Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 12 (cả ngày)

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 12 (cả ngày)

TỐN:

 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I/ Mục tiêu:

 Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Kẻ bảng phụ BT 1

III/ Các hoạt động dạy-học:

A/ KTBC:

-Tính gi trị biểu thức sau: 3x(4+2)=

- Gọi hs lm

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài:

- Biểu thức này gọi là một số nhân với một tổng. Ngoài cách bạn thực hiện còn có cách làm nào khác? Tiết toán hôm nay các em biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau.

 

doc 43 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 12 (cả ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12: 
Ngày soạn: 19/11/2010
Ngày giảng: Từ ngày 22/11 đến ngày 26/11/ năm 2010
Rèn chữ: Tuần 11
Sửa ngọng: n/l
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
 CHÀO CỜ:
.
TỐN:
 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG 
I/ Mục tiêu:
 Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Kẻ bảng phụ BT 1
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC:
-Tính giá trị biểu thức sau: 3x(4+2)=
- Gọi hs làm
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Biểu thức này gọi là một số nhân với một tổng. Ngoài cách bạn thực hiện còn có cách làm nào khác? Tiết toán hôm nay các em biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau. 
2) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- Ghi lên bảng biểu thức thứ hai 4 x 3 + 4 x 5 (2) , gọi hs lên bảng thực hiện 
- Nhận xét giá trị của biểu thức (1) với giá trị của biểu thức (2) 
- Vậy ta có: 4 x(3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 
3) Nhân một số với một tổng:- Làm vd sgk
- Chỉ biểu thức bên trái dấu " = " nói: đây là một số nhân với một tổng, chỉ biểu thức bên phải nói: Đây là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. 
- Muốn nhân một số với một tổng ta làm sao? 
- Kết luận: Ghi nhớ SGK/66 
- Cô khái quát bằng công thức sau: 
 a x (b + c) =, gọi hs lên bảng ghi biểu thức vào VP 
- Gọi hs đọc công thức trên 
4) Thực hành: 
Bài 1: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGk 
Bài 2: Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách các em hãy áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng 
- Viết lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào B 
- Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn? 
b) GV hd mẫu 
- Gọi hs lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào vở nháp.
- Trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn? Vì sao? 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở nháp.
- Khi nhân một tổng với một số chúng ta thực hiện thế nào? 
- Gọi vài hs nhắc lại 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một tổng với một số ta làm sao? 
- Về nhà làm lại bài 2b 
- Bài sau: Một số nhân với một hiệu
Nhận xét tiết học 
- 1 hs lên bảng 
- Nhận xét. 
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng thực hiện 
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
- 1 hs đọc 
- Lắng nghe
- Ta nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
- 3 hs đọc ghi nhớ 
- 1 hs lên bảng ghi VP và nêu cách tính 
 a x (b + c ) = a x b + a x c 
- 2 hs đọc 
- 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGK
- Lắng nghe
- 2 hs lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm vào B
a) 36 x (7 + 3 ) = 36 x 10 = 360
 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252+108
 = 360
- Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân ta có thể nhẩm được 
- Hs theo dõi
- 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
b) 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 82) =
 5 x 100= 50
- Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng chúng ta tính tổng dễ dàng, ở bước thực hiện phép nhân ta nhân nhẩm với 10,100 ra kết quả sẽ nhanh hơn 
- 1 hs đọc y/c
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 
- Ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
- 3 hs nhắc lại 
- Theo dõi
__________________________________________________
TẬP ĐỌC
 “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK).
*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu và kiên định.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Có chí thì nên
- Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài.
Nhận xét, chấm điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Cho hs xem tranh trong SGK - Đây là bức ảnh Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là Vua tàu thuỷ. Câu chuyện về Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay.
2) HD đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
- HD HS luyện phát âm những từ hs đọc sai
- Gọi hs đọc 4 đoạn lượt 2 kết hợp giảng từ ngữ mới trong bài
 + Đoạn 2 : hiệu cầm đồ, trắng tay
 + Đoạn 3: độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng 
- Y/c hs luyện đọc nhóm 4
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chặm rãi (đoạn 1,2), nhanh hơn ở đoạn 3, câu kết bài đọc với giọng sảng khoái.
b) Tìm hiểu bài: 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+ Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ?
+ Chi tiết nào trong bài nói lên anh là một người rất có chí?
- Y/c hs đọc thầm các đoạn còn lại để trả lời các câu hỏi:
+ Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạch tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
+ Gọi hs đọc câu hỏi 4 SGK 
. Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? 
- Nhận xét, kết luận: Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường mà là trên thương trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vượt lên những khó khăn để trở thành một người lừng lẫy trong kinh doanh
c) Đọc diễn cảm:
 - Gọi hs đọc lại 4 đoạn của bài
- Học sinh đọc mỗi đoạn , Hỏi: Bạn đã nhấn giọng những từ nào? 
- Kết luận giọng đọc toàn bài (phần GV đọc diễn cảm)
- Treo đoạn hd luyện đọc và hd(đoạn 1,2)
- GV đọc mẫu
- Gọi hs đọc
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Tổ chức thi đọc trước lớp
-Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi " nói lên điều gì?
- 3 hs lần lượt lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Các câu tục ngữ khẳng định có ý chí thì nhất định thành công 
- HS lắng nghe
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
+ đoạn 1: Từ đầu...ăn học
+ Đoạn 2: Tiếp theo ...không nản chí
+ Đoạn 3: Tiếp theo ...Trưng Nhị
+ Đoạn 4: Phần còn lại 
- Luyện phát âm : quẩy gánh hàng rong, trông nom, thịnh vượng 
- 4 hs đọc lượt 2 trước lớp
- HS đọc nghĩa của từ trong phần chú giải 
- HS luyện đọc trong nhóm 4
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch và được ăn học.
+ Đầu tiên, anh làm thu kí cho một hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ...
+ Có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng ông không nản chí 
- HS đọc thầm các đoạn còn lại
+ Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.
+ Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu "Người ta phải đi tàu ta". Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS thảo luận nhóm đôi và đại diện TL
+ nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản chí/ biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách người Việt/Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh.
- Lắng nghe 
- 4 hs đọc 4 đoạn của bài
- Nhấn giọng: mồ côi, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba muơi, bậc anh hùng,..
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 hs đọc 
- HS luyện trong nhóm đôi
- 2 cặp thi đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- HSTL
TỐN:
ƠN TẬP
Mơc tiªu: 
Cđng cè cho HS n¾m ch¾c c¸ch nh©n víi sè cã tËn cïng lµ 0. §¬n vÞ ®o diƯn tÝch. Gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
ChuÈn bÞ:
Lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
KiĨm tra bµi cị:
Bµi luyƯn tËp:
GV chÐp s½n bµi tËp lªn b¶ng phơ. LÇn lỵt treo tõng bµi cho HS lµm bµi.
 Bµi 1: §iỊn sè trßn chơc vµo chç chÊm:
.....x 3< 900 .......x 7< 100
Bµi 2: §iỊn dÊu >; < ; = vµo chç chÊm:
 1245cm .......12dm 40cm 45dm 5cm.......4550cm
7830cm..........78dm 30cm 8dm 500cm......85cm
Bµi3:Mét nỊn nhµ l¸t hÕt 350 viªn g¹ch b«ng.
TÝnh diƯn tÝch nỊn nhµ biÕt c¹nh viªn g¹ch 2dm.
TÝnh sè tiỊn b¸n g¹ch biÕt mçi viªn g¹ch gi¸ 3500®.
Bµi 4: Chu vi m¶nh ruéng HV b»ng 300m2
a)TÝnh diƯn tÝch cđa thưa ruéng ®ã.
b) Trªn m¶nh ruéng ®µo mét c¸i ao th¶ c¸ HCN cã chiỊu dµi b»ng 16m,chiỊu réng b»ng 12m( c¶ bê).TÝnh diƯn tÝch cßn l¹i.
*)Cđng cè vµ dỈn dß:
 GVnhËn xÐt tiÕt häc
 -HS ®äc ®Ị bµi.
 -1 HS lªn b¶ng lµm bµi
 -HS nhËn xÐt 
 -GV gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi
 -HS díi líp nh¸p.
 -HS nhËn xÐt 
 -GV gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi
 -HS díi líp nh¸p.
 -HS nhËn xÐt.
 -GV gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi
 -HS díi líp nh¸p.
 -HS nhËn xÐt 
TIẾNG VIỆT:
ƠN TẬP
Mơc tiªu:
Cđng cè cho häc sinh vỊ x¸c ®Þnh §T – BiÕt dïng tõ ®Ỉt c©u
ChuÈn bÞ: GV chuÈn bÞ mét sè bµi tËp cho HS
Lªn líp: 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1- Giíi thiƯu bµi:
 GV nªu M§YC bµi häc.
2-Bµi míi:
-GV cho HS ®äc bµi trªn b¶ng phơ:
 Bµi 1: §iỊn vµo chç trèng tõ bỉ sung ý nghÜa cho thêi gian( s¾p, ®ang, ®·,hay) cho ®éng tõ cã trong ®o¹n v¨n:
ThÕ lµ mïa xu©n mong  ... Ơ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN 
I/ Mục tiêu:
Hoàn thành sơ đồ vòng tuần của nước trong tự nhiên.
Mây
Mây
 Mưa Hơi nước 
Nước
Mô phỏng vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi, sự ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- Mỗi hs chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A 4, bút chì và bút màu
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Gọi hs lên bảng trả lời
1) Mây được hình thành như thế nào?
2) Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- Nhận xét, chấm điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên diễn ra như thế nào, bài học hôm nay, sẽ giúp các em hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
2) Vào bài: 
* Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- Các em hãy quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên SGk/48 (theo chiều từ trên xuống) và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ.
- Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
- Treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên lên bảng (chỉ vào các mũi tên và nói: Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng, không có nghĩa là chỉ có nước ở biển bay hơi. trên thực tế, hơi nước thường xuyên được bay lên từ bất cứ vật nào chứa nước, biển và đại dương cung cấp nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm một diện tích lớn trên bề mặt trái đất. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên có thể vẽ đơn giản như sau: (Vừa nói vừa vẽ sơ đồ lên bảng)
- Hãy chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên? 
Kết luận : Nước đọng ở hồ, ao , sông, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước
- Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây
- Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa-
- Mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, ao, hồ và lại bắt đầu vòng tuần hoán
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Hai em ngồi cùng bàn quan sát hình 49 SGK thảo luận để vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Quan sát, giúp đỡ những các nhóm lúng túng
- Gọi đại diện nhóm lên trì nh bày (1 hs cầm sơ đồ, 1 hs trình bày) - Chọn một số sơ đồ dán bảng.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ sơ đồ đúng, đẹp và trình bày đầy đủ 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: thi ghép chữ vào sơ đồ
- Chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm các thẻ có ghi: bay hơi, mưa, ngưng tụ. 4 hs của 2 nhóm sẽ lên thi ghép chữ để tạo thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên đúng, nhanh
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Về nhà nói với ba mẹ những hiểu biết của mình về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Bài sau:Nước cần cho sự sống
Nhận xét tiết học 
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
1) Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây 
2) Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- Lắng nghe 
- Lần lượt hs nối tiếp nhau liệt kê
+ Các đám mây: mây đen, mây trắng
+ Giọt mưa từ các đám mây đen rơi xuống
+ Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là làng xóm có những ngôi nhà và cây cối
+ Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển
+ Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà
+ Các mũi tên
- Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
- Lắng nghe 
-Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển, Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn. 
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi để vẽ sơ đồ
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét 
- Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện 
- Nhận xét 
_________________________________________
Môn: KHOA HỌC 
Tiết 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu:
 Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
 + Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
 + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
 II. Các hoạt động dạy học:
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Băng keo
- Một số tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Gọi hs lên bảng vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước và trình bày vòng tuần hoàn của nước 
Nhận xét, chấm điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu câu hỏi: Nước dùng để làm gì? 
- Nước rất cần thiết trong cuộc sống của con người. Tiết học hôm nay, các em sẽ hiểu rõ hơn về vai trò của nước.
2) Vào bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh họa trong SGK để trả lời các câu hỏi sau (2 nhóm thảo luận 1 câu hỏi) - phát phiếu cho 3 nhóm 
1) Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
2) Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
3) Không có nước, cuộc sống của động vật sẽ ra sao?
- Gọi đại diện nhóm trình bày (dán phiếu)
Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ 10-20% nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết 
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết/50
* Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người 
- Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì?
- Nước cần cho mọi hoạt động của con người, dựa vào những ý kiến trên, các em hãy cho biết con người sử dụng nước vào những loại nào?
- Dán 2 tờ phiếu lên bảng, tổ chức cho hs thi tiếp sức điền những ý kiến vào cột thích hợp 
- Tuyên dương nhóm nào xếp nhanh và thêm những ý kiến vào cột thích hợp ngoài những ý kiến trên 
Kết luận: Con người cần nước vào rất nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta h4y giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình.
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/51
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu vai trò của nước? 
- Hãy giữ vệ sinh nguồn nước 
- Bài sau: Nước bị ô nhiễm
Nhận xét tiết học 
- 1 hs vẽ sơ đồ, 2 hs nối tiếp nhau trình bày vòng tuần hoàn của nước: Nước từ sông, suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn. 
- Dùng để uống, tưới cây, chế biến thức ăn,...
- Lắng nghe
- Chia nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận
1) Thiếu nước con người sẽ không sống nổi . Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thu được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn
2) Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được.
3) Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, cua, tôm sẽ tuyệt chủng 
- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc to trước lớp
- HS lần lượt phát biểu:
+ tắm, lau nhà, giặt quần áo
+ Tắm cho súc vật, rửa xe,
+ uống, nấu cơm, nấu canh
+ Đi bơi, tắm biển
+ Trồng lúa, tưới rau, 
+ Sản xuất xi măng, gạch men
+ Tạo ra điện
+ Chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp,..
- Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp 
- Chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 6 bạn 
- Nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe
- 3 hs đọc to trước lớp 
- HS trả lời theo sự tiếp thu bài của các em 
tiÕng viƯt: TËp lµm v¨n
LuyƯn tËp trao ®ỉi ý kiÕn víi ngêi th©n
A-Mơc tiªu:
-Cđng cè vµ luyƯn tËp cho häc sinh biÕt lËp dµn ý cđa bµi , trao ®ỉi ®¹t mơc ®Ých vµ biÕt ®ãng vai , trao ®ỉi tù nhiªn.
B- ChuÈn bÞ:
C- Lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
§Ị bµi: Trao ®ỉi vỊ «ng tr¹ng NguyƠn HiỊn 3b¹n cã 3 ý kiÕn nh sau:
B¹n A:Tr¹ng HiỊn håi nhá thËt lµ nghÞ lùc.Nhê cã nghÞ lùc vµ cã ý trÝ ham häc hái míi giĩp b¹n cã ®ỵc tri thøc.
B¹n B: NguyƠn HiỊn häc thµnh tµi chđ yÕu lµ nhê trÝ th«ng minh.Kh«ng th«ng minh th× ch¼ng thĨ häc giáinh NguyƠn HiỊn
B¹nC: NguyƠn HiỊn thµnh tµi lµ nhê cã c¸ch häc tËp khoa häc
-ý kiÕn cđa em nh thÕ nµo?
3) Híng dÉn lµm bµi:
- Cho HS th¶o luËn nhãm.
- C¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn
 -C¸c em cã thĨ cã ý kiÕn kh«ng gièng 3 b¹n.Quan träng lµ tr×nh bµy lµm sao ®Ĩ ngêi nghe chÊp nhËn ®ỵc.
D-Cđng cè vµ dỈn dß: 
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 -HS ®äc ®Ị bµi.
-C¸c nhãm tr×nh bµy.
-GV chèt ý ®ĩng.
 - HS l¾ng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 42buoiNg ThuyTT1Pho YenTN.doc