TOÁN
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, . . .
CHIA CHO 10, 100, 1000, . . .
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
- HS thực hiện tốt việc nhân nhẩm với 10, 100, 1000,.
*Bài tập cần làm: Bài 1: a) cột 1, 2; b) cột 1, 2; bài 2 (3 dòng đầu)
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập tích cực.
HSKT: Viết số 34
.II. ĐỒ DÙNG
- Máy tính
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 11 Lớp 4A Thứ/ ngày Buổi học Tiết T/L Môn học Bài dạy ĐD DH ND LG ND ĐC HAI 15/11 Sáng 1 30p HĐTT Chào cờ 2 60p Toán Nhân với 10,100,1000..... x x 3 30p Â/N Ôn tập bài hát: Bài Khăn quàng 4 40p TĐ Ông Trạng thả diều x BA 16/11 Sáng 1 45p Toán Tính chất kết hợp của phép nhân x x 2 45p T/Đ Có chí thì nên x KNS 3 30p HĐNGLL Vui hội học tập x 4 40p LT&C Luyện tập về động từ X TƯ 17/11 Sáng 1 40p Toán Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 X 2 40p C/T Nếu chúng mình có phép lạ X 3 40p TLV LT trao đổi ý kiến với người thân X KNS NĂM 18/11 Chiều 1 40p Toán Đề - xi – mét vuông X 2 40p TLV Mở bài trong bài văn kể X 3 40p LT&C Tính từ X SÁU 19/11 Sáng 1 40p Toán Mét vuông X x 2 40p TCTVTN Luyện tập viết mở bài X 3 40p TCTVTN Luyện tập kể chuyện X 4 50p K/c Bàn chân kì diệu x 5 30p S/h S/h tuần 11 Đăk Man, ngày 12 tháng 11 năm 2021 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy Nguyễn Thị Thùy Linh Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 Tiết 2 TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, . . . CHIA CHO 10, 100, 1000, . . . I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, - HS thực hiện tốt việc nhân nhẩm với 10, 100, 1000,... *Bài tập cần làm: Bài 1: a) cột 1, 2; b) cột 1, 2; bài 2 (3 dòng đầu) 2. Năng lực chung - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic 3. Phẩm chất - HS có thái độ học tập tích cực. HSKT: Viết số 34 .II. ĐỒ DÙNG Máy tính III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: + Nêu tính chất giao hoán của phép nhân - GV giới thiệu vào bài - TBHT điều hành lớp trả lời: + Khi đổi chỗ các thừa số trong 2 tích thì tích đó không đổi. 2. Hình thành kiến thức: * Mục tiêu: : Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp * Nhân một số với 10 - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10. + Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng bao nhiêu? + 10 còn gọi là mấy chục? + Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. + 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? + 35 chục là bao nhiêu? + Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. + Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10? + Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả phép tính như thế nào? - Hãy thực hiện: 12 x 10 457 x 10 * Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350: 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để nhẩm kết quả. + Tại sao em đọc được ngay kết quả? + Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350: 10 = 35? + Nêu quy tắc chia một số cho 10 - Hãy thực hiện: 70: 10 2 170: 10 * Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, cho 100, 1000, : - GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, * Kết luận: + Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta làm như thế nào? + Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta làm như thế nào? Cá nhân - Nhóm 2-Lớp - Đọc phép tính + 35 x 10 = 10 x 35 + Là 1 chục. + Bằng 35 chục. + Là 350. + Kết quả của phép tính nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. + Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS nhẩm và nêu kết quả 12 x 10 = 120 457 x 10 = 4570 - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm 2, nêu đáp án: 350 : 10 = 35 +Ta có 35 x 10 = 350. Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số ta được kết quả là TS còn lại + Thương chính là số bị chia bớt đi một chữ số 0 ở bên phải. + Khi chia một số cho 10, ta chỉ việc bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS nhẩm và nêu: 70: 10 = 7 2 170: 10 = 217 - HS tự thực hiện phép tính, rút ra kết quả và nêu quy tắc nhân, chia + Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, chữ số 0 vào bên phải số đó. + Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, chữ số 0 ở bên phải số đó. 3. HĐ thực hành * Mục tiêu: HS thực hiện tốt việc nhân nhẩm, chia nhẩm với 10, 100, 1000,... * Cách tiến hành Bài 1 (cột 1+2)HSNK làm cả bài: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần). - GV chốt đáp án. * Lưu ý đối tượng M1+M2 + Muốn nhân với 10, 100, 1000,... ta làm như thế nào? + Muốn chia cho 10, 100, 1000,... ta làm như thế nào? Bài 2: (3 dòng đầu) HSNK làm cả bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV viết lên bảng 300 kg = tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi. - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình, nhận xét bài làm của HS. 4. Hoạt động ứng dụng 5. Hoạt động sáng tạo Cá nhân – Lớp - 1 HS đọc: Tính nhẩm - Hs chơi trò chơi Chuyền điện Đ/a: a. 18 x 10 = 180 ; 18 x 100 = 1800 ; 18 x 1000 = 18000 ; 82 x 100 = 8200 ; 75 x 1000 = 75000 19 x 10 = 190 b. 9000: 10 = 900; 9000: 100 = 90; 9000: 1000 = 9; 6800: 100 = 68; 420: 10 = 42 2000: 1000 = 2 Nhóm 2- Lớp - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu: 300 kg = 3 tạ. - HS làm bài theo cặp- Chia sẻ trước lớp Đ/a: 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn - Lấy VD về chia nhẩm và nhân nhẩm với 10, 100, 1000,... * Bài tập PTNL:( M3+M4) 1. Đổi chố các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện nhất. a. 5 x 745 x 2 ; 8 x 356 x 125 b. 1250 x 623 x 8; 5 x 789 x 200 2. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 420000 : 10 .........4200 x 10 3210 x 1000 ........32100 x 100 ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 ÂM NHẠC ÔN TẬP : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM. Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Biết hát theo giai điệu lời ca, kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp. HSKT: Vỗ tay theo giai điệu II. ĐỒ DÙNG: Loa,thanh phách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phần khởi động: a/ Ôn tập: Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2. Gọi 1 nhóm khoảng 5 em hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em” 2/ Phần luyện tập: a/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - GV đệm đàn HS hát đồng ca bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2. Gọi 1 nhóm khoảng 5 em hát bài Trên ngựa ta phi nhanh. b/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học bài Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu, viết ở giọng đô trưởng. Bài hát có tính chất nhịp nhàng, vui tươi, lời ca giản dị, gợi lên niềm vui sướng tự hào và những ước mơ tươi đẹp của tuổi học trò được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm. 2/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: Dạy hát. *Hoạt động 1: Dạy hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. Giải thích từ khó. - HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. - GV dạy cho các em từng câu hát ngắn, GV đàn theo giai điệu. *Hoạt động2: Luyện tập. - Cho HS luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm GVđệm đàn. - HS luyện tập cá nhân. b/ Nội dung 2: Hát kết hợp hoạt động. + Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách . Khi trông phương Đông vừa hé ánh dương Nhịp x x x Phách x x x x x xx + Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát. - GV cho từng dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2. - Từng nhóm lên biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. 3. Vận dụng: - Cho cả lớp hát lại bài 2 lần, GV đệm đàn theo. - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh - Cả lớp hát - HS luyện hát - HS hát kết hợp gõ phách - HS hát biểu diễn - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông,... - Hiểu ND bài: HS hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK). - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 2.Năng lực chung - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 3. Phẩm chất - GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống. HSKT: Luyện viết chữ g II. ĐỒ DÙNG - GV: Máy tính III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV giới thiệu chủ điểm: + Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh họa. - Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng ng ... ớc chảy từ trên cao . . . - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Cả lớp: +Là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như cái bát úp. + Người dân đã tích cực trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm. - Ghi nhớ kiến thức của bài. - Sưu tầm và triển lãm các tranh, ảnh về các vùng đã học BUỔI CHIỀU: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Chủ đề: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO A.Mục tiêu: Sau hoạt động HS có khả năng: -Hiểu được công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo đối với HS. -Yêu trường, yêu lớp: Biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tình cảm với trường, lớp. -Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày trước tập thể. B.Qui trình hoạt động: Tổ chức theo qui mô lớp. C.Tài liệu và phương tiện: -Sách, báo, tranh ảnh, câu truyện về thầy cô giáo. - Hoa tươi và phần thưởng; các đạo cụ phục vụ buổi giao lưu. D.Nội dung và hình thức tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động 1:Kể chuyện về thầy cô giáo em Bước 1:Chuẩn bị: -Thành lập ban tổ chức buổi giao lưu -Ban tổ chức XD chương trình và cử người dẫn chương trình. -YC các em kể truyện theo nhóm.kể về: +Câu truyện về đạo đức người thầy. +Về tình cảm thầy trò. +Về tình cảm với trường, lớp,. -GV cử BGK để thống nhất ND đánh giá . Bước 2:Tổ chức giao lưu -GV mời MC ra điều khiển chương trình giao lưu, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. -Trướng ban tổ chức khai mạc: Giới thiệu chủ đề và ý nghĩa cảu buổi giao lưu. a)Tiến hành giao lưu: -GV và BGK theo dõi đánh giá. Bước 3: Tổng kết và trao giải. -Sau khi các hs hoàn thành xong phần thi kể chuyện, BGK hội ý lựa chọn tiết mục trao giải thướng. -MC công bố KQ cuộc thi -Mời đại diện BGK lên trao giải cho CN và nhóm đoạt giải -Đứng theo vòng tròn, 1 em ra dẫn chương trình. -Mỗi nhóm chọn 4 hs ngồi với nhau kể về một câu chuyện nối tiếp nhau theo đoạn. -Đại diện từng nhóm đăng kí tên hs tham gia kể chuyện với BTC. - 1 hs được cử làm MC ra điều khiển -MC giới thiệu BGK, DS những người tham gia kể chuyện, thông báo chương trình giao lưu. -MC giới thiệu lần lượt các cá nhân và nhóm lên kể chuyện theo đăng kí -Xen kẽ các phần kể chuyện có tiết mục văn nghệ. -Nhóm, cá nhân lên nhận giải thưởng. KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? (áp dụng PP BTNB) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm được một số đặc điểm của sự hình thành của nước. - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. 2. Kĩ năng - Kĩ năng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ và phòng tránh tai nạn, thương tích 3. Thái độ - Có ý thức thực hiện theo bài học 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. * BVMT: -Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng - GV: : Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - HS: Chuẩn bị giấy A4, bút màu. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi. - KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi động (5p) + Nước tồn tại ở những thể nào? + Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì ? - GV nhận xét, khen/ động viên. - TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét +Nước tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí. + 2.Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Ôn tập được một số KT về con người và sức khoẻ. Hình thành KN chăm sóc sức khoẻ bản thân, phòng tránh tai nạn, thương tích. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp HĐ 1 :Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên a. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề. - GV cho HS cùng nghe bài hát hoặc hát bài ” Mưa bóng mây” - Theo các em, mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? b. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS. - GV cho HS ghi lại những suy nghĩ của mình: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Vào vở Ghi chép khoa học, sau đó thảo luận nhóm 4 và ghi lại trên bảng nhóm (có thể ghi lại bằng hình vẽ, sơ đồ). c. Đề xuất câu hỏi (dự đoán/ giả thuyết) và phương án tìm tòi. - Yêu cầu HS tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong biểu tượng ban đầu về sự hình thành mây, mưa của các nhóm. - GV tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi để tìm hiểu: “Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?” - GV chọn những câu hỏi sát với nội dung bài học ghi lên bảng. * GV tổng hợp các câu hỏi do HS đặt ra phù hợp với nội dung bài: + Mây được hình thành như thế nào? + Mưa do đâu mà có? *Phần 1. Mây được hình thành như thế nào? - GV cho HS thảo luận nhóm 4 đề xuất cách làm để tìm hiểu: Mây được hình thành như thế nào? - GV gợi ý về tranh ảnh đang treo ở trong lớp. - Có thể chọn phương án quan sát tranh ảnh. *Phần 2: Mưa từ đâu ra? - GV cho HS thảo luận, đề xuất cách làm để tìm hiểu: Khi nào có mưa? - GV gợi tranh treo trong lớp. d. Thực hiện phương án tìm tòi – kết luận kiến thức. *Phần 1. Mây được hình thành như thế nào? - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả, rút ra kết luận và ghi lại vào vở khoa học sau đó HS lên chỉ kết luận bằng sơ đồ để nói về sự hình thành của mây. - GV giải thích: Vì sao có mây đen, mây trắng. *Phần 2: Mưa từ đâu ra? GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ khoa học bầu trời có mây đen và mưa, thảo luận để đưa ra kết luận về Sự hình thành các hạt mưa. - YC HS vẽ lại sơ đồ hình thành mây và mưa vào vở Ghi chép khoa học. - YC HS so sánh với những cảm nhận kiến thức ban đầu về sự hình thành mây, mưa và đối chiếu SGK để khắc sâu thêm kiến thức. - GV ghi tên bài. 3. HĐ 2 : Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước” -Yêu cầu HS phân vai theo : giọt nước ; hơi nước ; mây trắng ; mây đen ; giọt mưa -Gọi 1 số HS lên làm mẫu trước lớp -YC HS tự sáng kiến lời thoại và phụ hoạ 3. Hoạt động ứng dụng (1p) Liên hệ bảo vệ môi trường: Nước là vô cùng thiết yếu đối với cuộc sống của con người, nhưng nguồn tài nguyên này đang bị huỷ hoại bởi bàn tay của con người, bởi vậy cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước dù là nước mưa. Cho HS nêu theo ý hiểu các biện pháp bảo vệ nguồn nước. 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Nhóm 4 - Lớp -Theo dõi, lắng nghe -Nghe và thảo luận nhóm đôi - HS ghi lại những suy nghĩ của mình: mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Vào vở Ghi chép khoa học, sau đó thảo luận nhóm 4 và ghi lại trên bảng nhóm (có thể ghi lại bằng hình vẽ, sơ đồ) * Ví dụ: + Mây do khói bay lên tạo nên. + Mây do hơi nước bay lên tạo nên. + Mây do khói và hơi nước tạo thành. + Khói ít tạo nên mây trắng, khói nhiều tạo nên mây đen. + Hơi nước ít tạo nên mây trắng, hơi nước nhiều tạo nên mây đen. + Mây tạo nên mưa. + Mưa do hơi nước trong mây tạo nên. + Khi có mây đen thì sẽ có mưa. + Khi mây nhiều thì sẽ tạo thành mưa. - HS làm việc nhóm 4 để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong biểu tượng ban đầu về sự hình thành mây, mưa. - HS đề xuất các câu hỏi để tìm hiểu: “mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?” Hệ thống câu hỏi: + Mây có phải do khói tạo thành không? + Mây có phải do hơi nước tạo thành không? + Vì sao lại có mây đen, mây trắng? + Mưa do đâu mà có? + Khi nào thì có mưa? - HS làm việc theo hệ thống câu hỏi sau khi đã cùng GV thống nhất. + Mây được hình thành như thế nào? + Mưa do đâu mà có? * HS thảo luận nhóm 4 đề xuất cách làm để tìm hiểu: Mây được hình thành như thế nào? - HS quan sát tranh ảnh treo trong lớp - HS thảo luận, đề xuất cách làm để tìm hiểu: Khi nào có mưa? HS tiến hành quan sát, kết hợp với những kinh nghiệm sống đã có, vẽ lại sơ đồ hình thành mây vào trong vở Ghi chép khoa học và thống nhất ghi vào phiếu nhóm 4 Mây Mây Nước Nước - Các nhóm báo cáo kết quả, rút ra kết luận (Có thể bằng lời hoặc sơ đồ.) Kết luận bằng lời: Nước ở ao, hồ, sông, biển bay hơi lên cao, gặp không khí lạnh, ngưng tụ lại thành những hạt nước nhỏ, nhiều hạt nước nhỏ đó tạo nên những đám mây. Mây * Kết luận bằng sơ đồ Hơi nước Nước ở ao hồ, sông biển Hạt nước nhỏ li ti -Đại diện trình bày- lớp nhận xét, bổ sung. * HS quan sát tranh vẽ khoa học bầu trời có mây đen và mưa, đọc thêm tài liệu, thảo luận để đưa ra kết luận: Sự hình thành các hạt mưa. Hơi nước trong không trung nếu chỉ gặp luồng khí lạnh thôi không đủ biến thành mây mà phải nhờ vào các hạt bụi nhỏ trong khí quyển mới có thể tạo thành các hạt mây nhỏ li ti. 1. Hơi nước trong không khí. 2. Sau khi gặp lạnh biến thành các hạt mây nhỏ . 3. Dần dần kết lại thành các hạt nước lớn hơn. 4. Sau khi nhiệt độ thấp đi biến thành những tinh thể băng. 5. Gặp hơi nước biến thành bông tuyết. 6. Những bông tuyết nhỏ biến thành những bông tuyết lớn. 7. Khi rơi xuống, xuyên qua vùng không khí ấm lại tan thành giọt nước. 8. Biến thành mưa rơi xuống mặt đất. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Làm việc theo nhóm 5 -Phân vai theo yêu cầu -Đóng vai theo nhóm -Vài nhóm trình bày- lớp nhận xét, bổ sung -Theo dõi bình chọn, biểu dương nhóm diễn tốt. +Nước mưa không phải là vô tận, không phải thích mưa lúc nào là được, +Trái đất nóng lên lượng nước mưa sẽ cạn kiệt - Vẽ, trang trí và trưng bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Sinh hoạt: TUẦN 11 I.Mục tiêu: - Đánh giá lại một số hoạt động của lớp trong tuần qua. Phổ biến kế hoạch tuần tới. - Rèn luyện hs có thói quen trong mọi hoạt động. -GD học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật. II. Các hoạt động chủ yếu. Hoạt động 1: Đánh giá. yêu cầu hs tự nhận xét, đánh giá - Nhận xét chung. *Ưu điểm: Trong tuần vừa qua, nhìn chung các em có ý thức trong học tập, chú ý nghe giáng, xung phong phát biểu ý kiến -Phần lớn các em đều ngoan , lễ phép. Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập. +Duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ. +Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. +Thực hiện nghiêm túc buổi lao động VS khu vực lớp *Nhược điểm: + Một số em chưa chưa tập trung chú ý trong học tập, Làm bài trình bày cẩu thả.; chữ viết chưa rõ ràng bài viết bẩn; Hoạt động 2: Đánh giá hoạt động đội. Trong tuần lớp đã tham gia tốt các HĐ đội. Hoạt động 3:Bình xét thi đua. Hoạt động 4: Kế hoạch tuần 11 - Thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường, đội đề ra.Chấp hành tốt nội qui trường học. - Học tốt dành nhiều hoa dâng lên ngày 20-11. - Tập văn nghệ chuẩn bị diễn ngày 20-11 - Lao động dọn vệ sinh lớp và khu vực - Cán sự lớp nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng bổ sung ý kiến. - Lớp bổ sung. -Lớp trưởng bổ sung. - HS tự bình xét tuyên dương, phê bình. -Lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: