NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I – Mục đích – Yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. )
* Hs khá giỏi : thuộc và đọc diễn cảm bài thơ ; trả lời được câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK phóng to.
-Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Tuần 8 Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2022. TỐN Tiết 36 : LUYỆN TẬP I.Mục đích – Yêu cầu: -Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất. -- Bài tập cần làm : Bài 1(b), Bài 2( dòng 1, 2), Bài 4(a). II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. -GV nhận xét HS. Bài 2a -Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? - Gv làm mẫu 1 câu: 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 -GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau. -GV nhận xét HS. Bài 3: Dành cho hs khá giỏi. -GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. a) x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 -GV nhận xét HS. Bài 4 - Tóm tắt bài toán - Hướng dẫn gợi ý cách giải bài toán -GV nhận xét HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm bài tập 2b,5 và chuẩn bị bài sau. - Hát vui. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 921 + 898 + 2079 467 + 999 + 9533 = (921 + 2079) + 898 = (467 + 9533) + 999 = 3000 + 898 = 3898 = 10 000 + 999 = 10 999 -1 em giải thích cách tính thuận tiện -HS nghe. -Đặt tính rồi tính tổng các số. -Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. - 1 em nêu cách đặt tính và thực hiện -Tính bằng cách thuận tiện. -HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 67 + 21 + 79 408 + 85 + 92 = 67 + (21 + 79) = (408 + 92) + 85 = 67 + 100 = 167 = 500 + 85 = 585 -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. b) x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426 - Hs đọc bài toán. -Hs tự làm vào vở. 1 ,2 hs lên bảng giải. - Nhận xét sửa sai ( nếu có) Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2022. TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I – Mục đích – Yêu cầu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. ) * Hs khá giỏi : thuộc và đọc diễn cảm bài thơ ; trả lời được câu hỏi 3. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK phóng to. -Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2. KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở Vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. + Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? +Nêu ý nghĩa của chuyện. -Nhận xét HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? +Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì? -Vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai những cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu xem các thiếu nhi ước mơ những gì? b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc). +Lần 1: GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . +Lần 2: Giải nghĩa một số từ khó +lần 3: Sửa sai cho Hs -GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc. +Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khác khao của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giới tốt đẹp. +Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em: Phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn , hái, triệu vì sao, mặt trời mới, mãi mãi, trái bom, trái ngọt , toàn kẹo, bi tròn, * Tóm tắt nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. * Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? +Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? +Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? -Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. +Em hiểu câu thơ “Mãi mãi không có mùa đông” ý nói gì? +Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? +Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? -Ví dụ: *Em thích ước mơ hái triệu vì sai xuống đúc thành ông mặt trời mới để trái đất không còn mùa đông vì em rất yêu mùa hè. Em mong ước không có mùa đông để những bạn nhỏ nhà nghèo không còn sợ không có áo ấm mặc. *Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon bên trong chứa toàn kẹo vì trẻ em ai cũng thích ăn kẹo và vui chơi -Bài thơ nói lên điều gì? -Ghi ý chính của bài thơ. * Đọc diễn cảm và thuộc lòng: -GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng. Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành cây đầy quả Tha hồ/ hái chén ngọy lành Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom/ thành trái ngon Trong ruột không có thuốc nổ Chỉ toàn keo với bi tròn - Gv hướng dẫn đọc diễn cảm -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. -Nhận xét giọng đọc từng HS . -Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. GV có thể chỉ định theo hàng dọc hoặc hàng ngang các dãy bàn. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài. -Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất. -Nhận xét từng HS . 4. Củng cố – dặn dò: -Hỏi : Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? - Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Hát vui. -Màn 1: 8 HS đọc. -Màn 2: 6 HS đọc. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi -Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những trai cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào. -Lắng nghe. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự. -1 HS đọc thành tiếng. +Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài. +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết, mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. +Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. +Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. +Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. +Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. +Khổ 4: Ước không có chiến tranh. +Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. +Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn. +HS phát biểu tự do. *Em thích hạt giống vừa gieo chỉ trong chớp mắt đã thành cây đầy quả và ăn được ngay vì em rất thích ăn hoa quả và cây lớn nhanh như vậy để bố mẹ, ông bà không mất nhiều công sức chăm bón. *Em thích ước mơ ngủ dậy mình thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời vì em rất thích khám phá thế giới và làm việc để giúp đỡ bố mẹ. +Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. -2 HS nhắc lại ý chính. - 4 em đọc – Hs nhận xét -2 HS nồi cùng bàn luyện đọc. -2 HS đọc diễn cảm toàn bài. -2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau. -Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. -3 HS thi đọc thuộc lòng -Hs nhận xét. §¹o ®ĩc TIẾT KIỆM TIỀN CỦA( TiÕt 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước trong cuộc sống hằng ngày. II.Các KNS được tích hợp trong bài - KN bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. - KN lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. III.PP/KT DHTC sử dụng để GDKNS - Tự nhủ. - Thảo luận nhóm. - Đĩng vai. - Dự án. IV.Đồ dùng dạy học - SGK, VBT Đạo đức lớp 4 - Các tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan. V.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS vHoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4- SGK/13, bài tập 5-VBT) - GV nêu yêu cầu bài tập 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của? %Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. %Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. %Vẽ bậy, bơi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. %Xé sách vở. %Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. %Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. %Khơng xin tiền ăn quà vặt %Ăn hết suất cơm của mình. %Quên khĩa vịi nước. %Tắt điện khi ra khỏi phịng. - GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích. - ... độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. Ởû mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ rất trắng thì dùng từ ghép trắng tinh. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn (nhóm đôi) trao đổi và trả lời câu hỏi. -Trả lời: ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách: +Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = rất trắng. +Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng hơn, trắng nhất. -Lắng nghe. -Trả lời theo ý hiểu của mình. -2 HS đọc thành tiếng. Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao nhất, cao hơn, thấp hơn -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất, HS dưới lớp ghi vào vở nháp. -Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng. -HS trao đổi, tìm từ, HS ghi các từ tìm được vào phiếu. -2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm được. -Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có. -Cách 1 (tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ): đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn -Cách 2 (thêm các từ rất, quá, lắm và trước hoặc sau tính từ đỏ): rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ rực, đỏ vô cùng, -Cách 3: (tạo ra từ ghép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son, -Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vời vợi, cao vọi, -Cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi, -Vui vui, vui vẻ, vui sướng, mừng vui, vui mừng, -Rất vui, vui lắm, vui quá, -Vui hơn, vui nhất, vui hơn tết, vui như Tết, -1 HS đọc thành tiếng. - Lần lượt đọc câu mình đặt: -Hs nhận xét, đánh giá câu của bạn đặt. Thứ năm, ngày .....tháng 11 năm 2022. Tốn Tiết 59 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I – Mục đích – Yêu cầu : -Biết cách nhân với số có hai chữ số. -Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. - Bài tập cần làm : Bài 1 (a, b, c) ; Bài 3. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 1a, 1b dòng 2, bài 2b của tiết 58, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Giờ học toán hôm nay các em biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. b.Phép nhân 36 x 23 * Đi tìm kết quả: -GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. -Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ? * Hướng dẫn đặt tính và tính: -GV nêu vần đề: Để tính 36 x 23, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực hiện một phép tính cộng 720 + 108, như vậy rất mất công. -Để tránh phải thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có một chữ số, bạn nào có thể đặt tính 36 x 23 ? -GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 rồi viết số 23 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang. -GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân: +Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái: * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1; 3 nhân 3 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10. * 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 (dưới 0) nhớ 1; 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. +Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau: * Hạ 8; 0 cộng 2 bằng 2, viết 2; 1 cộng 7 bằng 8, viết 8. +Vậy 36 x 23 = 828 -GV giới thiệu: *108 gọi là tích riêng thứ nhất. * 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720. -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23. -GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. c. Luyện tập, thực hành: Bài 1a,b,c: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Các phép tính trong bài đều là phép tính nhân với số có hai chữ số, các em thực hiện tương tự như với phép nhân 36 x 23. -GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 2 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân. c) 157 x 24 628 314 3768 -GV nhận xét HS. Bài 2: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 45 x a với những giá trị nào của a ? -Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với a = 13 chúng ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp. -GV nhận xét HS. Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trước lớp. 4.Củng cố- Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập 1d và chuẩn bị bài cho tiết sau. -GV nhận xét tiết học. Tuyên dương hs. - Hát vui. - 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. * 427 x ( 10 + 8) = 427 x 10 + 427 x 8 = 4270 + 3416 = 7686 * 287 x ( 40 – 8) = 287 x 40 – 287 x 8 = 11 480 – 2 296 = 9 184 Bài 2b dòng 2 * 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88) = 94 x 100 = 9400 * 537 x 39 – 537 x 19 = 537 x (39 – 19) = 537 x 20 = 10 740 -HS lắng nghe. -HS tính: 36 x 23 = 36 x (20 +3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 - 36 x 23 = 828 -1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp. -HS theo dõi và thực hiện phép nhân. 36 x 23 108 72 828 -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. -HS nêu như SGK. -Đặt tính rồi tính. -HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. -HS nêu. a) 86 b) 33 x 53 x 44 258 132 430 132 4558 1452 -Tính giá trị của biểu thức 45 x a. -Với a = 13, a = 26, a = 39. -Thay chữ a bằng 13, sau đó thực hiện phép nhân 45 x 13. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. +Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 +Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 +Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 -HS đọc. -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài giải Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang Thứ sáu, ngày .... tháng 11 năm 2022. Tốn Tiết 60 LUYỆN TẬP I – Mục đích – Yêu cầu : -Thực hiện được nhân với số có hai chữ số . -Vận dụng được vào giải các bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. - Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2(cột 1, 2) ; Bài 3 II. Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -Gọi 2 HS lên bảng cho làm các bài tập 1d của tiết 59 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác . -Chữa bài , nhận xét HS . 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên lên bảng . b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1a,b -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính . -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình . 1c) 2057 x 23 6171 4114 47311 -Nhận xét từng HS . Bài 2 -Kẻ bảng số như bài tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng . -Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ? -Điền số nào vào ô trống thứ nhất ? -Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại . Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài . Bài giải Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là : 75 x 60 = 4500 ( lần ) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là 4500 x 24 = 108 000 ( lần ) Đáp số : 108 000 lần -GV nhận xét HS. 4.Củng cố, dặn dò : -Củng cố giờ học -Dặn dò HS về nhà làm bài tập 4/69,70 và chuẩn bị bài sau . - Hát vui. - 2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét . b) 1122 x 19 10098 1122 21318 -HS nghe . - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào bảng con . -HS nêu cách tính . a) 17 b) 428 x 86 x 39 102 3652 136 1284 1462 16492 -Hs làm vào vở -Dòng trên cho biết giá trị của m , dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 -Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này , được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng . -Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234 , vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234. -HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . -HS đọc . -2 HS lên bảng , HS cả lớp làm vào vở. Bài giải 24 giờ có số phút là : 60 x 24 = 1440 ( phút ) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: 75 x 1440 = 108 000 ( lần ) Đáp số : 108 000 lần -HS cả lớp. Thứ sáu, ngày ..... tháng 11 năm 2022. TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I – Mục đích – Yêu cầu : - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết bài). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2. KTBC: -Kiểm tra giấy bút của HS . 3. Thực hành viết: -GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS . -Lưu ý ra đề: +Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài. +Đề 1 là đề mở. +Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học. -Cho HS viết bài. -Thu, chấm một số bài. -Nêu nhận xét chung - Hát vui. - Hs lắng nghe gợi ý của gv. - Hs tự viết bài vào VBT GIÁO VIÊN SOẠN KHỐI TRƯỞNG DUYỆT NGUYỄN VĂN TUẤN
Tài liệu đính kèm: