TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé).
2. Hiểu các từ ngữ : Tóc để trái đào, vườn ngự uyển.
- Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vướng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
3. Giỏo dục HS sống lạc quan, yêu đời.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK (phóng to).
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 33 Thứ hai, ngày 26 thỏng 4 năm 2010 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé). 2. Hiểu các từ ngữ : Tóc để trái đào, vườn ngự uyển. - Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vướng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. 3. Giỏo dục HS sống lạc quan, yờu đời. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK (phóng to). III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng 2 bài thơ : Ngắm trăng, Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc: - Bài chia 3 đoạn - GV hướng dẫn đọc - Tổ chức cho HS đọc tiếp nối ( 3 lượt ) - GV giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu một số từ mới (Tóc để trái đào, vườn ngự uyển). - GV đọc toàn bài b, Tìm hiểu bài: - Cõu1(CN): Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? -Cõu2(CN):Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? - Cõu3(N2):Bí mật của tiếng cười là gì ? - Cõu4(N2):Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? * Nêu ý nghĩa của truyện ? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm đoạn “ Tiếng cười thật.có tàn lụi” giúp H phát hiện giọng đọc phù hợp - GV mời 1 tốp 5 H đọc diễn cảm toàn bộ truyện theo cách phân vai. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - Vài HS đọc - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc tiếp nối nhau đọc - HS đọc theo cặp - 1, 2 H đọc cả bài - Chú ý - ở xung quanh cậu : ở nhà vua- quen lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển- trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút. - Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên : trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm. - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với cái nhìn vui vẻ, lạc quan. - Tiêng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - HS nêu - Vài HS nhắc lại - 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai - HS đọc theo cặp- luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nêu Lịch sử Tổng kết I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết : - Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. - Nhớ được các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ đàu Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống giữ nước của dân tộc. II. Đồ dùng học tập - Phiếu học tập của HS - Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:4' - Dựa vào nội dung của bài, em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? 2. Dạy bài mới:29' 2.1. Giới thiệu bài:1' 2.2. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân - GV đưa ra bang thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu H điền nội dung các thời kì triều đại vào ô trống cho chính xác. * GV chốt lại 2.3. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV đưa ra một số danh sách các nhân vật lịch sử . + các em có thể tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4. 2.4. Hoạt động 3 : làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập của HS - GV nhận xét- kết luận. 3. Củng cố, dặn dò:2' - GV mời HS nhắc lại nội dung bài * Nhận xét tiết học - 1 HS trình bày - HS thực hiện - Vài HS trình bày - HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử (trong danh sách) - 1 Số HS trình bày - HS làm bài trên phiếu - HS dựa vào kết quả trên phiếu trình bày - HS nêu Thứ ba, ngày 27 thỏng 4 năm 2010 Thể dục Tiết 65: Môn thể thao tự chọn I. Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi “ Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia cách chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn - HS tớch cực luyện tập. tăng cường sức khỏe. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 2 còi, dụng cụ để dạy môn tự chọn, kẻ sân và chuẩn bị bóng để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối hông, vai, cổ tay. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản a, Môn tự chọn - Đá cầu + Ôn tâng cầu bằng đùi + Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 - 3 người b, Trò chơi vận động Trò chơi “ Dẫn bóng” (2-3 lần) 3. Phần kết thúc - GV cùng h hệ thống bài - Đi đều theo 2 – 4 hàng và hát Một số động tác hồi tĩnh - G nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. Về nhà ôn tập các động tác môn tự chọn và nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Cán sự điều khiển r x x x x x x x x x x - Cán sự điều khiển x x x x r x x x x - GV nêu tên trò chơi, cùng H nhắc lại cách chơi, 1 nhóm làm mẫu, H chơi thử 1,2 lần. + Tổ chức chơi theo nhóm - Cán sự điều khiển x x x x x x x x r x x x x x x x x x x : Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 103, 131sgk. - Giấy A0 , bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III. Hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: 4' - Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống 2. Dạy bài mới:29' * Giới thiệu bài:1' Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ giữa thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên:14' * Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật. * Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu h quan sát hình 1 trang 130 sgk. + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình? + Yêu cầu h nói về: ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. Bài 2: - GV yêu cầu h trả lời câu hỏi: + “Thức ăn” của cây ngô là gì? + Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng, mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các - bô - níc để tạo thành chất dinh dưỡng Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật:15' * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn h tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. + Thức ăn của châu chấu là gì? + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm ( 6 nhóm), phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày. Kết luận: Sơ đồ ( bằng chữ ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Cây ngô Châu chấu ếch 3. củng cố, dặn dò: 2' GV mời 1 vài h viết một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia * GV nhận xét tiết học - 1HS trình bày - Chú ý - HS quan sát hình 1 ( 130 – sgk ) người ta sử dụng các mũi tên trong hình 1 trang 130. + Mũi tên xuất phát từ khí các - bô - níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các - bô - níc được cây ngô hấp thụ qua lá. + Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây hấp thụ qua rễ. - HS trình bày - Lá ngô - Cây ngô là thức ăn của châu chấu - châu chấu - châu chấu là thức ăn của ếch - HS làm việc theo nhóm, các bạn cùng thời gian vẽ sơ đồ sinh vật này thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. - Các nhóm trình bày sản phẩm và cử đại diện trình bày. - Vài HS lên bảng Chính tả: Nhớ – viết Ngắm trăng. Không đề I. Mục tiêu: 1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề theo hai khổ thơ khỏc nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bỏt. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: tr/ ch; iêu/ iu. 3. Cú tớnh thẩm mĩ, cú trỏch hiờm với bài viết của mỡnh. II. Đồ dùng dạy – học: 4tờ phiếu khổ to ghi bài tập 3b. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ:4' G mời 1h đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ bắt đầu âm s/ x 2. Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài:1' 2.2, Hướng dẫn h nhớ – viết: 20' - GV mời 2h đọc thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề - GV cho h viết những từ ngữ dễ lẫn + GV đọc: hững hờ, tung bay, xách bương, tưới rau. - Cho h viết 2 bài thơ theo trí nhớ GV quan sát - Chấm chữa bài: chấm 7 10 bài - GV nhận xét chung 2.3, Hướng dẫn hs làm các bài chính tả:7-8' Bài tập 2a(N2): - GV nhắc: chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa. - GVphát phiếu cho các nhóm thi làm bài 3. Củng cố, dặn dò:2' GV mời 1 2 h nhắc lại nội dung bài Về nhà hs ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện để viết đúng chính tả. * GV nhận xét tiết học - Chú ý - 1hs đọc yêu cầu của bài - 2hs đọc - Cả lớp đọc thầm - HS viết bảng con - HS gấp sgk. Viết bài - HS đổi vở theo cặp soát nỗi - 1hs đọc yêu cầu của bài - HS làm theo cặp - 4 nhóm làm trên phiếu - Đại diện từng nhóm dán bài lên bảng lớp trình bày kết quả - Cả lớp và g nhận xét - Cả lớp viết bài vào vở - viết khoảng 20 từ theo lời giải đúng - 2hs nêu Thứ năm, ngày 29 thỏng 4 năm 2010 Thể dục Môn thể thao tự chọn I. Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích. - HS tớch cực luện tập, tăng cường sức khỏe. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 2 còi, dụng cụ để dạy môn tự chọn, mỗi H một dây nhảy. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung ... đời sống. - ễn tập tốt chuẩn bị thi định kỳ lần 4. - Th.dừi -Th.dừi +thầm - Hs ngồi theo tổ -*Tổ trưởng điều khiển cỏc tổ viờn trong tổ tự nh.xột,đỏnh giỏ mỡnh( dựa vào sườn) -Tổ trưởng nh.xột,đỏnh giỏ,xếp loại cỏc tổ viờn - Tổ viờn cú ý kiến - Cỏc tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mỡnh - Lần lượt Ban cỏn sự lớp nh.xột đỏnh giỏ tỡnh hỡnh lớp tuần qua + xếp loại cỏ tổ -Lớp phú học tập - .Lớp phú lao động -Lớp phú V-T – M - Lớp trưởng -Lớp theo dừi ,tiếp thu + biểu dương -Theo dừi tiếp thu Kể chuyện Thứ tư, ngày 28 thỏng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 65 : Mở rộng vốn từ : Lạc quan – yêu đời I. Mục tiêu 1. Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời trong các từ đó có từ Hán Việt. 2. Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong những ngày hoàn cảnh khó khăn. 3. HS yờu mụn học. Biết sử dụng vốn từ đó học vào văn cảnh phự hợp. II. Đồ dùng dạy học Một số phiếu học ( 7 phiếu ) khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 4' - GV kiểm tra nội dung ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu trứoc. Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài:1' 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 (theo nhóm):29' + GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập + GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm ( 7nhóm). Yêu cầu mỗi nhóm làm xong dán nhanh bài trên bảng lớp. - GV kết luận: Bài tập1(N4) : Câu 1: Tình hình. có triển vọng tốt đẹp Câu 2: Chú ấy sống Luôn tin tưởng Câu 3: Lạc quan là luôn tin tưởng Sau khi giải xong bài tập 2,3 GV mời vài em HS đặt câu với từ.. - Sau khi hs nói đúng lời khuyên của 2 câu tục ngữ mời 1 vài HS nói hoàn cảnh sủ dụng 2 câu tục ngữ. Bài tập 2(N4) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập. - Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS. + Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng "lạc" vừa giải nghĩa. Bài 3(N4)- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2 2 + Quan quân: quân đội của nhà nước phong kiến. + Quan hệ: sự gắn liền về mặt nào đó giữa hai hay nhiều sự vật với nhau. + Quan tâm: để tâm, chú ý thường xuyên đến. + Đặt câu: + Quan quân nhà Nguyễn được phen sợ hú vía. + Mọi người đều có mối quan hệ với nhau. + Mẹ rất quan tâm đến em Bài 4(N2):- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố dặn dò:2' - GV mời 1, 2 hs nhắc lại nội dung bài về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở Bt 4 , đặt 4,5 câu với các từ ở Bt 2,3. - GVnhận xét tiết học. - HS trình bày - 4 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập . - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm dán nhanh bài trên bảng lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả giải bài tập. - Cả lớp nhận xét - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa. - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn. a. Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "vui mùng": lạc quan, lạc thú. b. Những từ trong đó"lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu: + Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng. + Lạc thú: những thú vui. + Lạc hậu: bị ở lại phía sau, không theo kịp đà tiến bộ, phát triển chung. + Lạc điệu: sai, lệch ra khỏi điệu của bài hát, bản nhạc. + Lạc đề: không theo đúng chủ đề, đi chệch yêu cầu về nội dung. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp: + Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời. + Những lạc thú tầm thường dễ làm hư hỏng con người. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa. - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn. .a. -Những từ trong đó quan có nghĩa là "quan lại" "quan tâm". b. Những từ trong đó quan có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan. c. Những từ trong đó quan có nghĩa là "liên hệ, gắn bó" - quan hệ, quan tâm. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu. - HS phát biểu Tuần 33 (Giỏo ỏn buổi chiều) Thứ ba, ngày 27 thỏng 4 năm 2010 Tiết 1 Tiết 3: ễn:Luyện từ và câu Luyện thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. I, Mục tiêu. - Củng cố cho hs nắm vững về trạng ngữ trong câu, ý nghĩa của trạng ngữ. - Biết vận dụng làm tốt bài tập. II, Đồ dùng. - Tài liệu:Vở luyện Tviệt trang 104-105. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Giới thiệu bài. 2' 2, Luyện tập. 30' Bài 1/104. - Củng cố cho hs nắm vững khái niệm về trạng ngữ nguyên nhân trong câu. Bài 2/ 104. - Xác định được trạng ngữ nguyên nhân trong câu và ý nghĩa của trạng ngữ đó. Bài 3/ 104 - Biết thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. Bài 4/105. - Biết đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân . 3, Củng cố- dặn dò. ? Nêu yêu cầu bài tập 1? Yêu cầu hs làm bài. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. ? Thế nào là trạng ngữ? TN trả lời cho câu hỏi nào? TN có thể đứng ở vị trí nào trong câu? Gv nxét- kết luận. ? Nêu yêu cầu bài tập 2? Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài. Gọi hs đọc câu và xác định TN trong câu? Nêu tác dụng của trạng ngữ đó? Gv nxét- kết luận. ? Bài tập 3 yêu cầu gì? Yêu cầu hs làm bài. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. ? Bài cho biết gì? Yêu cầu gì? Gọi hs đọc câu đã thêm TN? Gv nxét- đánh giá. ?Nêu yêu cầu bài tập 4? Yêu cầu hs làm bài. Gọi hs đọc câu đã đặt và chỉ rõ TN trong câu? TN đó có tác dụng gì? Gv nxét- kết luận. ? TN trong câu có ý nghĩa gì? Nêu dấu hiệu nhận biết TN? Gv nxét giờ. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài. Hs trả lời cá nhân. Nhận xét, bổ sung. Hs nêu yêu cầu. Hs làm nhóm đôi-2nhóm làm bảng. Hs đọc câu và xác định TN trong câu. Nhận xét. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài. Hs nêu ý kiến và đọc câu đã thêm TN, nxét. Hs nêu yêu cầu. Hs đặt câu. Hs đọc câu đã đặt. Nhận xét. 1 hs nêu. Thứ ba, ngày 27 thỏng 4 năm 2010 Tiết 1: Ôn Tiếng việt Luyện viết bài 29-29 I.Mục tiêu - Giúp học sinh viết và trình bày đúng, đẹp bài 29-30 trong vở luyện viết lớp 4 tập hai - Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp Tiếng Việt. - Giáo dục học sinh chăm rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: bài viết mẫu - Học sinh: vở luyện viết III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Ôn định: 1 phút 2. Hướng dẫn học sinh luyện viết : 7 phút Bài 29-30 (VLV- T2) - Giáo viên gọi học sinh đọc bài. Tìm hiểu nội dung bài + Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên cho học sinh quan sát bài viết mẫu và nhận xét. + Hướng dẫn hoc sinh cách viết - Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn 3. Học sinh viết bài vào vở:25 phút - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các em. 4. Giáo viên chấm, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò:2 phút Giáo viên nhận xét chữ viết của học sinh.- Dặn học sinh viết bài ở nhà. - Một em đọc bài - Cả lớp đọc thầm và nêu nội dung bài viết. Cả lớp nhận xét- sửa chữa - Học sinh quan sát bài viết mẫu, nhận xét về cách viết và cách trình bày. - học sinh quan sát - Học sinh viết bài vào vở. Tiết3: Ôn lịch sử và địa lí ễn bài học tuần 30 I. Mục tiêu - Ôn tập giúp học sinh củng cố và nắm chắc các kiến thức đã học trong phân môn lịch sử, Địa lớ tuần 30. - Rèn luyện kĩ năng ôn tập cho học sinh. - Giáo dục học sinh truyền thống yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bản đồ đạ lí tự nhiên Việt nam III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định :1 phút 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập. Hoạt động 1(CN):8 phút - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập trắc nghiệm.vở Lich sử và Địa Lí - Học sinh làm bài, giáo viên giúp đỡ một số em yếu. - Giáo viên kết luận. Hoạt động 2(CN): 10 phút - Giáo viên treo bản đồ ĐL-TNVN lên bảng - yêu cầu học sinh lên bảng chỉ và trình bày một số đặc điểm tiêu biểu Khauhai thỏc khoỏng sản và hải sản ở vựng biển Việt Nam. - Giáo viên giúp đỡ học sinh hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 2(CN): 15 phút HS kể lại hững nhõn vật và cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu củ nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ 19. 3. Củng cố dặn dò: 2 phút - Giáo viên tổng kết – dặn dò. - Học sinh làm trong vở trắc nghiệm. - Một số em trình bày bài làm. - cả lớp nghe, nhận xét. - Học sinh lên bảng trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét. - Học sinh ôn bài. - Đại diện học sinh lên trình bày - Lớp bổ sung ý kiến - 2 em đọc bài Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn luyện kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lờ của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. HS sống lạc quan, yờu đời. II. Đồ dùng dạy học - Một số báo, sách, truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài ước (G và H sưu tầm được) : truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. - Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:4' - Kể 1,2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, nói ý ngjhĩa của chuyện. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài:1' 2.2. Hướng dẫn H kể chuyện:29' a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời. b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV yêu cầu cả lớp bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi thông minh nhất. 3. Củng cố, dặn dò:2' - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho nguời thân nghe. - Chuẩn bị bài sau : Chuẩn bị nội dung cho bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (tuần 34) * Nhận xét tiết học - 2 HS kể - Chú ý - 1 HS đọc đề - HS đọc nối tiếp nhau đọc gợi ý1, 2 - Cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhận vật trong câu chuyện mình sẽ kể. - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp + Mỗi HS kể xong câu chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét – bình chọn - Chú ý
Tài liệu đính kèm: