TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I/ Mục tiêu:
*Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn na
*Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở nhà trường, nơi mình ở. Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với hoạt động nhân đạo.
*Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân.
II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học:
GV+HS: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo.
TUẦN 26 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I/ Mục tiêu: *Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn na *Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở nhà trường, nơi mình ở. Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với hoạt động nhân đạo. *Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân. II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV+HS: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra : (3’) 2.Bài mới : Hoạt động 1: Trao đổi thông tin ( 10 phút) *Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến. ( 12 phút) *Hoạt động 3: Xử lí tình huống(10 phút) Gọi 2 em đọc lại ghi nhớ bài + GV nhận xét cho điểm GTB - Ghi đề + Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã chuẩn bị trước ở nhà. + Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được H: Các em hãy tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào? *KL: Không chỉ những người dân ở các vùng bị thiên tai,lũ lụt mà còn rất nhiều người rơi vào hoàn cảnh khó khăn, mất mát cần nhiều trợ giúp từ những người khác, trong đó có chúng ta. + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây: 1. Nam không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai. 2. Trong buổi quyên góp giúp các bạn nhỏ bị thiên tai Hà đã xin Chi cho 1 số vở để góp lấy thành tích. 3. Tuấn đã dùng tiền mừng tuổi của mình để giúp nạn nhân chất độc màu da cam. + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống và ghi vào phiếu sau: - Lần lượt HS trả lời trước lớp. -Em sẽ không có lương thực để ăn, đói, rét, mất hết tài sản. + HS lắng nghe. + Các nhóm thảo luận, hoàn thành ý kiến. - Việc làm đúng. - Việc làm sai. - Việc làm đúng. PHIẾU Tình huống Những công việc các em có thể giúp đỡ 1. Nếu lớp em có 1 bạn bị liệt chân. 2. Nếu gần nhà em có 1 cụ già cô đơn. 3. Nếu lớp em có 1 bạn gia đình khó khăn. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) + Nhận xét câu trả lời của HS. + Gọi HS đọc ghi nhớ. + Dặn HS sưu tầm các câu ca dao, tục ngũ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta. TẬP ĐỌC: THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: + Đọc đúng các tiếng khó dễ lẫn: rào rào, dữ dội, mong manh, quấn chặt, quãng đê. +Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự đe doạ của cơn bão. +Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi. +Hiểu ý nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, bão. +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: *Hoạtđộng1:Luyện đọc ( 10 phút) *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(12’) Ý 1: Cơn bão biển đe doạ Ý 2: Cơn bão biển tấn công. Ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão. *Hoạtđộng3: Đọc diễn cảm.( 10 phút) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòngBài thơ về tiểu đội xe không kính” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi HS khác nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. + GV NX và ghi điểm cho từng HS. GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì thể hiện trong tranh. + Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Gọi HS đọc phần chú giải + Yêu cầu HS nhóm 2. * GV đọc mẫu + YC HS đọc đoạn 1. H: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài? H: Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? H: Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? H: Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? * Ý 1: Cơn bão biển đe doạ + YC HS đọc đoạn 2. H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn lốc biển? H: Đoạn 2 nói lên điều gì? * Ý 2: Cơn bão biển tấn công. H: Đoạn 1 và 2 tác giả đã sử dụng biện pháp, nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển? H: Các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? + Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trong cơn bão biển? + GV yêu cầu HS dùng tranh minh hoạ miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3? * Ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão. + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu ND. ND:Bài ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. + Gọi HS nêu lại. + Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. +Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn2. + Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn. + NX và tuyên dương HS đọc hay. H: Hình ảnh nào trong bài ấn tượng nhất với em? Vì sao? + Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. -Ba em lên đọc -Lớp theo dõi bạn đọc, trả lời rồi nhận xét. + HS lắng ghe và nhắc lại. + HS quan sát tranh và trả lời. + HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét. + 1 HS đọc. + HS luyện đọc theo cặp. + Lớp lắng nghe và theo dõi GV đọc. + 1 HS đọc. + Thể hiện nội dung 3 đoạn trong bài. + Theo trình tự: biển đe doạ con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ, + Cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào. + 1 HS đọc. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Vài HS nêu. * Biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. * Biện pháp nhân hoá: biển cả nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ, điên cuồng. - Làm cho người đọc hình dung được cụ hể, rõ nét hơn về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ. + 1 HS đọc. - Lần lượt HS trả lời, HS khác bổ sung( nếu cần) + HS miêu tả. + HS nêu. + Vài HS nêu. + 2 HS nêu lại. + HS luyện đọc. + Mỗi nhóm 1 em. + Nhận xét, bình chọn. + HS trả lời . + HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Củng cố về diện tích hình bình hành. II/Đồ dùng Thiết bị D-H GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học môn toán III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung HĐ thày HĐ trò 1. Kiểm tra:(3’) 2. Bài mới: Bài 1:(8’) Bài 2: (8’) Bài 3: (8’) Bài 4: (8’) 3. Củng cố – dặn dò(3’) Bài tập GV cho về nhà trong sách luyện tập - GV nhận xét cho điểm HS. Giới thiệu bài. - Bài 1 yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp làm bài. - GV nhận xét cho điểm HS. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu trước lớp. - Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, phép tính chia. - Yêu cầu Hs tự làm bài. - GV chũa bài trên bảng, HS dưới lớp đổ chéo vở kiểm tra bài của nhau. - Yêu cầu Hs tự tính. a) b) - Phân số được gọi là gì của phân số ? - Khi lấy nhân với thì kết quả là bao nhiêu? - Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu? - Gọi HS đọc đề bài. Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào? - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? - Biết diện tích hình bình hành, biết chiềucao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành? - Yêu cầu HS làm bài. GV chữa bài và cho điểm Hs.. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài còn dở và chuẩn bị bài sau. - 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp, nhận xét bài bạn. - tính rồi rút gọn. - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. ; ; - 1 em đọc bài. - Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết. - 2 em lên bảng, lớp làm vào vở. : x = x = : x = : x= x = - Phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số . - Kết quả là 1. - kết quả sẽ là 1. - 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu bài tập. - chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao. - Tính độ dài đáy của hình bình hành. - Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Chiều dài đáy hình bình hành là: (m). Đáp số : 1m. CHÍNH t¶ THẮNG BIỂN I. Mục tiêu + HS nghe viết đúng, đẹp đoạn từ “Mặt trời lên cao dần ..quyết tâm chống giữ” . Trong bài thắng biển . + Làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc in / inh . II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 a III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới : *Hoạtđộng1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút) *Hoạtđộng 2: Luyện tập ( 10 phút) 3. Củng cố –dặn dò: (2 phút) + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết. + Giao thừa , con dao , rao vặt , ranh giới , cỏ gianh , danh lam , lênh láng , mênh mông .. + Nhận xét bài ... an ,gan dạ, gan góc gan lì , bạo gan ,táo bạo , anh hùng ,anh dũng , quả cảm, + Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát , nhát gan , nhút nhát, hèn nhát ,đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, +HS đọc yêu cầu của BT + HS suy nghĩ đặt câu( mỗi HS ít nhất 1 câu) + HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt. +HS đọc yêu cầu của BT3 HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. + 1 HS lên bảng gắn những tấm bìa( mỗi mảnh viết 1 từ) vào ô trống cho thích hợp,sau đó đọc lời giải. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. dũng cảm bênh vực lẽ phải khí thế dũng mãnh hi sinh anh dũng +HS đọc yêu cầu của BT + HS đọc, trao đổi làm bài Lời giải: 2thành ngữ: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt: nói về lòng dũng cảm + HS nhẩm HTL, thi đọc thuộc các thành ngữ + 1 HS nói lại yêu cầu của bài tập: Đặt câu vơi1 trong các thành ngữ tìm được ở BT4 (vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt,) + HS suy nghĩ đặt câu: nối tiếp nhau đọc nhanh câu mình vừa đặt. Cả lớp nhận xét. Lắng nghe Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2009 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: + Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần tự các bước : Lập dàn ý , viết đoạn mở bài , thân bài , kết luận + Rèn luyện kĩ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp , đoạn thân bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây , đoạn kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng . II. Đồ dùng Thiết bị dạy –học:+ HS chuẩn bị ảnh về cây định tả + GV chuẩn bị gợi ý III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: HĐ1:TÌm hiểu đề bài : (3’) HĐ2:HS viết bài : (30’) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV gọi 2 HS đọc đoạn văn kết bài mà em định tả + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. + GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài , dùng phấn màu gạch chân các từ : cây co ùbóng mát , cây ăn quả , cây hoa để tả . *Gợi ý : các em chọn 1 trong 3 cây nêu ở trên Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó - Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả + Yêu cầu HS đọc phần gợi ý + Yêu cầu HS lập dàn ý , sau đó hoàn chỉnh bài văn + Gọi HS trình bày bài văn . GV nhận xét sửa lỗi cho từng HS + Cho điểm những bài viết tốt + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn , chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra +Hai em đọc .Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng ghe và nhắc lại tên bài. + 1 HS đọc to + Theo dõi phân tích đề + 3 – 5 em giới thiệu -Hs nối tiếp đọc từng mục -HS tự làm bài -Một số em trình bày - Hs lắng nghe ĐỊA LÍ: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I/ Mục tiêu: Học xong bài , HS biết: + Dựa vào bản đồ ,lược đồ ,chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung. .Trình bày được những đặc điểm cơ bản của đồng bằng duyên hải miền Trung nho,û hẹp , nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều cồn cát ,đầm phá . -Nêu đặc điểm khí hậu của các đồng bằng duyên hải miền Trung . -Nhận xét các thông tin trên tranh ảnh ,lược đồ . - Giáo dục HS chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra . II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV: - Bản đồ Việt Nam,lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung . - Tranh ảnh về đồng bằng duyên hải miền Trung ;đèo Hải Vân . III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ :(3’) 2-Bài mới : a) Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển (15’) b) Hoạt động 2 :Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam . (15’) 3.Củng cố- dặn dò (3’) Gọi 2 em lên bảng + Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ hai vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ ? + Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ ,lược đồ các con sông chính : sông Đồng Nai ,sông Thái Bình , sông Cửu Long Giới thiệu bài – ghi đề bài GV treo lược đồ vùng đồng bằng duyên hải miền Trung . -HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK , cho biết : H: Có bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên hải miền Trung ?Đó là những đồng bằng nào ? H:Em có nhận xét gì về về vị trí của đồng bằng này ? GV nêu thêm :Các đồng bằng đó được gọi tên của tỉnh có đồng bằng đó .Các đồng bằng này hẹp, có tổng diện tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ . H:Vì sao các đồng bằng duyên hải lại nhỏ hẹp ? H:Đồng bằng này đất đai như thế nào GV treo bản đồ Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ dãy Bạch Mã và đèo Hải Vân . GV:Dãy núi này chạy thẳng ra biển nằm giữa thành phố Huế và Đà Nẵng .Có thể nói đây là bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyên hảivà là bức tường chắn gió đông bắc làm cho phía Nam không không có mùa đông lạnh . H: Để đi từ Huế vào Đà Nẵng ta phải đi bằng cách nào ? H:Vào mùa hạ đồng bằng này có khí hậu thế nào ? GV giải thích thêm :Vào mùa đông ở miền Trung có gió thổi từ biển vào mang theo nhiều hơi nước gây mưa nhiều .Do sông ở đây nhỏ ,ngắn nên nước dâng lên đột ngột gây lũ lụt . H:Khí hậu ở miền Trung có ảnh hưởng gì cho người dân sinh sống và sản xuất ? H:Nêu ghi nhớ ? -GV nhận xét tiết học -Về học chuẩn bị bài :Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung . Hai em lên chỉ -HS quan sát -Gồm :Đồng bằngThanh Nghệ Tĩnh , đồng bằngBình Trị Thiên ,đồng bằng Nam –Ngãi , đồng bằng Bình Phú Khánh Hoà ,đồng bằng Ninh Thuận –Bình Thuận . +Các đồng bằng này nằm sát biển ,phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ ,phía Tây giáp dãy Trường Sơn ,phía Nam giáp với đồng bằng Nam Bộ ,phía Đông giáp biển Đông . Vì :Dãy Trường Sơn chạy sát biển nên các đồng bằng này nhỏ ,hẹp . Đất ít màu mỡ ,có nhiều đầm phá và cồn cát . -HS quan sát bản đồ . -Đi đường bộ vượt qua đèo Hải Vân hoặc xuyên qua núi qua đường hầm Hải Vân . +Vào mùa hạ đồng bằng miền Trung mưa ít ,không khí khô ,nóng làm . -HS lắng nghe -Khí hậu gây ra nhiều khó khăn cho người dân sinh sống và trồngtrọt,sản xuất . HS nêu ghi nhớ . HS lắng nghe và ghi nhận . TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục TiêuGiúp học sinh rèn luyện kĩ năng: -Thực hiện các phép tính với phân số. -Giải bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học môn toán III. Các hoạt động dạy–học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: Bài 1: ( 7 phút) Bài 2: ( 7 phút) Bài 3: ( 8 phút) Bài 4: ( 8 phút) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm giao về ở tiết trước. + GV nhận xét và ghi điểm cho HS. GV giới thiệu bài. + gv cho học sinh chỉ ra phép tính làm đúng. +Khuyến khích chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai * GV chữa bài trên bảng. + Yêu cầu HS đọc đề bài. + GV nên khuyền khích hs tính theo cách thuận tiện. + Nhận xét bài làm của HS. + Gọi HS nêu yêu cầu. + Yêu cầu HS làm bài. + GV chữa bài của HS trên bảng. + Yêu cầu HS đọc đề bài. + Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. + GV thu 5 vở chấm và nhận xét. + GV chữa bài của HS trên bảng. Bài giải Số phần bể đã có nước là. (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là. (bể) Đáp số:bể. + GV nhận xét tiết học và giao bài làm bài 5/139 về nhà. - Hai em lên làm .Lớp theo dõi và nhận xét. +Phần C là đúng + 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập rồi nhận xét bài trên bảng. a) b)Tương tự + HS nhận xét và sửa bài. + 1 HS đọc. b) và c) :Làm tương tự phần a + HS đổi chéo vở kiểm tra bài. + 1 HS đọc, tìm hiểu bài toán. + 1 HS lên bảng giải, lớp giài vào vở, nhận xét bài trên bảng. + 5 HS làm nhanh mang lên chấm. + HS lắng nghe và ghi bài về nhà. KĨ THUẬT: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ MÔ HÌNH LẮP GHÉP KĨ THUẬT I. Mục tiêu: + HS biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật + Sử dụng được cờ- lê , tua vít,để lắp , tháo các chi tiết + Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học:GV+ HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu bài Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ ( 15 phút) *Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách sử dụng cờ lê , tua vít ( 15 phút) 3. Nhận xét, dặn dò: ( 3 phút) GV GT và nêu yêu cầu bài học + GV giới thiệu + Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và các dụng cụ khác nhau , được phân thành 7 nhóm , Gv lần lượt giới thiệu từng chi tiết theo mục 1 SGK + GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm để kiểm tra tên gọi các chi tiết trong yêu cầu + GV cho HS đọc trong SGK các phàn trên như : + Lắp vít + Tháo vít + Lắp ghép một số chi tiết + GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập. + Dặn HS chuẩn bị bàisau tiết 2. + Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung. + Kiểm tra theo nhóm rồi báo cáo. + Các nhóm thực hiện theo phân công của GV. + Các nhóm thực hành.kiểm tra chéo trong nhóm + HS thực hiện yêu cầu. + HS đọc nối tiếp nhiều lần + Các nhóm lắng nghe GV đánh giá kết quả học tập . + HS lắng nghe và thực hiện. Ký duyƯt cđa gi¸m hiƯu
Tài liệu đính kèm: