Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023

TẬP ĐỌC

 Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK .Không hỏi ý 2 câu 4 ).

 -Phẩm chất: yêu quý các con vật.Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải.

 * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự thông cảm, KN xác định vị trí, KN tự nhận thức về bản thân. Thông qua hình ảnh Dế Mèn GV giáo dục HS phải biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 33 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
 Ngày soạn: 3/9/2022
 Ngày giảng: Thứ hai-5/9/2021 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
_______________________________
TẬP ĐỌC
	Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
	I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK .Không hỏi ý 2 câu 4 ).
 -Phẩm chất: yêu quý các con vật.Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải.	
 * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự thông cảm, KN xác định vị trí, KN tự nhận thức về bản thân. Thông qua hình ảnh Dế Mèn GV giáo dục HS phải biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. Khởi động: 
- HS cùng hát: Lớp chúng ta đoàn kết
 - GV giới thiệu chủ điểm Thương người như thể thương thân và bài học
2. Khám phá
Họat động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc
- Hướng dẫn phân đoạn:	
- Đọc đoạn trước lớp (2 lượt) 
- Sửa lỗi + phát âm.
- Gọi 1 em đọc chú giải (SGK)
- Luyện đọc nhóm
- GV đọc mẫu
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
-Truyện có những nhân vật nào?
- Kẻ yếu được Dế Mèn bệnh vực là ai?
* Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Ý đoạn 1?
- Tìm trong đoạn 2 những chi tiết cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt?
- Giảng từ: Ngắn chùn chùn: Ngắn quá mức.
- Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của ai?
* Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò?
- Đoạn 2 đọc với giọng như thế nào?
- Ý đoạn 2?
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ như thế nào?
- Đoạn này là lời của ai?
- Ý đoạn 3?
- Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì?
- Giọng đọc đoạn này?
- Cho học sinh thể hiện giọng đọc.
*Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì?
- Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho em biết Dế Mèn là người như tn?
- Đoạn cuối bài ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
- Cách đọc câu nói của Dế Mèn?
- Qua câu chuyện tác giả muốn nói với ta điều gì?
3. Luyện tập – Thực hành
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài tìm giọng đọc
- Bài văn trên nên đọc với giọng thế nào?
- Nhận xét cách đọc hướng dẫn cách đọc và đọc diễn cảm đoạn 2
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Tuyên dương HS đọc tốt.
4. Vận dụng
- Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
*Qua câu chuyện em học tập nhân vật Dế Mèn điều gì ?
- HS cùng hát
- Quan sát tranh và lắng nghe
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
+ Đoạn 1: 2 dòng đầu (vào câu chuyện) 
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò) .
+ Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Trò) .
+ Đoạn 4 : Phần còn lại (hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn)
- Đọc nối tiếp (L 1) 
- Luyện đọc đúng.
- Đọc nối tiếp (L2)
- Tìm và nêu từ khó hiểu. Luyện đọc câu dài.
- Đọc nhóm 4.
- Đại diện nhóm đọc đoạn – cả bài.
- Cả lớp đọc thầm và nhận xét bạn đọc bài.
- Theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài; trả lời câu hỏi.
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
- Chị Nhà Trò.
- Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
+ Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn... cánh mỏng như cánh bướm, ngắn chùn chùn - lâm vào cảnh nghèo túng.
- Dế Mèn.
- Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò.
- Chậm thể hiện sự yếu ớt.
- 1HS đọc đoạn 2 thể hiện giọng. 
+ Hình dáng yếu ớt đến tội nghịêp của chị Nhà Trò.
- Đánh, chăng tơ bắt, doạ sẽ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt.
- Nhà Trò.
+ Hoàn cảnh của chị Nhà Trò
- Tình cảm đáng thương của chị Nhà Trò.
- Kể lể, đáng thương.
- 2 em đọc
- Xoè 2 càng, nói với chị Nhà Trò: 
" Em đừng sợ... cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu"
- Có tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, bênh vực người yếu hơn mình.
+Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- Giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình. (2 em đọc).
+Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công.
- HS tự ghi nội dung bài
- 4 HS nối tiếp đọc bài, tìm giọng đọc
- Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-HS nêu
-HS lắng nghe
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 2.
- 4 HS thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn
-HS tự do nêu theo ý các em.
Phải dũng cảm bảo vệ lẽ phải, phải bênh vực người yếu,...
 	 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
	Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
	I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc, viết được các số đến 100000. Biết phân tích cấu tạo số.
- Rèn kĩ năng đọc và viết số, phân tích cấu tạo số
-Phẩm chất: HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận.
**HSHTT Thực hiện Bài 3: a) 1 số, b) dòng 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
	- GV: Phiếu BT2. Bảng phụ.
	- HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động: 
- Tổng kết trò chơi
- Dẫn vào bài mới
2. Luyện tập – Thực hành
Bài 1: Kẻ sẵn tia số như SGK.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Các số trên tia số a được gọi là những số gì?
- Hai số tròn chục nghìn đứng liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Các số trên tia số b được gọi là những số gì?
- Hai số tròn nghìn đứng liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 2:
- HDHS làm bài tập.
- Phát phiếu BT cho các cặp; bảng phụ cho 1 cặp làm bài.
- Chữa bài, chốt đáp án đúng.
Bài 3: 
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
Cùng HS nhận xét – chữa bài
Chốt kết quả đúng.
Bài 4:
Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Mời 3 HS thực hiện trên bảng phụ
 3.Vận dụng
- Nhắc HS ôn tập tiếp theo.
-Chơi trò chơi "Chuyền điện"
+Cách chơi: Đọc nối tiếp ngược các số tròn chục từ 90 đến 10.
- 2 HS Đọc số yêu cầu của bài; lớp theo dõi.
- Điền số vào vở bằng bút chì theo cặp; 1 số cặp nêu kết quả trước lớp.
- Các số trên tia số là các số tròn chục nghìn.
- Hai số tròn chục nghìn đứng liền nhau hơn kém nhau 10000 đơn vị. 
- Các số trên tia số b được gọi là những số tròn nghìn.
- Hai số tròn nghìn đứng liền nhau thì hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- 2 HS đọc yêu cầu của BT.
- Lớp làm bài vào phiếu BT theo cặp.
- 1 Cặp làm bài trên bảng phụ, trưng bày; lớp nhận xét, chữa bài. 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cùng GV thực hiện mẫu.
- Thực hiện bảng con
a)
** 9171= 9000+100+70+1
3082= 3000+ 80+2
7006= 7000+6
b)700 + 300+50 + 1= 7351
**6000+200+30 = 6230
600+20 +3 = 623
**5000 + 2 = 5002
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc lại cách tính chu vi.
- Thực hiện vào vở
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
 (4 + 8) 2 = 24 (cm)
 Chu vi hình vuông GHIK là:
 5 4 = 20 (cm)
Đáp số: 17 cm; 24 cm, 20 cm
- Ghi nhớ nội dung bài học
- VN luyện tập tính chu vi và diện tích của các hình phức hợp
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
Tiết 2: NGHE - VIẾT: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
PHÂN BIỆT L/N, AN/ANG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả theo hình thức đoạn văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập chính tả 2a phân biệt l/n. BT 3a giải câu đố
- Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng.
-Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết.
 -Năng lực: tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.... 
** thực hiện cả BT 2 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết BT 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động 
- Nêu tên bài tập đọc vừa học?
- “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu”.
- Đọc đoạn 1 + 2 của bài.
- Theo dõi SGK.
2. Khám phá
- Đọc đoạn viết chính tả.
- 1 em đọc lại; lớp theo dõi SGK.
- Luyện viết đúng
- Tìm - nêu Luyện viét bảng con: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chũn
- Trong bài viết có những từ nào viết hoa? Vì sao?
- Dế Mèn, Nhà Trò (danh từ riêng.
 3. Luyện tập - Thực hành
Hoạt động 1: Nghe viết
- Bài viết được trình bày như thế nào?
HS nêu cách trình bày.
- Đọc bài cho HS viết với tốc độ 90 tiếng/1 phút.
- Nghe - Viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi
- Thu bài nhận xét
- Đổi vở soát lỗi.
Hoạt động 2: Làm bài tập
 Bài 2a 
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm BT vào vở; phát bảng phụ đã chuẩn bị cho 1 HS.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
** Bài 3: 
4. Vận dụng
 - Cho HS viết 5 tiếng, từ chứa l/n 
-Nhận xét tiết học và nhắc nhở HS 
- 1 HS làm bài trên bảng phụ trưng bày.
- Lớp nhận xét, chữa bài. VD:
Lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày loà xoà, làm cho.
** HSHTT thực hiện
a)La bàn; b)hoa ban
-HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1)
	I. MỤC TIÊU : 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. 
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. 
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
 - trung thực trong học tập
*Kĩ năng sống:.Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
	*Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống: Có trung thực, thật thà thì mới vui.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
GV - SGK .Các mẩu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học tập .
HS – Vở BT Đạo đức
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Khởi động 
- Giới thiệu chương trình đạo đức lớp 4.
-Gioi thiệu bài 
 2 ... ức yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
- Chữa bài, chốt đáp án đúng. VD: 
 Với m = 9 
Ta có: 168 – m x 5 
 = 168 – 9 x 5 
 = 168 – 45 = 123
**Bài 3: 
Bài 4a (điều chỉnh chọn 1 trong 3 trường hợp).
- Vẽ hình vuông cạnh a.
- Nêu cách tính chu vi hình vuông này?
- Khi độ dài cạnh là a, chu vi hình vuông là P = a x 4.
- Tính chu vi hình vuông cạnh 
 a = 3 cm?
- Phần còn lại làm ở nhà.
3.Vận dụng
- Về nhà tiếp tục thực hành tính giá trị của BT có chứa 1 chữ
- Tìm các BT cùng dạng trong sách Toán và giải
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
- 1HS đọc đề bài.
- Tính giá trị của biểu thức theo mẫu.
- Lắng nghe, phân tích.
- Thực hiện làm bài vào sgk các phần còn lại của bài 1.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Thay chữ bằng số rồi tính kết quả.
- 1HS đọc đề bài.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Thay chữ bằng số.
- Với n = 7 thì 35 + 3 x n
 = 35 + 3 x 7 
 = 35 + 21 = 56.
 Làm tương tự với các phần b trên phiếu BT theo cặp; 1 cặp làm bài trên bảng phụ.
- Lớp nhận xét kết quả trên bảng phụ
-HSHTT thực hiện
- Độ dài cạnh x 4.
- P gọi là chu vi hình vuông.
- Giải bài vào vở. VD:
 P = 3 x 4 = 12 ( cm)
-HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
	Tiết 8: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
	I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là nhân vật ( ND ghi nhớ)
- Biết được tính cách của từng người cháu(qua lời nhận xét của bà)trong câu chuyện Ba anh em	
- Biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước,đúng tính cách nhân vật 
- HS tích cực tham gia các hoạt động học tập
	II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	GV: Bảng phụ kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1.	
	III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Khởi động 
-Chơi trò chơi nhận biết đúng sai: - Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở chỗ nào?
- Nhận xét
-Giới thiệu bài
2. Khám phá
Bài 1
+ Trong tuần em đã học những truyện nào?
+ Xếp các nhân vật vào nhóm: nhân vật là người, nhân vật là vật (cây cối, đồ vật, con vật,...)
Bài 2
-Nêu nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật: Căn cứ vào đâu để nhận xét như vậy
 Ghi nhớ:
3. Luyện tập – Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc truyện
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
+ Nhân vật trong truyện là ai?
+ Nhận xét của bà về tính cách của từng cháu
+ Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng cháu không?
+ Dựa vào đâu mà bà có nhận xét như vậy?
- GV nhận xét, chốt nội dung
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2
- Thi kể cá nhân trước lớp
- Nhận xét chung, tuyên dương HS
- Chơi trò chơi
- Nhận xét
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể.
+ Nhân vật là người: Hai mẹ con bà nông dân, Bà cụ ăn xin, Những người dự lễ hội
+ Nhân vật là vật: Dế Mèn, Nhà Trò, Bọn nhện, Giao long
+ Trong “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”: Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
-Căn cứ để nêu nhận xét trên: Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở giúp đỡ Nhà Trò.
+ Trong “Sự tích hồ Ba Bể”: Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu.
-Căn cứ để nêu nhận xét: Cho bà cụ ăn xin ngủ, ăn trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp những người bị nạn, 
- 1HS đọc phần ghi nhớ sgk.
- 1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2 – Chia sẻ kết quả
+ Ba anh em Ni -ki- ta, Gô- sa, Chi -ôm-ca và bà ngoại.
+ Ni- ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình.
+ Gô- sa láu lỉnh
+ Chi- ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.
+ Có.
+ Dựa vào tính cách và hành động của từng nhân vật.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS: Trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể xảy ra và đi tới kết luận:
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em nín, 
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy nô đùa,  mặc em khóc.
- 5 HS thi kể trước lớp
4.Vận dụng: Tiếp tục sáng tạo và hoàn thiện câu chuyện ở bài tập 2
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
	Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
	I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-nic, phân và nước tiểu.
 - Hoàn thành sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.
	- HS ý thức bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ
 *BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
	II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh một số cơ quan trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất của cơ thể với môi trường. 
	- Phiếu nhóm.
	III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Khởi động 
Chơi trò chơi: hộp quà bí mật 
Con người cần gì để sống?
-Nhận xét
-Giới thiệu bài mới
2. Khám phá
a. Tình huống xuất phát
- Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì?
b.Nêu ý kiến ban đầu của HS
-YC học sinh nêu hiểu biết ban đầu về sự trao đổi chất ở người?
c.Đề xuất các câu hỏi, thiết kế phương án thí nghiệm
-GV định hướng cho HS nêu các câu hỏi xoay quanh về sự trao đổi chất ở người
-Tổng hợp các ý kiến cá nhân và đặt câu hỏi theo nhóm
-Chốt các câu hỏi
d.Tiến hành thực nghiệm tìm tòi, nghiên cứu
-Yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
- (có thể viết hoặc vẽ sơ đồ, theo trí tưởng tượng H2 trang 7 (sgk) chỉ là 1 gợi ý.
đ.Kết luận kiến thức:
- Yêu cầu hs trình bày sáng tạo về sự trao đổi chất
- Cùng cả lớp bình chọn sơ đồ hợp lí, đẹp nhất
-Hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu
GVKL: Hằng ngày cơ thể lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại.
-Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
-Con người, thực vật và động vật nhờ có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
-Cho HS đọc mục bạn cần 
3. Luyện tập – Thực hành
Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
- Cùng cả lớp bình chọn sơ đồ hợp lí, đẹp nhất.
-HS chơi trò chơi
+ Con người cần ô-xi, thức ăn, nước uống, vui chơi,...
-HS nghe
-HS quan sát hình trang 6, thảo luận theo cặp và ghi vào vở thí nghiệm
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp
-Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra phân, nước tiểu, khí các –bô-níc.
+Nước có thực sự quan trọng trong quá trình trao đổi chất không?
-Nếu thiếu không khí quá trình trao đổi chất có diễn ra không?
-Nhận xét
- Thực hiện theo N2 
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
Sơ đồ TĐC của cơ thể người với môi trường
Lấy vào
Thải ra
Khí ô -xi 
Người
Khí các- bô-níc
T.Ă
Phân
Nước
 Nước tiểu, mồ hôi
-Từng cá nhân hoặc 1 số nhóm lên trình bày sản phẩm
-So sánh với ý kiến ban đầu
- Nhiều học sinh nhắc lại.
- 2 HS đọc SGK
4.Vận dụng: 
-Yêu cầu hs trình bày sáng tạo về sự trao đổi chất (có thể viết hoặc vẽ sơ đồ, theo trí tưởng tượng H2 trang 7 (sgk) chỉ là 1 gợi ý.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 	Tiết 1 SINH HOẠT LỚP
	I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học
Nắm được lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp
Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.
	III. CHUẨN BỊ LÊN LỚP
1.Chuẩn bị của giáo viên
Sổ chủ nhiệm
Giáo án sinh hoạt
Nội dung và kế hoạch tuần tới
Các trò chơi, bài hát sinh hoạt.
2.Chuẩn bị của học sinh
Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần..
Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hành chính lớp học:
- Cho HS chơi trò chơi: “Gió thổi trái, phải, trước, sau”
- Nhận xét tinh thần tham gia của cả lớp.
2. Sinh hoạt tập thể:
- Yêu cầu bạn trưởng ban văn nghệ lên điều hành.
- Nhận xét đánh giá hoạt động của Ban văn nghệ trong tuần.
3. Thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm thường xuyên.
-Trong tuần qua, điều em học được là gì?
- Tổ chức HS nói tiếp nối.
Kết luận: Thầy mong rằng những điều mình học được sẽ giúp bạn chưa học được để cùng nhau tiến bộ.
4. Truyền cảm hứng, truyền tải thông điệp.
- Đọc cho HS nghe mẩu chuyện nói về lòng nhân ái của con người
5. Giải quyết vấn đề nóng của lớp.
- Lớp trưởng nhận xét chung trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần:
+ Đánh giá về phẩm chất, năng lực
- Ý thức tự quản, tự phục vụ
- Ý thức tự học
- Thái độ chăm học, chăm làm, hợp tác với các bạn
+ Đánh giá về học tập
6. Triển khai phong trào của nhà trường – tuần 2
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần đạt 100%.
- Đi học đều và đúng giờ.
-Thực hiện tốt nội qui trường, lớp
- Thực hiện tốt : 5 điều Bác Hồ dạy.
- Làm tốt công tác vệ sinh khu vực phân công và vệ sinh cá nhân.
- Đội văn nghệ tập 1 tiết mục múa để biểu diễn đêm hội trăng rằm.
- Lớp cử đại diện điều khiển
-Trưởng ban văn nghệ lên điều hành cho các bạn ôn lại 2 bài hát quốc ca và đội ca
- Học sinh nêu theo suy nghĩ những điều em đã nhận được, làm được sau một tuần học..
- HS nối tiếp
- HS nghe.
-Nối tiếp nêu cảm nghĩ của mình.
- Lớp trưởng nhận xét chung trước lớp trong tuần qua.
 - Về học tập
 - Về LĐ vệ sinh
 - Về các phong trào
 - HS theo dõi
- Lớp trưởng triển khai kế hoạch thực hiện phong trào.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_1_nam_hoc_2022_2023.doc