ĐẠO ĐỨC
Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức-kĩ năng: Nêu được ích lợi của lao động.
Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân.
- Thái độ: HS chăm chỉ học tập
- TT:*KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II/ Đồ dùng dạy-học:
1 số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai
III/ Các hoạt động dạy-học:
1 KTBC: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Vì sao chúng ta phải kính trọng thầy giáo cô giáo? - Vì thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người.
- Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em phải làm gì? - Em phải lễ phép với thầy cô, cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô.
-Nhận xét
2 Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Giảng bài mới:
BÁO GIẢNG THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Hai 6/12/2010 Đạo đức Tập đọc Tốn Khoa học SHĐT 16 31 76 31 16 Yêu lao động (Tiết 1 ) Kéo co Luyện tập Không khí có những tính chất gì ? Chào cờ Ba 7/12/2010 TLV Chính tả Toán Lịch sử 31 16 77 16 Luyện tập giới thiệu địa phương Nghe – viết : Kéo co Thương có chữ số 0 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Tư 8/12/2010 LT &C KC Toán Địa lý Kĩ thuật 31 16 78 16 16 Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Chia cho số có ba chữ số Thủ đô Hà Nội Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2) Năm 9/12/2010 Tập đọc TLV Toán Khoa học 32 32 79 32 Trong quán ăn “Ba cái bống” Luyện tập miêu tả đồ vật Luyện tập Không khí gồm những thành phần nào? Sáu 10/12/2010 LT&C Toán SHL 32 80 16 Câu kể Chia cho số có ba chữ số (Tiếp theo ) Sinh hoạt cuối tuần. TUẦN 16 Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010. ĐẠO ĐỨC Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu: - Kiến thức-kĩ năng: Nêu được ích lợi của lao động. Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. - Thái độ: HS chăm chỉ học tập - TT:*KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. II/ Đồ dùng dạy-học: 1 số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì sao chúng ta phải kính trọng thầy giáo cô giáo? - Vì thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. - Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em phải làm gì? - Em phải lễ phép với thầy cô, cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô. -Nhận xét 2 Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Giảng bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a *KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. - GV đọc truyện - Gọi hs đọc lại -Chia nhóm thảo luận theo các câu hỏi: 1) Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện? 2) Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau câu chuyện xảy ra? 3) Nếu em là Pê-chi-a, em cĩ là như bạn khơng ? Kết luận: Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Bởi vậy mỗi người phải yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK *)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1) *KNS:+ Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. - Nêu y/c: Các em hãy thảo luận nhóm 6 tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào phiếu theo 2 cột (phát phiếu cho các nhóm) - Gọi các nhóm trình bày Kết luận: Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, chúng ta đều phải yêu lao động, khắc phục mọi khó khăn thử thách để làm tốt công việc của mình *) Hoạt động 3: Đóng vai (BT2) - Gọi hs đọc BT2 - Các em hãy thảo luận nhóm 4 thảo luận đóng vai 1 tình huống - Gọi các nhóm lên thể hiện - Hỏi: Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Ai có cách ứng xử khác? - 1 hs đọc - Làm việc nhóm 4 1) Trong khi mọi người đều hăng say làm việc thì Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả 2) Pê-chi-a sẽ thấy hối hận nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày. Có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc một cách chăm chỉ sau đó 3) Nếu là Pê-chi-a, em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 2,3 hs đọc - Chia nhóm thảo luận - Các nhóm dán phiếu trình bày * Những biểu hiện yêu lao động: + Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình + Tự làm lấy công việc của mình + Làm việc từ đầu đến cuối * Những biểu hiện không yêu lao động + Ỷ lại không tham gia vào lao động + Không tham gia lao động từ đầu đến cuối + Hay nản chí, không khắc phục khó khăn khi lao động - HS lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc - Thảo luận nhóm 4 phân công đóng vai - Lần lượt vài nhóm lên thể hiện - HS trả lời 3/ Củng cố, dặn dò - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Làm tốt các việc tự phục vu bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. - Chuẩn bị BT 3,4,5,6 Nhận xét tiết học ______ TOÁN Tiết 76: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Giải toán có lời văn. - Thái độ:HS say mê tốn học - TT: Áp dụng phép chia vào thực tế II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Chia cho số có hai chữ số (tt) - Gọi hs lên bảng thực hiện - 3 hs lên bảng thực hiện 75480 : 75= 12678 : 36 = 25407: 57 = - Nhận xét, cho điểm 2 Dạy-học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD luyện tập Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Viết lần lượt từng bài lên bảng, Y/c hs thực hiện bảng con Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tự tóm tắt và giải bài toán vào vở nháp - Gọi 2 hs lên bảng, 1 em làm tóm tắt, 1 em giải bài toán 25 viên: 1m2 1050 viên: ...m2 *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV ghi lần lượt tóm tắt sau mỗi câu trả lời của học sinh - Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta cần biết gì? - Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 nhóm hs) - Gọi hs làm trên phiếu lên dán phiếu và trình bày bài giải - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng Bài 4*: Gọi hs đọc y/c - Muốn phát hiện phép tính sai ở đâu, ta phải làm gì? - Các em tự kiểm tra phép tính trong SGK (GV ghi phép tính sai lên bảng) - Phép tính nào đúng, phép tính nào sai và sai ở đâu? - Gọi hs lên bảng thực hiện lại - 1 hs đọc y/c a) 4725 : 15 = 315 4674 : 82 = 57 4725 15 4674 82 22 315 574 57 75 0 0 b) 35136 : 18 = 192 18408 : 52 = 354 35136 18 18408 52 171 1952 280 354 93 208 36 0 0 - 1 hs đọc đề bài - HS tự làm bài - 2 hs lên bảng thực hiện Giải Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2 - 1 hs đọc to đề bài - Đội sản xuất có 25 người. Tháng 1 làm được 855 sản phẩm, tháng 2: 920 sản phẩm, tháng 3: 1350 sản phẩm - Trong cả 3 tháng đó trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm? - Biết tổng số sản phẩm đội đó làm trong 3 tháng - HS tự làm bài - Dán phiếu trình bày Giải Số sản phẩm cả đội làm trong 3 tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 (sản phẩm) - Ta thực hiện phép tính chia, kiểm tra lại các bước chia, nhân, trừ nhẩm - HS tự kiểm tra - Phép tính b đúng, a sai. Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên số dư là 95 lớn hơn 67 - 1 hs lên bảng thực hiện 12345 67 564 184 285 17 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm câu b - Bài sau: Thương có chữ số 0 Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC Tiết 31: KÉO CO I. Mục đích, yêu cầu: -Kiến thức- kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. + Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK). -Thái độ: HS chăm chỉ học tập - TT: HS đồn kết, cĩ ý chí rèn luyện bản thân II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Tuổi ngựa Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm 2 Dạy-học bài mới: a. Giới thiệu bài: Y/c hs quan sát tranh minh họa - Các em cho biết bức tranh vẽ cảnh gì? - Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào? - Kéo co là một trò chơi mà người VN ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng mỗi khác. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta. b. HD đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học *) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - HD hs luyện phát âm các từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn - Gọi hs đọc lượt 2 - HD hs hiểu nghĩa các từ mới trong bài : giáp - Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài *) Tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc đoạn 1 + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Gọi hs đọc đoạn 2 + Gọi HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? - Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? - Hãy nêu nội dung của bài? * HD hs đọc diễn cảm - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài - Y/c hs lắng nghe, nhận xét tìm ra giọng đọc đúng - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi 3 hs đọc + Y/c hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay - 3 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu...bên ấy thắng + Đoạn 2: Tiếp theo...người xem hội + Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc cá nhân - 3 hs đọc lượt 2 - ... Quan sát, thảo luận về hiện tượng xảy ra, cử đại diện trình bày - Đại diện nhóm trình bày . Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi trong không còn trong nữa mà đã bị vẫn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các-bô-níc - Lắng nghe - hs nối tiếp nhau trả lời . Quá trình hô hấp của người, động vật, thực vật . Khi đốt các hợp chất vô cơ hay hữu cơ . Khi ta đun bếp . Khí thải của các nhà máy . Khói của ô tô, xe máy - Quan sát hình minh họa thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời . Trong không khí còn có hơi nước. Ví dụ: vào những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, trên nhà sàn, bờ tường, bàn ghế hơi ướt. . Trong không khí còn chứa nhiều chất bụi bẩn. Ví dụ: khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy các hạt bụi nhỏ bé lơ lửng trong không khí. . Trong không khí còn chứa các khí độc do khói của nhà máy, khói xe máy, ô tô thải vào không khí. . Trong không khí còn có chứa các vi khuẩn do rác thải, nơi ô nhiễm sinh ra. - ô xi và ni tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn - Lắng nghe . C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK - Chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí? Trồng nhiều cây xanh. Thường xuyên vệ sinh nơi ở. Vứt rác đúng nơi qui định, không để rác thối, vữa.- Bài sau: Ôn tập - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 32: CÂU KỂ I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể ( ND ghi nhớ ). +Nhận biết được câu kể trong đoạn văn ( BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể, để, tả, trình bày ý kiến (BT2). - Thái độ: HS ham học hỏi - TT: Biết sử dụng câu giao tiếp trong cuộc sống II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảngphụ viết lời giải BT.I.2,3 - Một số bảng nhóm viết những câu văn để hs làm BT.III.1 III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: MRVT: Trò chơi-Đồ chơi - Gọi hs lên bảng làm lại BT 2,3 - 2 hs lên bảng thực hiện y/c . BT1: GV nói nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ, HS nêu các câu thành ngữ, tục ngữ ứng với nghĩa mà GV nêu ra . BT2: HS chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở BT2 để khuyên bạn a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi . Em sẽ nói với bạn "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn" Cậu nên chọn bạn mà chơi. b) Bạn trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm . Em sẽ nói: "Cậu xuống ngay đi: đừng có "Chơi với lửa" thế!" . Em sẽ bảo bạn: "Chơi dao có ngày đứt tay" đấy. Cậu xuống đi -Nhận xét, cho điểm 2 Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học b) Tìm hiểu bài Hoạt động dạy Hoạt động học Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c của bài - Hãy nêu câu được in đậm trong đoạn văn trên? - Câu: Nhưng kho báu ấy ở đâu? là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? - Cuối câu có dấu gì? Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy đọc thầm lại từng câu, thảo luận nhóm đôi xem những câu đó được dùng để làm gì? - Gọi hs phát biểu ý kiến - Cùng hs nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, dán tờ phiếu ghi lời giải - Gọi hs đọc lại - Cuối mỗi câu có dấu gì? Kết luận: Những câu văn mà các em vừa tìm được trong đoạn văn trên dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật nào đó, cuối các câu trên có dấu chấm, ta gọi đó là câu kể. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy đọc thầm lại các câu trên, xem chúng được dùng để làm gì? - Nêu lần lượt từng câu, gọi hs trả lời . Ba-ra-ba uống rượu đã say . Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. * Nếu có hs hỏi câu : Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói kết thúc là dấu hai chấm sao lại là câu kể? thì giải thích: Do câu trên có nhiệm vụ báo hiệu: câu tiếp theo là lời của nhân vật Ba-ra-ba. Như vậy, việc sử dụng dấu hai chấm còn chịu sự chi phối của một qui tắc khác-qui tắc báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật. - Ngoài việc giới thiệu, miêu tả hoặc kể về một sự việc có liên quan đến một người nào đó, câu kể còn dùng để làm gì? - Câu kể dùng để làm gì? - Cuối câu kể có dấu gì? Kết luận: Phần ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/161 3) Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để thực hiện bài tập này (phát bảng nhóm có ghi sẵn các câu văn cho 3 nhóm) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Chiều chiều, trên bãi thả, ...thả diều thi. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. + Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. + Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng. + Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè...vì sao sớm. Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gọi hs làm mẫu - Các em suy nghĩ, tự làm bài, mỗi em chỉ viết 1 trong 4 đề bài đã nêu - Gọi hs trình bày - Cùng hs nhận xét xem bạn làm bài đúng yêu cầu chưa, những câu văn có đúng là những câu kể không. - Tuyên dương những em viết tốt - 1 hs đọc y/c và nội dung - Nhưng kho báu ấy ở đâu? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều chưa biết. - Cuối câu có dấu chấm hỏi - 1 hs đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi, đọc thầm suy nghĩ - HS lần lượt phát biểu ý kiến . Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ . Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cái mũi rất dài . Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc khóa vàng để mở một kho báu. - Cuối mỗi câu có dấu chấm - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - Đọc thầm, suy nghĩ . Kể về Ba-ra-ba . Kể về Ba-ra-ba . Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba - Nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm của mỗi người. - Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. - Có dấu chấm - Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc bài 1 - Thảo luận nhóm 4 - Dán lên bảng và trình bày - Nhận xét + Kể sự việc + Tả cánh diều + Kể sự việc và nói lên tình cảm + Tả tiếng sáo diều + Nêu ý kiến, nhận định - 1 hs đọc y/c - 1 HSG thực hiện - Tự làm bài - HS nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - Câu kể được dùng để làm gì? - Về nhà làm lại BTIII.2 (nếu chưa đạt) - Bài sau: Câu kể ai làm gì? Nhận xét tiết học TOÁN Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). - Thái độ: HS say mê tốn học - TT: Áp dụng kiến thức tốn học vào cuộc sống II Chuẩn bị II/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng thực hiện: - 3 hs lên bảng thực hiện 4578 : 421 = 9785 : 205 = 6713 : 546 = Nhận xét, cho điểm 2Dạy-học bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b/ Giảng bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 41535 : 195 - Gọi 1 hs lên bảng làm và nêu cách tính, cả lớp thực hiện vào vở nháp - HD hs ước lượng thương bằng cách: 415 : 195 = ? có thể lấy 400 : 200 được 2 253 : 195 = ? có thể lấy 300 : 200 được 1 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 chia 200 được 3 *) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 80120 : 245 = ? - Y/c cả lớp thực hiện vào vở nháp, 1 hs lên bảng thực hiện - Em có nhận xét gì về số dư và số chia * Thực hành Bài 1: Y/c HS thực hiện vào Bảng Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết - Ghi 2 bài lên bảng, gọi 2 hs lên bảng thực hiện, y.c cả lớp làm vào vở *Bài 3: Gọi hs đọc đề - Y/c hs tự làm bài - Gọi 1 hs lên bảng giải - Nhận xét, kết luận bài giải đúng - Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs lên bảng thực hiện 41535 195 0253 213 0585 000 - HS nêu cách tính như SGK - 1 hs lên thực hiện và nêu cách tính như SGK 80120 245 0662 327 1720 05 - Số dư luôn nhỏ hơn số chia - HS thực hiện a) 62321 : 307 = 203 62321 307 921 203 0 b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) 81350 187 655 435 940 5 - 1 vài hs nhắc lại 1 hs lên thực hiện b) 89658 : x = 293 x = 69658 : 293 x = 306 - 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài - 1 hs lên bảng làm Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là: 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm 3 Củng cố, dặn dò: - Muốn chia cho số có ba chữ số ta làm sao? - Đặt tính sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP I/ Mơc tiªu: - Häc sinh biÕt ®ỵc néi dung sinh ho¹t, thÊy ®ỵc nh÷ng u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn, cã híng sưa ch÷a vµ ph¸t huy. - RÌn cho häc sinh cã ý thøc chÊp hµnh tèt néi quy cđa líp. - Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc tỉ chøc kû luËt cao. II/ §å dïng d¹y - häc: - GV: Néi dung sinh ho¹t - HS : T tëng nhËn thøc III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 1.Đánh giá hoạt động trong tuÇn - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan: - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt , Học tập tiến bộ 2. Kế hoạch tuÇn tới: - Duy trì nề nếp d¹y vµ häc, duy tr× sÜ sè häc sinh. - Duy trì tèt nỊ nÕp häc tËp: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Cã ý thøc tù häc, tù rÌn khi ë nhµ. 3/ Cđng cè- dỈn dß: Thùc hiƯn tèt ph¬ng híng ®Ị ra. KT : BGH :
Tài liệu đính kèm: