Giáo án dạy Khối 4 - Tuần 3

Giáo án dạy Khối 4 - Tuần 3

MÔN: THỂ DỤC

BÀI 5

ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU

TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”

I-MUC TIÊU:

-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều,đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.

-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi đúng luật, háo hứng trật tự khi chơi.

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.

-Phương tiện: còi.

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Khối 4 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 07 tháng 09 năm 2009
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 5
ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU
TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I-MUC TIÊU:
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều,đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi đúng luật, háo hứng trật tự khi chơi.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 
GV phổ biến nội dung học tập.
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
Đứng tại chỗ và hát vỗ tay một bài. 
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ
Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
Lần 1 và 2: GV hướng dẫn HS thực hiện.
Những lần sau cho HS điều khiển.
GV nhận xét, biểu dương các tổ thi đua tốt.
GV cho HS tập 2 lần để củng cố lại.
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. GV tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
GV cho HS ôn lại vần điệu trước 1 – 2 lần, rồi cho 2 HS làm mẫu.
Cả lớp thi đua chơi 2-3 lần.
GV quan sát nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc:
Cho HS chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, sau đó khép lại thành một vòng tròn nhỏ.
Làm động tác thả lỏng.
GV hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng. 
HS chơi.
Nhóm trưởng điều khiển.
HS thực hiện
HS chơi theo hướng dẫn của GV.
HS tạo thành một vòng tròn.
Làm động tác thả lỏng. 
Mơn: TẬP ĐỌC.
Bài: THƯ THĂM BẠN 
I:MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn thư thể hiện sự thơng cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn .
 - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các CH trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư)
II:CHUẪN Bị:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III:CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
-Vì sao tác giả yêu truyện cổ nướcmình?
-2Dịng thơ cuối cuối nĩi lên điều gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc. 
-Giới thiệu bài.
-Cho HS đọc đoạn
-Cho HS luyện đọc những từ khĩ trong bài:Ngày 15-8-2000, Quách Tuấn Lương,lũ lụt, buồn....
HĐ 2:Luyện đọc theo cặp.
-Cho HS đọc cả bài
-Cho HS đọc chú giải
- GV đọc diễn cảm bức thư.
HĐ 3: tìm hiểu bài 
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Bạn Lương biết bạn Hồng từ trước khơng?
-Cho HS đọc đoạn cịn lại
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thơng cảm với bạn Hồng
-Tìm những câu cho biết lương rất biết cách an ủi Hồng
-Những dịng mở đầu và kết thúc thư cĩ tác dụng gì?
HĐ 5:Đọc điễn cảm 
-Đọc mẫu tồn bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng.
-Trầm giọng khi đọc những câu văn nĩi về sự mất mát
-Cần nhấn giọng ở 1 số từ ngữ xúc động đau đớn,
-Cho HS luyện đọc
-Nhận xét
3 Củng cố dặn dị 
BVMT; Tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại mơi trường thiên nhiên.
-Nhận xét tiết học
-GD HS biết thương yêu chia sẻ cùng các bạn gặp khĩ khăn
-Truyện cổ chính là lời dạy của cha ơng đối với đời sau....
-Nối tiếp nhau đọc 2,3 lần
-2 HS ngồi cạnh nhau ,đọc cho nhau nghe.
- Một vài HS đọc cả bài.
-1 HS đọc 1 HS giải nghĩa
-HS theo dõi.
Lương khơng biết Hồng em chỉ biết Hồng khi đọc báo
-Đọc thành tiếng
- “Hơm nay đọc báo.... thế nào”.....
“Chắc là Hồng tự hào..... nước lũ”
-Dịng mở đầu nêu rõ nêu rõ thời gian địa điểm viết thư lời chào hỏi người nhận thư
-Dịng cuối ghi lời chúc
HS luyện đọc, cho thi đọc diễn cảm
-HS phát biểu tự do
HS lắng nghe.
Mơn: TỐN (Tiết 11)
Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) 
I:MỤC TIÊU:
 - Đọc, viết được một số đến lớp triệu .
 - HS được củng cố về hàng và lớp.
II:CHUẪN Bị:
Các hình biểu diễn đơn vị: chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.
Các thẻ ghi số.
Bảng các hàng của số cĩ 6 chữ số.
III:CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
-Yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm của T 10
-Kiểm tra vở và bài tập về nhà của 1 số HS
2. Bài mới
HĐ 1:HD đọc và viết số đến lớp triệu
-Giới thiệu bài mới
-Treo bảng tìm lớp, hàng 
-Vừa viết vào bảng viừa giới thiệu 1 số 3 trăm triệu, 4chục triệu,2 triệu,1 trăm nghìn,5 chục nghìn,7 nghìn, 4 trăm,1 chục 3 đơn vị
HĐ 2:Luyện tập thực hành
-Cho HS lên bảng viết số trên
-HD lại cách đọc
-Yêu cầu HS đọc lại số trên
-Viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc
Bài 1
-Treo bảng
-Yêu cầu viết các số
-Yêu cầu kiểm tra các số mà bạn viết trên bảng
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
-Chỉ số trên bảng và gọi HS đọc
Bài 2
-Bài tập yêu cầu gì?
-Viết các số trong bài lên bảng cĩ thể thêm 1 vài số khác, sau đĩ chỉ định bất kỳ HS đọc số
Bài 3:
-Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
-Nhận xét cho điểm HS
3)Củng cố dặn dị 
- Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập về nhà
 HD luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau
3 HS lên bảng lam một số bài tập
HS theo dõi.
-1 HS lên bảng viết số HS cả lớp viết vào nháp 342 157 413.
-1 số HS đọc trước cả lớp nhận xét đúng sai
-1 số HS đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh
-Đọc đề bài
1 HS lên bảng viêt số. Lưu ý số theo đúng thứ tự các dịng trong bảng.
-Kiểm tra, nhận xét bài bạn.
-Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc
-Mỗi HS được gọi đọc 1-2 số
Viết số theo thứ tự của GV đọc
HS lắng nghe.
Mơn: Khoa học( Tiết 5)
Bài:VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I:MỤC TIÊU:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, tơm, cua,), chất béo (dầu, mỡ, bơ,)
 - Nêu được vai trị của chất đạm và chất béo trong cơ thề con người
- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
- Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thục các vitamin A, D, E, KC
II:CHUẪN BI:
 - Các hình SGK.
 - Phiếu học nhĩm. 
III:CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra.
-Cĩ mấy cách phân loại thức ăn, nêu những cách đĩ?
-Nhĩm thức ăn cĩ chất bột đường cĩ vai trị gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới.
HĐ 1:Tìm hiểu vai trị của chất đạm và chất béo.
-Yêu cầu Thảo luận 
-Theo dõi giúp đỡ thêm.
-Nĩi tên những thức ăn dàu chất đạm cĩ trong hình trang 12, 13?
-Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em hàng ngày hoặc các em thích ăn?
-Tạo sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
-Nĩi tên các thức ăn giàu chất béo cĩ trong hình ở trang 13?
-Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em hàng ngày mà các em thích ăn?
-Nêu vai trị của nhĩm thức ăn cĩ chứa nhiều chất béo?
HĐ 2: Phân loại các thức ăn chứanhiều chất đạm và chất béo cĩ nguồn gốc thực vật và động vật.
- Theo dõi – Nhận xét và yêu cầu bổ sung
- KL: 
- Chia nhĩm.
Thứ tự
Tên thức ăn
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật.
1
Đậu nành
2
Thịt lợn
3
4
5
6
Chữa bài.
KL:
Như vậy thức ăn cĩ chứa nhiều chất đạm chất béo cĩ nguồn gốc ở đâu?
3 .Củng cố, dặn dị:
BVMT: Con người cần ăn đủ chất đam và chất béo để cĩ sức khoẻ tốt
-2HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
-Làm việc theo cặp. HS nĩi với nhau tên các thức ăn cĩ chứa nhiều chất đạm và chất béo cĩ trong hình trang 12, 13 và cùng nhau tìm hiểu về vai trị của chúng.
-Nối tiếp nhau trả lời.
-Các thức ăn cĩ chứa nhiều chất đạm là trứng, cua, đậu, phụng, cá, pho mát, gà.
-Giúp chúng ta ăn ngon miệng
... dầu ăn, mỡ, đậu, tương, lạc
-Nối tiếp nhau kể.
-2HS nối tiếp đọc lại phần bạn cần biết.
-Lắng nghe 
-Hình thành nhĩm và làm việc với phiếu học tập.
-Hồn thành bảng thức ăn cĩ chứa chất đạm, béo.
Một số HS trình bày kết quả.
-Nhận xét – bổ sung.
-Cĩ nguồn gốc từ động vật, thực vật.
Mơn: ĐẠO ĐỨC
BÀI: VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP.
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số ví dụ về sự vượt khĩ trong học tập .
 - Biết được vượt khĩ trong học tập giúp em học mau tiến bộ.
 - Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập .
 - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
- -Trung thực trong học tập cĩ nghĩa là chúng ta khơng được làm gì trong học tập?
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể chuyện một HS nghèo vượt khĩ.
-Giới thiệu bài.
GV kể câu chuyện SGK
- Yêu cầu thảo luận.
1.Thảo gặp những khĩ khăn gì?
2.Thảo khắc phục như thế nào?
3.Kết quả học tập của bạn thế nào?
KL: Thảo đã gặp khĩ khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi.Chúng ta cần học tập tinh thần học tập của bạn.
HĐ 2 ( Câu hỏi 3 SGK )
- GV kết luận cách giải quyết tốt nhất .
HĐ 3: Làm việc cá nhân ( BT1, SGK )
- GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do .
- GV kết luận : (a), (b), (đ) là những cách giải quyết tích cực.
- Qua bài học hơm nay,chúng ta cĩ thể rút ra được điều gì ?
 3.Củng cố dặn dị:
Nhận xét – kết luận:
-Khi gặp khĩ khăn trong học tập em sẽ làm gì?
-Nhận xét tiết học
-2HS lên bảng trả lời 
-Nghe và 1HS đọc lại.
-2HS kể lại tĩm tắt câu chuyện
-Thảo luận theo cặp.
-Một số cặp nêu:
 - HS lắng nghe.
HS thảo luận theo nhĩm đơi 
HS trình bày kết quả.
- HS làm bài tập 1
HS phát biểu
1-2 HS đọc ghi nhớ SGK.
 Thứ 3 ngày 08 tháng 09 năm 2009
Mơn: MĨ THUẬT
Bài :VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC 
( Cơ Tuyền dạy )
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 5).
 Bài.:TỪ ĐƠN VÀ TƯ PHỨC
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt giữa từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra 
- Em hãy nĩi lại phần ghi nhớ về dấu hai chấm dã học
- Nhận xét cho điểm
2 Bài mới
HĐ 1: Gới thiệu bài : Tìm hiểu từ đơn và từ phức
 Dẫn dắt ghi tên bài 
HĐ 2:Làm bài tập 1
- Đọc viết bài
 +Phần nhận xét
- Cho HS đọc câu trích: Mười năm cõng bạn đi học
- Đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài theo nhĩm
- Cho các nhĩm trình bày
HĐ 3:Làm bài tập 2 
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
HĐ 4:Ghi nhớ
- Đưa bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ
HĐ 5 Luyện tập-Cho HS đọc yêu cầu BT1 (SGK)
 - GV cùng HS phân tích mẫu
- Nhận xét chốt lại lời nhận xét
 - ... để mơ tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn - Trang phục: mỗi dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất cơng phu và thường cĩ màu sắc sặc sỡ
 - Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa,
II. CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ hành chính , tự nhiên VN ; một số tranh ảnh về dân tộc phía Bắc , tranh nhà sàn.
.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Giáo viên 
Học sinh
1.Giới thiệu.
 -Tìm hiểu về một số dân tộc sinh sống ở HLS
 2.Vào bài.
 a ) Hồng liên Sơn- nơi cư trú của một số dân tộc ít người 
 - Dựa vào SGK ,vốn hiểu biết của mình trả lời một số câu hỏi sau :+ Dân cư ở HLS đơng đúc hay thưa thớt so với đồng bằng ?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS ?
+ Xếp các thứ tự các dân tộc ( Dao, Mơng, Thái ) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằn phương tiện gì? Vì sao?
 - GV giúp HS hồn thiện câu trả lời .
 b ) Bản làng với nhà sàn.
 - Dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh trả lời các câu hỏi sau : 
 + Bản làng thường nằm ở đâu?
 + Bản cĩ nhiều nhà hay ít nhà ?
 + Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ?
 + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
 + Hiện nay nhà sàn ở đây cĩ gì thay đổi so với trước đây ? 
- GV giúp HS hồn thiện phần trả lời.
 c ) Chợ phiên , lễ hội, trang phục 
 - Dựa vào mục 3, các hìmh trong SGK và tranh ảnh., trả lời các câu hỏi sau :
+ Kể tên một sốhàng hố bán ở chợ ?
 + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS ?
 + Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4,5,6 .
 GV kết luận.
3 ) Củng cố, dặn dị :
 -Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK
 BVMT: Sự thích nghi của con người ở miền núi : Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp , thú dữ. 
-Thảo luận theo cặp nĩi cho nhau nghe.
- Đại diện trình bày trước lớp
+ ở sườn núi hoặc thung lũng.
+ HS trao đổi thảo luận , trả lời.
+ thổ cẩm , măng, mộc nhĩ, 
Đại diện các nhĩm trình bày.
- Vài HS đọc Ghi nhớ .
Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009
Mơn: TẬP LÀM VĂN
 Bài: VIẾT THƯ
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
 -Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của một bức thư (ND ghi nhớ)
