌNH HUOÁNG - Chia lôùp thaønh 4 nhoùm. -Yeâu caàu thaûo luaän nhoùm, xöû lí caùc tình huoáng sau : Haøng xoùm nhaø em ñaët beáp than toå ong ôû loái ñi chung ñeå ñun naáu. Anh trai em nghe nhaïc, môû tieáng quaù lôùn. Lôùp em toå chöùc thu nhaët pheá lieäu vaø doïn saïch ñöôøng laøng. - Nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa HS - Keát luaän : Baûo veä moâi tröôøng phaûi laø yù thöùc vaø traùch nhieäm cuûa moïi ngöôøi, khoâng loaïi tröø rieâng ai. Hoaït ñoäng 3:LIEÂN HEÄ THÖÏC TEÁ - Hoûi : Em bieát gì veà moâi tröôøng ôû ñòa phöông mình. - Nhaän xeùt. C. Cuûng coá daën doø: Nhaéc laïi ghi nhôù Nhaän xeùt tieát hoïc. -Hoïc baøi chuaån bò baøi sa - Tieán haønh thaûo luaän caëp ñoâi. - Ñaïi dieän caùc caëp ñoâi trình baøy yù kieán. - HS döôùi lôùp nhaän xeùt, boå sung. - 1 – 2 nhaéc laïi yù chính. -Tieán haønh thaûo luaän nhoùm -Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. - HS döôùi lôùp nhaän xeùt boå sung. - HS traû lôøi baèng vieäc quan saùt ngay xung quanh ôû ñòa phöông mình. - Laéng nghe, ghi nhôù. T5. KHOA HỌC : TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I/Mục tiêu: Trình bày được sự trao đổi chất ở thực vật với môi trường: - Thực vật thường xuyên phải lấy ở môi trường các chất khoáng, oxy và phải thải ra môi trường hơi nứơc, khí cácbonic, chất khoáng khác - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường bằng sơ đồ. - GDBVMT: GDHS có ý thức bảo vệ môi trường. II/Đồ dùng dạy học: -Hình trang 122,123 SGK. -GiấyAo,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ:Gọi 2HS lên bảng trả lời. -Kể vai trò của không khí đối với đời sống thực vật? -Nêu một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. 3/Bài mới: HĐ1:Phát hiện những biểu hiệnbên ngoài của trao đổi chất ở thực vật *làm việc theo cặp: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122sgk và thực hiện theo các gợi ý sau: +Kể tên những gì được vẽ trong hình? +Tìm những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh? +Những yếu tố còn thiếu để bổ sung? -GV đi kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. *Làm việc cả lớp: H. Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống? H.Quá trình trên được gọi là gì? HĐ2:Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. -GV chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. -Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. -Mờiđại diện các nhóm trình bày . GVnhận xét ,tuyên dương nhóm vẽ đúng: . hstl -HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý cùng với bạn + Trong hình có cây xanh,mặt trời ,ao +Anh sáng,nuớc,chất khoáng trong đât có trong hình. +Khí các- bon- níc, khí ô -xi -Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các –bon –níc, nước khí ô- xi, và thải ra hơi nước, khí các- bon- níc, các chất khoáng khác. -Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. -Hslàm việc theo nhóm,Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp 1)Sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật: Hấp thụ Thải ra Khí ô- xi Thực vật Khí các bon níc 2)Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật: Anh sáng mặt trời Hấp thụ Thải ra Khí- các- bon- níc Khí ô- xi Thực vật Nước Hơi nước Các chất khoáng Các chất khoáng 4/ ... ạt động của HS 1Bài cũ: (5’) + Đọc lại BT2. +Nêu ghi nhớ SGK. GV nhận xét – ghi điểm. 2/Bài mới:Giới thiệu – ghi bảng Hoạt động 1: Phần nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu BT1,2. -GV nhắc HS: Trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó, tìm trạng ngữ. -Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Gọi 1 HS lên bảng gạch. -GV nhận xét- chốt lời giải đúng: BT1: Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu: +Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng. +Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên các đường nhưa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu//vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. BT2: Đặt các câu hỏi cho trạng ngữ vừa tìm được. +Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? +Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài. -Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. -GV chốt lại.: - Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. - Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội. - Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS suy nghĩ làm bài. -Sau đó cho 3HS đại diện lên làm trên ba băng giấy. -Gọi HS đọc bài làm của mình. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu +Bộ phận cần điền để hoàn thiện câu văn là bộ phận nào? Cho HS suy nghĩ làm bài – gọi 4 HS lên làm phiếu. -Sau đó cho 4HS đại diện lên làm trên 4băng giấy. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng:VD: a/.Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập. b/.Trong nhà, em bé đang ngủ say. c/.Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người. d/.Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Làm lại BT 3 vào vở -2HS lên bảng - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ và trả lời. -Theo dõi, nhận xét. -5 – 7 HS đọc. -HS đọc yêu cầu bài. -HS làm miệng. - HS khác nhận xét. -HS đọc yêu cầu bài. -HS làm vào vở. -5 – 7 HS đọc bài làm của mình. - HS khác nhận xét -HS đọc yêu cầu bài. +Đó là thành phần chính: CN và VN trong câu. -4 HS làm phiếu – lớp làm vào vở BT. -HS khác nhận xét, bổ sung. - *Thứ 6: Ngày soạn : 14/4/2010 Ngày dạy :16/4/2010 T1. khoa học: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí đối với đời sống của động vật. - Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. - HS có ý thức áp dụng những kiến thức đã học để chăm sóc vật nuôi trong gia đình. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động ccủa HS 1. Bài cũ: (4’) H. Trao đổi chất ở thực vật là gì? H. Kể tên những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. Gv đặt vấn đề: Chúng ta có thể sử dụng những kiến thức về cách làm thí nghiệm chứng minh thực vật cần gì để sống? để tìm ra cách làm thí nghiệm chứng minh : động vật cần gì để sống? Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Đọc mục quan sát trang 124/ SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm. + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và dự đoán kết quả. Bước 2: Làm việc theo nhóm. Gv cho HS làm việc, GVtheo dõi, giúp đỡ. Bước 3: Làm việc cả lớp Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc, Gv nhận xét, chốt ý đúng điền vào bảng sau: Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 Ánh sáng, nước, không khí. Thức ăn 2 Ánh sáng, không khí, thức ăn. Nước 3 Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn. 4 Ánh sáng, nước, thức ăn. Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn Ánh sáng Hoạt động 2:Dự đoán kết quả thí nghiệm Bước 1: Thảo luận nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK: H. Dụ đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao?những con chuột còn lại sẽ như thế nào? H. Kể ra các yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường. Bước 2: Thảo luận lớp. Đại diện các nhòm trình bày dự đoán kết quả. Gv nhận xét chốt ý đúng: Hộp 1: Sẽ chết sau con chuột ở hộp 2 và hộp 4. Hộp 2: Sẽ chết sau con chuột ở hộp 4. Hộp 3 : Sống bình thường. Hộp 4: Sẽ chết trước tiên. Hộp 5: Sống không khoẻ mạnh. GV hướng dẫn lớp nêu kết luận như mục Bạn cần biết ở SGK. 3.Củng cố- Dặn dò: H. Kể tên các điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà coi lại bài. Chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. -HS theo dõi. Các nhóm theo dõi, nhận nhiệm vụ. Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhóm trưởng điều khiển. Đại diện nhóm trình bày kết quả. T2. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu biết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Bài cũ: (4’) - Gọi 2-3 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích ( BT 3 / tiết trước) - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu đọc thầm bài Con chuồn chuồn nuớc xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. - Gọi HS phát biểu ý kiến . Lớp nhận xét, theo dõi, bổ sung . - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Đoạn 1: “Ôi chao! đang còn phân vân”. Ý chính: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc ở một chỗ Đoạn 2: “Rồi đột nhiên cao vút”. Ý chính : Tả chú chuồn chuồn nước lúc cất cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm việc theo cặp - Gợi ý HS cách sắp xếp câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh . Nhận xét - Gv nhận xét, chốt ý đúng: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lóng lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp Bài 3:Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở GV lưu ý HS: Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn . Viết tiếp các câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống như : thân hình, bộ lông, cái mào, để thấy chú gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào . - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét. Sửa lỗi dùng từ, đặt câu – Ghi điểm 3. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học . Hoàn thành tiếp đoạn văn, viết vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật” 2-3 HS đọc, lớp nhận xét. - 1 HS đọc. lớp đọc thầm. - Hs suy nghĩ, làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến,lớp nhận xét bổ sung. - 1 HSđọc , lớp đọc thầm. - HStrao đổi theo cặp. - 3-4 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu và làm bài vào vở 5- 6 HS đọc bài làm, các HS khác nhận xét. T3 TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ số tự nhiên - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện - Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ HS khá giỏi bài 3, bài 4 II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi bảng Bài 1: Gọi HS đọc đề - Nêu cách đặt tính - Gọi 2 HS làm bảng. Lớp làm bài vào vở Nhận xét, sửa sai a/ b/ Bài 2: Nêu yêu cầu - Nêu cách tìm x ( số hạng, số bị trừ ) - Yêu cầu làm bài vào vở Nhận xét – Ghi điểmKL: a) x + 126 = 480 b) x – 209 = 435 x = 480 – 126 x = 435 + 209 x = 354 x = 644 HS kh á , gi ỏi l àm Bt3,4 làm bài vào vở - Nhận xét Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a + b = b + a a - 0 = a ( a+ b) + c = a + ( b + c ) 0 - a = 0 a + 0 = 0 + a = a Tính bằng cách thuận tiện nhất b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32 ) + 2080 = 200 + 2080 = = 2280 87 + 94 + 13 +6 = ( 87 + 13 ) + (94 + 6 ) = 100 + 100 = 200121 + 85 + 115 + 469 = ( 121 + 469 ) + ( 85 + 115 ) = 590 + 200 = 790 Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 ( quyển ) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 ( quyển ) Đáp số : 2766 quyển 3/Củng cố - Dặn dò: Làm bài 1, / 162, 163. Đặt tính rồi tính 2 HS làm bảng. Lớp làm bài vào vở Đọc y/c. Làm bài vào vở, 2hs lên bảng làm. HS kh á , gi ỏi l àm Bt3,4 T4. KỸ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI I/ Mục tiêu: Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. Lắp được ô tô tải theo mẫu, ô tô chuyển động được HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu, ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu ô tô tải đã lắp ráp. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh 2. Dạy bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. Cho HS quan sát mẫu ô tô đã lắp sẵn Lắp ô tô tải cần có bao nhiêu bộ phận? Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a) Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. Cho HS chọn và gọi tên, số lượng từng loại xếp vào nắp hộp b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ, trục bánh xe và sàn ca bin (hình 2 SGK) Gọi một số HS lên lắp * Lắp ca bin (hình 3 SGK) Nêu các bước lắp ca bin GV tiến hành lắp mẫu Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe (hình 4, 5 SGK) c) Lắp ráp xe ô tô tải GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK Kiểm tra sự chuyển động của xe Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp 3. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà chuẩn bị bộ đồ dùng lần sau thực hành HS tự kiểm tra chéo Nhận xét và báo cáo HS quan sát mẫu và trả lời Cần 3 bộ phận: giá đỡ xe và sàn ca bin, ca bin, thành sau của thùng xe và trục bánh xe. HS chọn đủ số lượng chi tiết để vào nắp hộp HS quan sát hình 2 và theo dõi mẫu HS quan sát mẫu và tập lắp ráp HS theo dõi Theo dõi và thực hành .
Tài liệu đính kèm: