Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

§29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

A. Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

 - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * Quyền và giới: - Quyền được vui chơi và mơ ước. (liên hệ)

B. Đồ dùng dạy- học:

 - Chép sẵn câu luyện đọc.

 

doc 23 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 15 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 15:
 Ngày soạn : 07/ 12/ 2018
 Ngày giảng: Thứ hai 10/ 12/ 2018
Tiết 1: CHÀO CỜ: ( Tập trung toàn trường)
 .......................................................................................................
Tiết 2: TẬP ĐỌC: 
 §29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
A. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * Quyền và giới: - Quyền được vui chơi và mơ ước. (liên hệ)
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Chép sẵn câu luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung bài Chú Đất Nung (P.2).
- HS nêu ND bài.
- GV và HS nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Chia 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Tuổi thơ của tôi ... vì sao sớm.
+ Đoạn 2: Còn lại.
 - Gọi HS đọc từng đoạn ( lần 1) 
- Đọc ( tiếp nối), kết hợp luyện PÂ 
- Gọi HS đọc ( lần 2) kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc (tiếp nối),kết hợp giải nghĩa từ: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
-> Rút câu khó cho HS luyện đọc: 
- Luyện đọc câu khó
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- Mời các nhóm đọc đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Lớp lắng nghe.
3. HD tìm hiểu bài: 
- Y/c lớp đọc thầm Đ1
- HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
 + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
+ ... bằng tai và mắt.
*Rút ý 1: Ý của đoạn 1 là gì?
*Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- Y/c lớp đọc thầm Đ2
- HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH.
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn như thế nào?
 +  hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên trời.
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào? 
 + Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống ... “Bay đi diều ơi! Bay đi!”.
- Gọi 1HS đọc câu mở bài và kết bài.
- MB: Tuổi thơ ... cánh diều.
 KB: Cánh diều ... của tôi.
+ Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ ... Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
*Rút ý 2: Đoạn 2 nói lên điều gì?
* Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
Nêu ND bài?
* Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Mời 2 HS đọc tiếp nối bài.
- 2 HS đọc tiếp nối bài.
( HS theo dõi, nhận xét giọng đọc).
- HD đọc đoạn 1:
+ GV đọc mẫu.
+ Lớp lắng nghe
+ Y/c luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ HS đọc theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
+ 2-3 HS thi đọc diễn cảm. 
(HS theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm,
- GV nhận xét.
bạn đọc diễn cảm nhất).
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài?
- HS nhắc lại.
- LH: Tuổi nhỏ có quyền được vui chơi và ước mơ.
- Chú ý nghe.
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Tuổi Ngựa.
 .......................................................................................................
Tiết 3: TOÁN
§71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
A. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 * Dạy cho HS hoàn thành tốt Bài 3b. 
B. Đồ dùng dạy học: 
 - Chép sẵn bảng phụ BT1,2a. 
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 10, 100, 1000, ... ta làm thế nào?
 - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 10, 100, 1000, ... ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, ... chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Y/c HS tính nhẩm: 
320 : 10 =
3200 : 100 =
32 000 : 1 000 =
- HS nhẩm và nêu kết quả:
320 : 10 = 32
3200 : 100 = 32
32000: 1000 = 32
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
a) Trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng:
- GV nêu VD, ghi bảng: 320 : 40 = ?
- HS quan sát.
- GV HD HS trình bày.
 - HS tính theo cách chia một số cho 1 tích.
 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4)
 	 = 320 : 10 : 4 
 	 = 32 : 4 = 8
- HD HS đặt tính và tính (như SGK):
- Cho HS nêu cách làm.
 - HS quan sát.
 - HS nêu: Đặt tính, cùng xoá chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia
320 : 40 = 32 : 4 = 8 320 40
 0 8
b) Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia:
- GV nêu phép tính: 32 000 : 400 = ? (HD và trình bày như SGK).
 - HS quan sát.
+ Nêu kết luận?
 - HS nêu (SGK).
3. Luyện tập:
*Bài 1(Trang 80): - Gọi HS nêu yêu cầu
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách tính?
 + C2: Đặt tính và áp dụng xóa 1, 2, 3 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và SBC.
- Y/c HS làm bài vào nháp, 2 HS lên 
*Kết quả:
bảng làm bài.
a) 420 : 60 = 7 b) 85 000 : 500 = 170
- GV và HS nhận xét.
4 500: 500 = 9 92 000 : 400 = 230
*Bài 2a(Trang 80): - Gọi HS nêu y/c
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS nêu cách tìm thừa số.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
Kết quả: 
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
 a) x x 40 = 25 600
 x = 25600 : 40
 x = 640
*Bài 3a (Trang 80): - Gọi HS đọc bài toán a, b - HDHS tìm hiểu bài phần a
- 1,2 HS đọc.
- Cho HS làm bài (lớp làm BT3a vào vở; HSHTT làm thêm BT3b vào nháp).
Bài giải:
- HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng 
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng
phụ.
thì cần số toa xe là:
- GV thu một số vở nhận xét.
180 : 20 = 9 (toa)
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng
thì cần số toa xe là:
180 : 30 = 6 (toa)
 Đáp số: a) 9 toa xe;
 b) 6 toa xe
IV. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu lại cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0?
- HS nêu
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau:
- Lớp lắng nghe
Chia cho số có hai chữ số.
 .......................................................................................................
Tiết 4: KĨ THUẬT: 
 §15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
A. Mục tiêu: 
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 * Không bắt buộc HS nam thêu.
 * Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Bộ dụng cụ khâu thêu.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng.
III. Bài mới: 
- HS trình bày 
* HĐ1: 
- Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình . 
- GV nhận xét 
- HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học 
* HĐ2: 
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm đã chọn. (GV gợi ý 1 số sản phẩm): 
+ Cắt khâu, thêu khăn tay. 
+ Cắt khâu, thêu túi rút dây 
+ Cắt khâu, thêu các sản phẩm khác: váy em bé, gối ôm,... 
* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nào? 
- GVHD: một mảnh vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép; Vẽ mẫu vào khăn: hoa, gà, vịt, cây, thuyền, cây mấm  có thể thêu tên mình trên khăn tay.
* Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? 
- HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản . 
- HS lựa chọn SP
- HS trả lời
- HS nghe
- HS trả lời
- GVHD: một mảnh vải cạnh 20 x 10cm, gấp mép và khâu viền đường làm miện túi trước sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản...
* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? 
- GVHD: một mảnh vải cạnh 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài 2 lần; vạch dấu vẽ cổ tay, thân áo cắt theo đường vạch dấu. Khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấu áo, thân áo, thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ, gấu và váy .
- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích (GV quan sát, giúp đỡ HS) 
- Cho HS cất SP đang làm dở để giờ sau làm tiếp
- HS nghe
- HS trả lời
- HS nghe
- HS thực hành cắt, khâu thêu SP tự chọn 
- HS cất gọn SP vào hộp
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV C2 bài. NX tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: (tiếp) 
- HS nghe
******************************************************************
 Ngày soạn: 08/ 12/ 2018 
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 11/ 12/ 2018
Tiết 1: TOÁN: 
 §72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A. Mục tiêu: 
 - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
 * Dạy cho HS hoàn thành tốt Bài 3 
B. Đồ dùng dạy - học: - Chép sẵn trên bảng BT1.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
+ Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta làm thế nào?
 - 2 HS nêu và tính.
Tính: 72 000 : 900 = ?
Kết quả: 7 200 : 900 = 8
 64 000 : 80 = ?
 6 400 : 80 = 80
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
a) Trường hợp chia hết:
- Tính: 672 : 21 = ?
+ Để thực hiện được phép chia ta làm thế nào? 
- Đặt tính.
+ Nêu cách thực hiện phép chia?
- Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
+ GV HD HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia: 
67 : 21 được 3; có thể lấy 6 : 2 được 3. 
 42 : 21 được 2; có thể lấy 4 : 2 được 2.
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
+ Mỗi lần chia được tính theo mấy bước? Đó là những bước nào?
+ Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
- Nêu cách cách chia
- HS nêu
+ 672 : 21 = ?
+ 672 : 21 = 32
* Trường hợp chia có dư:
+ HD tương tự như trên.
779 : 18 = 43 (dư 5).
* Lưu ý: Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia.
- Thử lại: thương x số chia + số dư.
3. Luyện tập:
* Bài 1 (Trang 81): - Gọi HS nêu y/c
- HS nêu yêu cầu. 
- GV HDHS làm bài.
- HS làm bảng con, kết hợp HS lên bảng làm bài.
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
*Kết quả:
a) 288 24
 24 12
 48
 48
 0
740 45
45 16
290
270
 20 
b) 469 67
 469 7
 0
397 56
392 7
 5
* Bài 2+3(Trang 81): - Gọi HS đọc bài toán 2, đọc y/c bài 3
- 1,2HS đọc - lớp đọc thầm.
- HD HS phân tích, tóm tắt bài toán.
+ Bài 2: 
- Cho HS làm bài (lớp làm BT2 vào vở; HSHTT làm thêm BT3 vào nháp).
 Tóm tắt: 15 phòng : 240 bộ bàn ghế 
 1 phòng : .... bộ bàn ghế?
Bài giải 
- GV thu một số vở.
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng 
- GV và HS chữa bài trên bảng phụ,
là: 240 : 15 = 16 (b ...  hệ:
	- Tính cách:
-> Quan hệ thù địch
-> Tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược
Cậu bé: yêu nước, căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
- Gọi HS chữa bài, NX
- 1 số HS đọc kết quả bài làm.
+GV hỏi thêm: Qua cách hỏi-đáp, ta biết được điều gì về nhân vật?
+ Biết được tính cách, mối quan hệ của nhân vật.
*Bài 2 (Trang 153): - Gọi HS đọc y/c
- 2 HS đọc tiếp nối y/c và ND của bài.
- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi có trong bài.
- Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp.
- Mời HS trình bày.
- HS đọc 4 câu hỏi.
- HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét các câu hỏi?
+ 3 câu hỏi các bạn tự hỏi mình ()
+ Câu các bạn hỏi cụ già: Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?
+ Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
+ Nếu hỏi cụ già bằng 1 trong 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau sẽ như thế nào?
+ Nếu hỏi cụ già thì câu hỏi ấy hơi tò mò hoặc chưa thật tế nhị.
- GV và HS nhận xét, GV kết luận.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Gv củng cố bài. Nhận xét tiết học.
- Lớp lắng nghe
- Dăn HS chuẩn bị bài sau: MRVT: Đồ chơi - Trò chơi.
****************************************************************** 
 Ngày soạn: 11/ 12/ 2018 
 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 14 / 12/ 2018
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 §30: QUAN SÁT ĐỒ VẬT 
A. Mục tiêu:
 - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ).
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
B. Đồ dùng dạy học: - Tranh (SGK), một số đồ chơi.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo?
- 1 - 2 HS đọc, lớp nhận xét.
- GV và HS nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần Nhận xét:
* Bài 1(Trang 153): 
- Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc y/c và gợi ý của BT.
- 4 HS đọc tiếp nối. Lớp theo dõi SGK.
- Gọi HS GT đồ chơi mình mang đến lớp
- Một số HS giới thiệu đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát.
- Y/c HS đọc thầm lại y/c của bài và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn để viết kết quả quan sát vào vở theo cách gạch đầu dòng (GVHD)
- Gọi HS trình bày
- HS đọc thầm, QS và làm bài cá nhân (làm nháp).
- HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình (Lớp NX về trình tự QS hợp lí, giác quan sử dụng khi quan sát, khả năng phát hiện những đặc điểm riêng)...
- GV nhận xét, sửa chữa bài cho HS.
* Bài 2( Trang 154): 
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
+ Quan sát theo một trình tự hợp lý (bao quát đến bộ phận).
+ Bằng nhiều giác quan mắt, tai, tay,...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.
- GV nhấn mạnh những điểm cần chú ý khi quan sát đồ vật (VD cụ thể).
3. Ghi nhớ: 
-> Rút ra ghi nhớ, gọi HS đọc
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
4. Luyện tập:
- GV nêu yêu cầu bài.
- 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập.
- HD HS nắm vững y/c của BT: Dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi, lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS viết vào vở.1 HS viết bảng phụ.
- Mời HS trình bày.
- HS lần lượt trình bày, lớp nhận xét.
- HDHS NX, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất).
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật.
- HS nghe
 ..........................................................................................................
Tiết 2: KHOA HỌC:
( Đ/c Phương dạy ) 
 ..........................................................................................................
Tiết 3: TOÁN: 
 §75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp)
A. Mục tiêu: 
Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
 *Dạy cho HS hoàn thành tốt BT2 Bài 1
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Chép sẵn bảng phụ BT1.
C. Các hoạt động dạy - học:	
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
+ Đặt tính rồi tính: 1817 : 79
 - 1 HS lên bảng tính. Lớp làm nháp
 1817 79
 158 23
 237
 237
 0
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
a. Trường hợp chia hết:
- GV nêu VD a) 10105 : 43 = ?
+ Em có nhận xét gì về phép chia trên?
 + Chia số có 5 c/s cho số có 2 c/s.
+ Để thực hiện được phép chia ta làm như thế nào?
 + Đặt tính rồi chia theo thứ tự từ trái sang phải.
- Gọi HS thực hiện miệng
- 1 HS, lớp nhẩm theo
+ Nêu cách thực hiện phép chia?
+ Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
- Nêu cách thử lại?
- Thử lại: Thương nhân với số chia.
+ Nêu cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia?
 - 101 : 43 có thể ước lượng 10 : 4 được 2 dư 2.
b. Trường hợp chia có dư:
(HD tương tự như trên). 
 26345 : 35 = 752 (dư 25).
* Lưu ý: Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia.
- Thử lại: thương x số chia + số dư.
4. Luyện tập:
*Bài 1(Trang 84): - Gọi HS nêu y/c
 - 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Phần a: Cho HS làm trên bảng con,
- HS làm bài vào bảng con 
- Phần b: HS làm vào vở, HSHTT làm thêm BT2 vào nháp.
- HS làm bài theo y/c
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
+ Bài 1:
a) 23576 56
 117 421
 56
 0 
31628 48
 282 658
 428
 44
b) 18510 15
 35 1234
 51
 60
 0
42546 37
 55 1149
 184
 366
 33
Tóm tắt
 1 giờ 15 phút: 38 km 400 m
 1 phút: .m?
+ Bài 2: Bài giải
 1 giờ 15 phút = 75 phút
 38 km 400m = 38400 m
 Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
 38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512 m.
IV. Củng cố - dặn dò: 
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
- Lớp lắng nghe
 ...............................................................................................................
Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) : 
 §15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
A. Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng BT 2a.
 * BVMT: (Khai thác trực tiếp nội dung bài): Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng phụ chép sẵn BT2a. 
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết: sương mù, xanh xao.
- Lớp viết bảng con: sương mù, xanh xao
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài viết, gọi HS đọc.
- HS theo dõi SGK, đọc thầm và TLCH:
+ Nêu ND đoạn văn?
+ Tả vẻ đẹp của thiên nhiên gắn với
những KN đẹp của tuổi thơ.
*GD HS yêu thích cái đẹp của thiên
nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp
 của tuổi thơ.
- GV đọc cho HS viết 1 số từ khó
- HS viết bảng con: nâng lên, vì sao sớm
- GV đọc chậm từng câu cho HS viết bài.
- HS nghe và viết bài.
- Đọc cho HS soát bài.
- HS đổi vở, soát bài.
 GV thu 1 số vở nhận xét.
 GV NX, cùng HS chữa lỗi trên bảng
- HS nộp vở, dưới lớp KT bài nhau 
- HS NX, sửa sai
3. Luyện tập:
*Bài 2a (Trang 147): - Gọi HS nêu y/c
- 1 HS nêu y/c bài.
- Y/c HS thảo luận theo cặp. 
- HS thảo luận theo cặp. 1 nhóm trình bày.
- GV và HS chữa bài, NX.
*Lời giải:
+ ch:
Đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền, 
+ tr:
Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, 
Trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền, bơi chải, 
Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, trượt cầu, 
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: (Nghe - viết): 
Kéo co.
 ............................................................................................................. 
Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP: 
 NHẬN XÉT TUẦN 15
I. Mục tiêu:
 - GD HS ý thức tự giác, tự quản, thực hiện phê và tự phê, tự đánh giá các hoạt động của cá nhân và tập thể trong tuần và xây dựng kế hoạch tuần tiếp theo.
 - Góp phần giáo dục các năng lực, phẩm chất cho HS theo định hướng đổi mới, đánh giá học sinh theo thông tư 22.
III. Cách tiến hành:
 1. Tổ trưởng từng tổ nhận xét, đánh giá các mặt HĐ của tổ trong tuần qua:
 2. Các thành viên trong tổ, trong lớp thảo luận, phát biểu ý kiến: 
.... 
 3. Lớp trưởng tổng hợp ý kiến, đề xuất tuyên dương, phê bình: 
+ Tuyên dương: 
+ Phê bình: ... 
 4. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 15, triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau: 
 * Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua:
 - Về học tập: Ổn định mọi nề nếp, nhưng việc học bài ở nhà chưa thật tốt vì còn 1 vài em chưa thuộc lòng hết các bảng nhân để vận dụng vào phép chia hoặc cộng trừ nhẩm còn sai, dẫn đến thực hiện phép chia chưa đúng. Nề nếp học trên lớp ổn định, có chút tiến bộ về sôi nổi học và đọc bài đã to hơn nhưng vẫn còn vài em nói rất bé chưa tiến bộ (Doanh, Trường, Thư, A.Quân). Phê bình em Trường nói bé nhất lớp.Tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài, đề nghị tuyên dương các em: Dương, Cường, Ánh, Nguyễn -Vy. Về tinh thần chuẩn bị bài ở nhà, đề nghị tuyên dương em Dương, Cường, Ánh ý thức rất tốt. 
+ Các vi phạm khác: ...................................................
 * Về lao động - vệ sinh: Đa số các bạn có ý thức giữ vệ sinh chung, VS cá nhân, lớp học sạch sẽ, đồng phục đầy đủ.
 * Về đạo đức - tác phong: Đa số các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp.
 * Giáo viên chủ nhiệm triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau:
 - Học tập: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập, chú trọng việc ôn bài, học các ND, ghi nhớ, quy tắc, các bảng nhân chia và chuẩn bị tốt hơn việc xem bài trước ở nhà; hăng hái, sôi nổi phát biểu ý kiến trong giờ học, đọc bài, trả lời câu hỏi cần nói to, rõ ràng, nói thành câu - không nói chuyện, chú ý nghe giảng.
 * Lao động vệ sinh: trực nhật vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công; giữ gìn lớp học sạch đẹp, không vứt rác ra lớp học, sân trường; không viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế. Quần áo, đầu tóc gọn gàng, đồng phục đầy đủ theo quy định.
 * Đạo đức - tác phong: Chào hỏi các thầy cô giáo, biết giữ vệ sinh thân thể, tích cực rèn luyện KNS, chấp hành tốt ATGT, đầu tóc chải gọn gàng, không nói chuyện trong giờ học, làm tốt công tác tự quản.
 * Các phong trào của Đội: tham gia đầy đủ, sôi nổi, nhiệt tình.
 5. Tổ chức các hoạt động khác: Tập rửa tay đúng quy trình 6 bước bằng xà phòng (chuẩn bị cho cuộc thi Ngày hội VS trường học)
****************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_buoi_sang_tuan_15_nam_hoc_2018_2019.doc