 -Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư, nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của một bức thư, trao đổi thơng tin với bạn (mục III)
II.CHUẨN BỊ :
 -Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
1 Kiểm tra : 
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
1. +Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu 1
-Một bức thư, cần cĩ những nội dung gì ?
-Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
2. Ghi nhớ :
3. Luyện tập :
- Đề bai yêu cầu viết thư cho ai?
- Mục đích viết thư để làm gì ?
- Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần xưng hơ như thế nào?
- Cần thăm hỏi những gì?
-Kể cho bạn nghe những gì ở lớp?
4) Củng cố, dặn dị :
- Nhận xét tiết học
 - Yêu cầu về nhà viết hồn chỉnh lá thư .
-2 HS lên bảng nhắc lại ghi nhớ ‘ Kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật”.
- 1 HS đọc lại bài : “ Thư thăm bạn”
- HS đọc to phần BT 1 ( SGK)
- HS thảo luận cặp đơi.
-1 vài HS trình bày kết quả bài làm của mình
+ Để thăm hỏi , thơng báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến,chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.
+Nêu lí do và mục đích viết thư.
+Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+Thơng báo tình hình của người viết thư.
+Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
+Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư./ Lời thưa gửi.
+Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư./ Chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết thư.
- Vài HS đọc ghi nhớ (SGK)
 - Vài HS đọc đề bài , HS gạch chân những từ quan trọng
- HS trả lời các câu hỏi ở bên
* HS viết giấy nháp những ý cần viết trong lá thư.
* Vài em trình bày miệng lá thư.
 HS viết bài vào VBT hoặc vở TLV
-Hs trình bày miệng lá thư đã viết.
Mơn: KĨ THUẬT
Bài: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I MỤC TIÊU :
 - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu
 - Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, vạch đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt cĩ thể mấp mơ
II CHUẨN BỊ :
 - Mẫu vải đã được vạch dấu theo đường thẳng và đường cong, đã cắt một khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Một số sản phẩm của HS năm trước.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
-Chấm một số sản phẩm tiết trước.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét 
-Giới thiệu bài.
-Giới thiệu mẫu, HD quan sát.
-Nêu hình dạng và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
-Nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải?
-Nhận xét.
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
a.Vạch dấu trên vải.
Yêu cầu quan sát hình 1a,1b nêu cách vạch dấu?
-Đính vải lên bảng và yêu cầu:
-Một số điểm cần lưu ý:
+Vuốt thẳng vải.
+Dùng thước cĩ cạnh thẳng. Đặt thước đúng 2 điểm đánh dấu.
-Vạch đường cong ...
b. Cắt vải theo đường vạch dấu.
-Yêu cầu quan sát hình 2a, 2b nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu?
-Nhận xét bổ xung.
Lưu ý:
+Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
+Mở rộng hai lưỡi kéo...
HĐ 3: Thực hành vạch dấu và cắt theo đường vạch dấu.
-Nêu yêu cầu thực hành.
Lưu ý mỗi đường vạch dấu cách nhau khoảng 3 -4 cm
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
3.Nhận xét – dặn dị.
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- HS ngồi gần nhau kiểm tra Đ D H T của nhau 
-Quan sát và nhận xét.
-Đường vạch dấu thẳng hạoc đường vạch dấu cong, vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch
-Nêu: Để cát vải được chính xác khơng bị lệch.
-Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV.
-1HS lên bảng thực hiện đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và thực hiện nối.
-Quan sát lắng nghe.
-Quan sát và nêu:
-Nghe.
-1HS đọc phần ghi nhớ.
-Tự kiểm tra dụng cụ và vật liệu thực hành của mình.
-Mỗi HS thực hiện vạch hai đường thẳng mỗi đường thẳng dài 15cm và hai đường cong cĩ độ dái tương ứng. Và cắt 
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Dựa vào tiêu chuẩn nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
Mơn: TỐN (Tiết 15 )
Bài: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân
 - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số
 II. CHUẨN BỊ :
 Đề bài tốn1a,b,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra
-Yêu cầu làm bài tập T14
- Kiểm tra chữa bài nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới 
 HĐ1:Đặc điểm của hệ thập phân
- Viết lên bảng bài tập sau yêu cầu HS làm
 10 Đơn vi=........... chục
 10 chục=................trăm
...nghìn=....1 chục nghìn
...........
 Qua bài tập trên em hãy cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nĩ?
 - KL
 HĐ 2:Cách viết số trong hệ thập phân
 - Hệ thập phân cĩ bao nhiêu chữ số dĩ là những chữ số nào?
 - Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: 
+Chín trăm mười nghìn.............
..................
 - KL
-Nêu giá trị của chữ số trong số 999
 - KL
 HĐ 3:Luyện tập thực hành
Bài 1:Yêu cầu đọc bài
-Yêu cầu đơir chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau?
- Nhận xét cho điểm HS
bài 2
- Viết số 378 và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị của nĩ
- Nêu cách viết đúng sau đĩ yêu cầu làm bài
- Nhận xét cho điểm HS
Bài 3
- Yêu cầu bài là gì?
- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì?
-Viết số 45 và gọi HS nêu giá trị chữ số 5 và giải thích?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho HS điểm
3)Củng cố dặn dị 
-Nhận xét tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở
-2 HS lên bảng
-nghe
-1 HS lên bảng làm 
10 đơn vị = 1chục
10 chục =1 trăm
10 trăm =1 nghìn
...........
-Trong hệ thập phân cĩ 10 đơn vị ở mỗi hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liên tiếp nĩ
-HS nhắc lại KL
-Hệ thập phân cĩ 10 chữ số đĩ là các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
-Nghe
+999
-Gia strị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị của chữ số 9hàng chục là là 90 củ chữ số 9 ở hàng trăm là 900
-Nhắc lại KL
-Cả lớp làm bài
-Kiểm tra
-1 HS lên bảng
387=300+80+7
-1 HS lên bảng làm
-Ghi gí trị của chữ số 5 trong mỗi số
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nĩ trong số đĩ
-Trong số 45 giá trị cua chữ số 5 là 5 đơn vị vì chữ số5 thuộc hàng đơn vị lớp đơn vị
-1 HS lên bảng
Mơn:KỂ CHUỆN 
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
 -Kể được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc cĩ nhân vật, cĩ ý nghĩa, nĩi về lịng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK)
 -Lời kể rõ ràng, rành mạch bước đầu biết biểu lộ tình cảm qua giọng kể
II. CHẨN BỊ : Truyện đọc 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra 
 Kể lại chuyện “ Nàng tiên Ốc”
2. Bài mới 
HĐ 1: Tìm hiểu đề bài
 GV ghi đề bài lên bảng
HĐ 2:HD HS kể chuyện
-Cho HS đọc đề
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài
-Cho HS đọc gợi ý
-Các em đã biết biểu hiện lịng nhân hậu qua 4 gợi ý các em vừa đọc. Các em chọn 1 câu chuyện trong đĩ cĩ 1 trong những nội dung trên
-Khi kể chuyện các em khơng được kể lộn xộn mà phải kể 1 trình tự nhất định
HĐ 3:HS thực hành 
-Gọi 1 HS lên đọc trên bảng phụ
-Cho hS tập kể theo nhĩm
-Cho HS thi kể
-Nhận xét + khen ngợi
HĐ 4:Tìm ý nghĩa câu chuyện -Cho HS thảo luận theo nhĩm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại ý nghĩa
3)Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà tập kể lại câu chuyện
- Vài HS kể .
-1 HS đọc đề
-Cả lớp đọc thầm đề bàiYY y
-HS đọc thầm gợi ý 1
-1 HS đọc to gợi ý 2, lớp lắng nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Kể theo nhĩm 3 hoặc theo cặp
-Đại diện các nhĩm lên thi kể
-Lớp nhận xét
-Nhĩm trao đổi tìm ý nghĩa chung của câu chuyện
-Đại diện các nhĩm trình bày ý nghĩa câu chuyện
-Lớp nhận xét
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 3
Nội dung sinh hoạt
- Đánh giá , nhân xét hoạt động học tập, sinh hoạt tuần qua :
 + Thực hiện giờ giấc đi học,ra vào lớp.
 + Tỉ lệ chuyên cần của các tổ , cá nhân.
 + Ý thức xếp hàng khi vào lớp , ra về.
 + Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
 - Ý thức tự giác trong học tập:
 + Đã học bài làm bài ở nhà đầy đủ chưa ?
 + Trong giờ học tại lớp đã tập trung cao chưa ?
 + Tinh thần phát biểu xây dựng bài đã tích cực chưa ?
 + Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập đã tốt chưa?
 - Quan hệ , đối xử với bạn bè với mọi người đã đúng mực chưa ? 
 Xét duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Rat tot Cuc Ki.doc