Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI (tiếp theo)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

3. Phẩm chất

- Giáo dục lòng nhiệt thành làm việc, yêu lao động.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

 * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

 

doc 48 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2022
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
3. Phẩm chất
- Giáo dục lòng nhiệt thành làm việc, yêu lao động.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
 + Sau khi trẻ sinh ra,vì sao cần có ngay người mẹ?
+ Bố giúp trẻ những gì?
- GV dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
+ Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự quyết liệt trong trận đánh nhau của 4 anh em với yêu tinh
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả trậ đánh nhau của 4 anh em và yêu tinh: lè lưỡi dài, xanh lè, đấm một cái, túi bụi,...
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Hướng dẫn giải nghĩa thêm một số từ khó: 
+ vắng teo: rất vắng, không có người ở
+ quy hàng: chịu thua
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.... yêu tinh đấy
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (vắng teo, quả núc nác, be bờ, khoét máng, núng thế, quy hàng)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: - Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh 
+Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh
+ Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
- Giáo dục KNS: 4 anh em Cẩu Khây, mỗi người có tài năng riêng và đã sử dụng tài năng của mình đúng lúc để diệt trừ yêu tinh. Mỗi các em cũng đều có năng lực riêng nên khi làm việc tập thể cần chọn những công việc phù hợp năng lực của mình để đạt được hiệu quả cao.
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ
+ Yêu tinh tò đầu vào  quy hàng.
+ Anh em Cẩu Khây đoàn kết, có sức khoẻ, có tài năng phi thường, có lòng dũng cảm 
+ Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng của anh em Cẩu Khây.
- HS ghi lại ý nghĩa của câu chuyện
- HS lắng nghe, liên hệ
4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 1, 2 của bài.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 của bài
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Ghi nhớ nội dung bài
- Kể lại toàn bộ câu chuyện Bốn anh tài
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 96: PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Làm quen với khái niệm phân số
2. Kĩ năng
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bộ đồ dùng học Toán, bảng phụ
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức:(15p)
* Mục tiêu: Làm quen với khái niệm phân số 
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
 Giới thiệu phân số 
- GV treo lên bảng hình tròn (như SGK) hướng dẫn HS quan sát một hình tròn: 
+ Hình tròn đã được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tô màu?
- GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói: Đã tô màu năm phần sáu hình tròn. 
+ Năm phần sáu viết thành 
- GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số, 5 là tử số, 6 là mẫu số.
+ Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở đâu?
+ Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?
=> GV nêu: Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn phải khác 0.
+ Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu?
+ Tử số cho em biết điều gì?
=> Gv nêu: Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu.
- GV đưa ra hình tròn (như SGK) và yêu cầu HS: 
+ Viết PS chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình
+ Nêu TS và MS của mỗi PS đó
- GV viết các phân số: 
- GV chốt KT.
- HS quan sát hình, trả lời các câu hỏi của GV:
+ 6 phần bằng nhau.
+ 5 phần.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét về cách viết PS: viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5.
- HS đọc: Năm phần sáu
- HS nhắc lại
+ Viết ở dưới gạch ngang.
+ Hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
- HS lắng nghe.
+ Viết ở trên vạch ngang.
+ Có 5 phần bằng nhau được tô màu.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân – nhóm 2 – Chia sẻ lớp
VD: 
+ Đã tô hình tròn. Vì hình tròn được chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần. Phân số có tử số là 1 và mẫu số là 2.
- HS đọc và nhận xét về cấu tạo của PS. cách viết TS và MS: Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang.
 - HS lắng nghe. Lấy thêm VD về phân số.
3. Hoạt động thực hành (18p)
* Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV chốt đáp án.
- GV lưu ý HS cách trình bày PS trong giấy ô li sao cho đẹp
Bài 2: 
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong bài tập. 
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
Bài 3+ Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt cách tính diện tích hình chữ nhật
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Thực hiện làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ lớp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
 .
- HS đọc các phân số, nêu TS và MS, nêu cách viết của TS và MS
- Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đ/a:
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
18
18
25
12
55
- HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp.
Bài 3: 
;;;;
Bài 4: 
a. Năm phần chín
b. Tám phần mười bảy
c. Ba phần hai mươi bảy
d. Mười chín phần ba mươi ba
e. Tám mươi phần một trăm.
- Ghi nhớ cách đọc, viết, phân số. Lấy VD phân số
- Tìm các bài tập về phân số trong sách Toán buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (VNEN)
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. 
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (T1)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH)
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức 
- Biết được thế nào là không khí sạch, thế nào là không khí bị ô nhiễm.
- Tác hại của không khí bị ô nhiễm
2. Kĩ năng
- Nêu được một số nguyê ... g và bảo vệ moi trường
Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi
Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy:
+ Tìm & kể tên các sông lớn của đồng bằng Nam Bộ.
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít sông)?
+ Vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long? (GV có thể hỏi: Cửu Long là gì? Là sông có chín cửa)
GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, Biển Hồ.
+ Ở Nam Bộ trong một năm có mấy mùa? Đặc điểm của mỗi mùa?
+ Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê?
+ Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?
GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
Giáo dục bảo vệ môi trường: Sông ngòi mang lại nhiều ích lợi nhưng cũng mang đến lũ lụt làm ảnh hưởng đời sống. Vì vậy việc đắp đê và bảo vệ đê cũng vô cùng quan trọng.
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp
- HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. sông Mê Công.
- HS nêu
- Lắng nghe
HS trao đổi nhóm 2 – Chia sẻ trước lớp
+ Là đồng bằng lớn nhất cả nước, có nhiều vùng trũng ngập nước
+ HS chỉ trên lược đồ
+ Đất phù sa, đất phèn, đất mặn
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh
Cá nhân – Lớp
+ Sông Hậu, sông Tiền, sông Đồng Nai, sông Bé, sông Vàm Cỏ Đông,...
+ Mạng lưới sông ngòi, kên rạch chằng chịt
+ HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.
+ Mùa mưa và mùa khô
+ Để đồng bằng được bồi đắp thêm phù sa
+ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt
- HS liên hệ việc bảo vệ đê điều.
- Mô tả lại những điều em biết về đồng bằng Nam Bộ
- Sưu tầm tranh ảnh về đồng bằng Nam Bộ
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SHTT - KNS
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 20
XỬ LÍ KHI GẶP NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 20
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần 21
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.
THỂ DỤC
Tiết 39: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
 TRÒ CHƠI"THĂNG BẰNG".
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Trò chơi "Thăng bằng". YC biết được cách chơi và tham gia trò chơi được trò chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi" Có chúng em".
 1-2p
70-80m
2l x 8n
 2p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.PHẦN CƠ BẢN
a. Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.
* Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1- 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái.Lần lượt từng tổ thực hiện.
b. Trò chơi"Thăng bằng".
- Cho HS khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi, các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau.GV điều khiển.
 12-14p
 7-8p
 4-5p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 p
III.PHẦN KẾT THÚC
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn động tác đi đều và RLTTCB.
1p
2p
2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Tiết 40: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI 
TRÒ CHƠI "LĂN BÓNG BẰNG TAY"
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
- Thực hiện cơ bản đúng động tác đi chuyển hướng phải, trái.
- Trò chơi "Lăn bóng bằng tay". YC biết được cách chơi và bước đầu tham gia được trò chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông.
- Trò chơi" Quả gì ăn được".
 1-2p
 1-2p
 70-80m
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II. PHẦN CƠ BẢN
a. Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc.
Cán sự điều khiển, GV bao quát chung và nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác.
- Ôn đi chuyển hướng phải trái
Cho HS tập luyện theo tổ ở những khu vực đã quy định.
b. Làm quen trò chơi"Lăn bóng bằng tay".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ chơi thử, sau đó cho cả lớp chơi chính thức.
10-12p
 7-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r	
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
X X --------X ---- P
X X ---X --------- P
X X -------X --- P
 r 
III. PHẦN KẾT THÚC
- Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn tập các động tác RLTTCB đã học.
 1-2p
 1p
1-2p
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU
Ngày..... tháng.....năm 2019
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_tuan_20_nam_hoc_2021_202.doc