Tập đọc:
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc đúng một bảng tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông bá tin vui.
- -HiÓu c¸c tõ ng÷ cuèi bµi
- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
* HSKG : Đọc diễn cảm toàn bài.
* HS yếu : Đọc đúng được một đoạn trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 24 Thứ hai, ngày 01 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc đúng một bảng tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông bá tin vui. - -HiÓu c¸c tõ ng÷ cuèi bµi - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. * HSKG : Đọc diễn cảm toàn bài. * HS yếu : Đọc đúng được một đoạn trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.c©u hái 3,4 - Gv nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ghi bảng b). Luyện đọc: * GV chia đọan: 2 đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp. -GV söa lçi ph¸t ©m cho HS * Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc nhãm ®«i * GV đọc diễn cảm. c). Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? + Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì? + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?.... - Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi: + Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em? + Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? - Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng. . d). Đọc diễn cảm: - GV yªu cÇu 2 HS ®äc nèi tiªp 2 ®o¹n líp l¾ng nghe t×m giäng ®äc thÝch hîp - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ND bài học ? -GV chèt l¹i néi dung ®óng - Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay. - 3-5 HS đọc thuộc lòng - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần). - 1 HS đọc chú giải - Từng cặp luyện đọc, - HS l¾ng nghe - Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, + Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn + Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng + Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em + Sôi nổi - ChØ ®iÓm tªn c¸c phÈm còng thÊy kiÕn thøc cña thiÕu nhi vÒ an toµn ,®Æc biÖt vÒ an toµn giao th«ng phong phó . - Phßng. tranh trng bµy phong phó ... Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời G©y Ên tîng nh»m hÊp dÉn ngêi ®äc + Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - HS nghe. -2HS ®äc nèi tiÕp .líp theo dái tr¶ lêi - Lớp luyện đọc. - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. - HS nêu. Lịch sử: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (Thế kỉ XV). - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (Thế kỉ XV). II. CHUẨN BỊ: - Phiếu thảo luận nhóm HĐ 1 - Hình minh họa trong SGK từ bài 7 đến bài 19. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Dưới thời Hậu Lê ai là nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất - Kể tên một số tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: a. Giới thiệu b. Hướng dẫn ôn tập - Yêu cầu HS suy nghĩ các câu hỏi Sgk và thảo luận theo N6 . - Buổi đầu độc lập , thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kỳ đó là gì ? - Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỷ XV ) trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu? Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện đó ( Xảy ra lúc nào ? ở đâu ? ) - Em hãy kể một trong những sự kiện , hiện tượng lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - GV yêu cầu HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò : - Hệ thống bài - Dặn xem bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm 3 câu 1 và câu 2 - Đại diện trình bày Kq ®óng: TriÒu ®¹i tªn níc kinh ®« §inh §¹i Cå ViÖt HoaL TiÒn Lª §CviÖt Hoa L Lý §¹i ViÖt Th¨ng L TrÇn §V Th¨ng L HËu lª §V TL - -C¸c sù kiÖn tiªu biÓu : §inh Bé LÜnh dÑp lo¹n 12 s qu©n ,k /c chèng qu©n tèng lÇn thø 1, nhµ Lý dêi ®« ra Th¨ng Long ,k/c chèng qu©n tèng xl lÇn 2, nhµ TrÇn thµnh lËp, k/c chèng qu©n nguyªn m«ng, chiÕn th¾ng Chi L¨ng -HS tr×nh bµy Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Làm được BT1,3. * HSKG : Làm được tất cả các BT trong SGK. * HS yếu : Làm được BT1. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 3. - Gvnhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a).Giới thiệu bài: Ghi bảng b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu - Viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 díi d¹ng ph©n sè cã mÊm sè lµ 1 råi tiÕn hµnhquy ®ång tÝnh kÕt qu¶ - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 2: Yêu cầu HSlàm - GV yªu cÇu HS tÝnh chÊt kÕt hîp cña ph©n sè. Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu - HDHS tìm hiểu bài toán và giải bài toán -GV nhận xét bài làm của HS. 3.Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. Lµm bµi nªu kÕt qu¶ 3 + = + = - 3 HS lªn ch÷a bµi - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - ( + ) + = + = + ( + ) = ( + ) + = + ( + ) - mét sè HS nªu - 1HS lên bảng giải, lớp làm vở Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: + = (m) Đáp số : m Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( T2) I. MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1. - HS có những hành vi, việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng . - Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng . II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - SGK - Phiếu điều tra dành cho HS HS : - SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Giữ gìn các công trình công cộng - Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ? - Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? 2. Dạy bài mới : a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi bảng. B - Hoạt động 2: Báo cáo về kết quả điều tra GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương . c- Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3 SGK ) + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: - Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. - Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. - Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự. => Kết luận: + Các ý kiến (a) là đúng. + Các ý kiến (b), (c) là sai. 3. Củng cố – dặn dò: - Y/C HS ®ọc ghi nhớ trong SGK - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK - Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - Cả lớp thảo luận về các báo cáo - HS biểu lộ theo cách đã quy ước. - Giải thích lí do. - Thảo luận chung cả lớp. - HS bµy tá ý kiÕn 1-2 HS ®äc Thứ ba, ngày 02 tháng 3 năm 2010 Thể dục Tiết 47 I. MỤC TIÊU: - Ôn phối hợp chạy nhảy và học chạy mang, vác. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Trò chơi “Kiệu người”, yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Sân trường sạch sẽ. Phương tiện: Còi II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu của bài học, chấn chỉnh trang phục, tập luyện. Xoay khớp cỏ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông. Chạy trên sân tập. Trò chơi: Kết bạn 2. Phần cơ bản a. Bài tập RLTTCB - Ôn bật xa: Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã quy định. Yêu cầu học sinh hoàn thiện kỷ thuật và nâng cao thành tích. - Tập phối hợp chạy nhảy GV nhắc cách tập luyện phối hợp, làm mẩu sau đó cho HS thực hiện. - Cho HS tập luyện theo đội hình hàng dọc b. Trò chơi vận động: Kiệu người GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẩu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương những HS hoàn thành vai chơi của mình 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát. - Đứng tại chổ thực hiện một số động tác thả lõng. - GV cũng cố, hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá tiết học - HS tập hợp thành bốn hàng - HS thực hiện trò chơi - HS thực hành - HS chơi Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Làm được BT1, BT2(a,b) * HSKG: Làm được tất cả các BT trong SGK. * HS yếu: Làm được BT1. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị 2 băng giấy.Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập + 5 + -GV nhận xét và cho điểm HS. B Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Thao tác với đồ dùng trực quan. Nêu vấn đề: - HD HS hoạt động với băng giấy. - Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã chuẩn bị. + Có băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ? + của băng giấy cắt đi của băng giấy còn lại bao nhiêu phần của băng giấy? - HD HS thực hiện phép trừ. Nêu lại vấn đề. - Chúng ta làm phép tính gì? - Gọi HS thực hiện phép trừ. - Yêu cầu HS học thuộc quy tắc tại lớp. 2. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Nhận xét chữa bài tập. a) ; b) c) Bài 2(a,b): - Gọi HS nêu yêu cầu + Em hãy nêu lại cách rút gọn phân số? - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Yêu cầu HS KG làm thêm . 3. Củng cố, Dặn dò - Nêu lại tên ND bài học ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - 2 -3 HS nhắc lại - Nghe và 1 HS nêu lại - Thực hiện theo sự HD của GV. - Hai băng giấy như nhau. - Lấy đi băng giấy - Còn lại ... phục vụ cho viẹc nhận biết VN trong câu kể kiểu Ai là gì ? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phận câu ( BT1, BT2, mục III), biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước ( BT3, mục III). * HSKG : Đặt được 2, 3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước . * HS yếu : Làm được BT1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ba tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ghi bảng b). Phần nhận xét1: * Bài tập 1+2+3+4: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi +Đoạn văn trên có mấy câu? +Câu nào có dạng Ai là gì? +Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì? +Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì? -Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định -Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? -Bộ phận đó gọi là gì? KL: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường do danh từ cụm danh từ tạo thành. c). Ghi nhớ: -Cho 4 HS đọc ghi nhớ. -Cho HS nêu VD. -GV nhận xét và chốt lại 1 lần nữa. d). Phần luyện tập: * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT 1. - HD HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 2:Cho HS đọc yêu cầu BT. - HDHS làm bài -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, khẳng định những câu các em đặt đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ. -2 HS giới thiệu về mọi trong gia đình trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ? -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bút chì vào SGK. -Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu. -4 Câu +Câu: Em là cháu bác Tự. -Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định.. -Phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? -1 HS lên bảng làm” +Đó là: Là cháu bác Tự. +Là VN -4 HS lần lượt đọc ghi nhớ. -1 HS lấy VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ. -1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Làm bài cá nhân -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. *Hs yếu làm bài 1 vào VBT -1 HS đọc lớp theo dõi . -Dùng bút chì nối trong SGK. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt đọc câu mình đặt. -Lớp nhận xét. Tập làm văn TÓM TẮT TIN TỨC I. MỤC TIÊU: -Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. -Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin ( BT1, Bt2, mục III). * HS yếu : Làm được BT1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ giấy viết lời giải BT1 (Phần nhận xét). -Bút dạ và 4-5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 phần luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi bảng * Phần nhận xét: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -Cho HS làm việc . a). Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn có mấy đoạn ? b). Xác định sự việc chính được nêu ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc hai câu. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: c). Tóm tắt toàn bộ bản tin. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS tóm tắt tốt. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -Cho HS làm bài. -GV chốt lại, chuyển sang phần ghi nhớ. c). Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ, đọc 6 dòng. d). Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc BT1. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 4 HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và bình chọn HS trình bày có bản tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ nhất. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -Cho HS làm bài. Cho 3 HS làm bài trên giấy khổ rộng. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, hay: 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau -HS 1 đọc đoạn văn 1+2 mà em đã giúp bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh bài văn ở tiết TLV trước. -HS 2 đọc đoạn 3+4. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn (trang 54 – 55). -Bản tin gồm có 4 đoạn. -HS phát biểu ý kiến. -HS nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS trao đổi ý kiến. -4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ, 1 HS đọc 6 dòng in đậm đầu bản tin. -1 HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân, HS viết vào VBT. -4 HS làm bài trên giấy và trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. * HS yếu làm bài 1 -1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. -HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, từng cặp HS trao đổi với nhau để viết tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long. -3 HS làm bài vào giấy trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. SINH HOẠT LỚP I. Môc tiªu: - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ, chưa tiến bộ của cá nhân, tổ, lớp. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị. - Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Cả lớp hát đồng thanh 1 bài. 2. Học sinh từng tổ báo ưu khuyết điểm trong tổ. 4. Giáo viên nhận xét chung về ưu điểm, tồn tại của các mặt: - Đạo đức: ... - Chuyên cần: ... - Ý thức học bài: ... - Trực nhật, vệ sinh, lao động: ... - Nề nếp Đội sao: ...... 5. Phương hướng tuần 25 - Tiếp tục duy trì nề nếp, tăng cường vệ sinh cá nhân. - Hưởng ứng tốt các phong trào nhà trường đề ra. - Phân công giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến trong học tập. - Thực hiện tốt nề nếp học bài và chuyên cần trong Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: -Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động mình đã tham gia (hoặc chứng kiến) để góp phần giữ xóm làng( đường phố trường học) xanh, sạch, đẹp. -Biết sắp xếp các sự việc được sắp xếp hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. * HS yếu : Kể được một đoạn của câu chuyện theo gợi ý của GV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. -Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: -Kiểm tra 1 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ghi bảng b). Hướng dẫn tìm hiểu đề: - Cho HS đọc bài. - GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân những từ ngữ quan trọng. - Cho HS gợi ý. - GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể kể về một hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã chứng kiến hoặc tham gia; VD em kể về một buổi trực nhật c). HS kể chuyện: -GV mở bảng phụ đã viết vắn tắt dàn ý bài kể chuyện. -Cho HS kể chuyện. -GV nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài sau -1 HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cài hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý. -HS đọc thầm lại dàn ý trên bảng. -HS kể chuyện theo cặp và nhận xét, góp ý cho nhau. -Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể. -Lớp nhận xét. Địa lý THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam. - Bản đồ Cần Thơ. - Tranh ảnh về Cần Thơ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động theo cặp GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ), Trung tâm văn hoá, khoa học + Dịch vụ, du lịch Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ. GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. HS chỉ và nói vị trí của Cần Thơ. Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. HS trả lời câu hỏi mục 1. HS xem bản đồ công nghiệp Việt Nam Các nhóm thảo luận theo gợi ý. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dò: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Chuẩn bị bài: Ôn tập (ôn các bài từ bài 11đến bài 22) Tiết 5-Âm nhạc: (GV Âm nhạc soạn-dạy) Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( TT) I. MỤC TIÊU: HS nêu nêu được vai trò của ánh sáng: -Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. -Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. * HS yếu : Đọc được các thông tin trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một khăn tay sạch có thể bịt mặt. -Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Tại sao chỉ có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng . Được chiếu nhiều ánh sáng? - 1 em đọc phần bạn cần biết - Nhận xét , ghi điểm 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người -Yêu cầu HS cả lớp tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người - Nhận xét c. Vai trò của ánh sáng đối với sự sống động vật - Yêu cầu HS thảo luận theo N4 - Kể tên một số động vật mà em biết những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ? - Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm , một số động vật kiếm ăn vào ban ngày - H? Bạn nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó - H? Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để biết kích thích cho gà ăn nhiều, chống tăng cân và đẻ nhiều trứng? - GV theo dõi - Nhận xét kết luận chung - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết trang 97 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài - Dặn: Hoàn thánh VBT, Nhận xét -3 Em lên bảng trả lời - HS nêu ,nhận xét - Hs thảo luận N4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: