TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù
- Hiểu ND: HS hiểu niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên, tha thiết; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
NL văn học: Cảm nhận được giá trị bài văn, biết yêu những trò chơi thời thơ ấu.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- GD HS tình yêu với các trò chơi vui tươi, lành mạnh của tuổi thơ
*HSKT: Phát âm chữ cái
II. ĐỒ DÙNG
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 15 Lớp 4A Thứ/ ngày Buổi học Tiết T/L Môn học Bài dạy ĐD DH ND LG ND ĐC HAI 13/12 Sáng 1 30p HĐTT Chào cờ 2 60p Toán Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 x 3 30p Â/N Bài hát địa phương: Trường em 4 40p TĐ Cánh diều tuổi thơ x BA 14/12 Sáng 1 45p Toán Chia cho số có hai chữ số x 2 45p T/Đ Tuổi ngựa x 3 30p HĐNGLL Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn x 4 40p LT&C MRVT: Đồ chơi – Trò chơi x TƯ 15/12 Sáng 1 40p Toán Chia cho số có hai chữ số (TT) x 2 40p C/T Nv: Cánh diều tuổi thơ x BVMT 3 40p TLV Luyện tập miêu tả đồ vật x NĂM 16/12 Chiều 1 40p Toán Luyện tập x 2 40p TLV Quan sát đồ vật x 3 40p LT&C Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi x KNS SÁU 17/12 Sáng 1 40p Toán Chia cho số có hai chữ số (TT) x 2 40p TCTVTN Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo x 3 40p TCTVTN Luyện tập câu hỏi x 4 50p K/c Kể chuyện đã nghe đã đọc x 5 30p S/h S/h tuần 15 Đăk Man, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy Nguyến Thị Thùy Linh Nguyễn Thế Hữu Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 Tiết 2 TOÁN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù - Biết cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 - Thực hành chia thành thạo. Vận dụng giải các bài toán liên quan. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a) 2. Năng lực chung - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. 3. Phẩm chất - HS có thái độ học tập tích cực. *HSKT: Viết số 34 II. ĐỒ DÙNG - GV: Phiếu học tập - HS: Sách, bút III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Trò chơi: Tìm lá cho hoa - Nhụy hoa là: 5 và 2 - Lá là: 50 : (2 x 5) 28 : ( 7 x 2) 25 : 5 28 : 7 : 2 (50 : 2) : 5 - GV tổng kết trò chơi - giới thiệu vào bài - HS chia làm 3 nhóm tham gia trò chơi, nối lá với nhuỵ hoa phù hợp. - Nhóm nào nối nhanh và chính xác nhất là nhóm thắng cuộc - Củng cố cách chia 1 số cho 1 tích, tích cho 1 số 2. Hình thành kiến thức: * Mục tiêu: Biết cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0 * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp a. Số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. VD1: GV ghi phép chia 320: 40 - Yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - GV nhận xét, HD làm theo cách sau cho thuận tiện: 320 : 4 = 320: (10 x 4). + Vậy 320 chia 40 được mấy? + Em có nhận xét gì về kết quả 320: 40 và 32: 4? + Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4 * KL: Vậy để thực hiện 320: 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32: 4. - Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320: 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng b. Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia. VD2: GV ghi lên bảng phép chia 32000: 400 - GV hướng dẫn: Vậy để thực hiện 32000: 400 ta chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320: 4. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000: 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. + Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào? - GV cho HS nhắc lại kết luận. - HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình – Chia sẻ trước lớp 320: (8 x 5); 320: (10 x 4) ; 320: (2 x 20) - HS thực hiện tính. 320: (10 x 4) = 320: 10: 4 = 32: 4 = 8 + bằng 8. + Hai phép chia cùng có kết quả là 8. + Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32: 4. - HS nêu kết luận. - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp 320 40 0 8 - HS đọc ví dụ - Nhận xét về số chữ số 0 của số bị chia và số chia (số bị chia có nhiều chữ số 0 hơn) - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 32000 400 00 8 0 + Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. 3. HĐ thực hành * Mục tiêu: Thực hiện thành thạo phép chia và vận dụng giải các bài toán liên quan. * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: Tính: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV chốt đáp án. - Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 2a: HS năng khiếu có thể hoàn thành cả bài . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - GV chốt đáp án. - Củng cố cách thực hiện phép chia, cách tìm thừa số chưa biết. * Lưu ý giúp đỡ hs M1,M2 Bài 3a: HS năng khiếu có thể hoàn thành cả bài . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. 4. Hoạt động ứng dụng 5. Hoạt động sáng tạo - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đ/a: a. 420 60 4500 500 0 7 0 9 b. 85000 500 92000 400 35 170 12 230 00 00 - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Làm việc cá nhân – Chia sẻ lớp Đ/a: a. X x 40 = 25600 X = 25600: 40 X = 640 b. X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 X = 420 - Thực hiện làm cá nhân – Chia sẻ lớp Đ/a: Giải: a. Nếu mỗi toa chở được 20 tấn thì cần số toa xe là: 180: 20 = 9 (toa) Đáp số: 9 toa. b. Nếu mỗi toa chở được 30 tấn thì cần số toa xe là: 180: 30 = 6 (toa) Đáp số: 6 toa. - Ghi nhớ cách chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: ÂM NHẠC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG HỌC HÁT BÀI: TRƯỜNG EM ĐẸP LẮM DÂN CA BA-NA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết thêm một làn điệu dân ca của dân tộc Ba - na, hát đúng giai điệu và lời ca bài Trường em đẹp lắm. - HS thực hiện đúng những chỗ luyến trong bài, hát rõ lời.Trình bày bài hát ở góc độ hoàn chỉnh. * Phẩm chất:- Giaó dục hs biết yêu quý, kính trọng thầy cô giáo, trân trọng tự hào về ngôi trường của mình.Biết tôn trọng truyền thống văn hóa dân tộc. HSKT: Vỗ tay theo giai điệu II. ĐỒ DÙNG - SGK, thanh phách III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật hát- trình bày IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : - Y cầu HS hát lại bài hát: Cò lả 2. Khám phá : a. Giới thiệu bài : Ghi bảng Phần hoạt động: *Học hát bàiTrường em đẹp lắm - GV hát mẫu, hs lắng nghe - Gv đọc từng câu, hs đọc từng câu - Gv hướng dẫn hs hát từng câu, hs hát từng câu theo hd của gv - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp1,2,3,4 câu - GV cho hs hát - Gv nghe chỉnh sửa cho hs * Hát kết hợp gõ đệm - GV thực hiện mẫu: + Vừa hát vừa gõ đệm theo phách + Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp - Luyện hát kết hợp gõ đệm ( cả lớp, tổ, cá nhân ) - GV hd hát kết hợp vận động đơn giản 3.Vận dụng - Nhận xét tiết học. -HS nghe -HS đọc - HS hát từng đoạn - HS hát và gõ đệm theo phách ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù - Hiểu ND: HS hiểu niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên, tha thiết; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. NL văn học: Cảm nhận được giá trị bài văn, biết yêu những trò chơi thời thơ ấu. 2. Năng lực chung - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 3. Phẩm chất - GD HS tình yêu với các trò chơi vui tươi, lành mạnh của tuổi thơ *HSKT: Phát âm chữ cái II. ĐỒ DÙNG - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Đọc bài Văn hay chữ tốt + Em học được điều gì qua hình ảnh chú bé Đất? - GV nhận xét, dẫn vào bài. Giới thiệu bài - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Phải dũng cảm, dám đương đầu với thử thách thì mới thành công,.... 2. Luyện đọc: * Mục tiêu: Biết đọc bài văn với giọng vui tươi, hồn nhiên, tha thiết; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng, vui tươi, tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều. Nhấn giọng một số từ ngữ: nâng lên, hò hét, mềm mại, vui sướng, vi vu trầm bổng, huyền ảo, thảm nhung khổng lồ,.... - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 2 đoạn + Đoạn 1: Tuổi thơ của đến vì sao sớm. + Đoạn 2: Ban đêm khát khao của tôi. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (nâng lên, mục đồng, thảm nhung khổng lồ, ngọc ngà, nỗi khá ... hân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. - Nêu được tác dụng của việc nhà Trần đắp đê với đời sống và sản xuất nông nghiệp 2. Kĩ năng - Xác định được vai trò to lớn của nhà Trần với sự phát triển nông nghiệp. - Chỉ trên lược đồ một số con sông miền Bắc 3. Thái độ - HS có thái độ tôn trọng lịch sử. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. * BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Cảnh đắp đê dưới thời Trần + Lược đồ sông chính Bắc Bộ - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (4p) Trò chơi: Chiếc hộp bí mật - Trả lời các câu hỏi sau: + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nhà Trần làm gì để củng cố xây dựng đất nước? - GV nhận xét, khen/ động viên. - Cả lớp hát kết hượp với chuyền tay nhau chiếc hộp bí mật có câu hỏi. + Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái.. . + Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân đội, . 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp. Nêu được tác dụng của việc nhà Trần đắp đê với đời sống và sản xuất nông nghiệp * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp HĐ1: Lí do nhà Trần đắp đê - Yc HS đọc thầm “Thời nhà Trần.. . cha ta” + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì? + Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông? + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? + Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin. - GV: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. Đó là lí di nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê. HĐ2: Nhà Trần đắp đê - Yc HS đọc thầm “Nhà Trần.. . đắp đê” + Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. **KL: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê; hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. HĐ3: Tác dụng của việc đắp đê + Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - GV nhận xét, kết luận: Dưới thời Trần, hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, công cuộc đắp đê, trị thuỷ cũng làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết. 3. Hoạt động ứng dụng (1p). - Liên hệ giáo dục BVMT: Ở địa phương em có sông gì? nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố. Vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm? Muốn hạn chế ta phải làm gì? 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Lớp - HS đọc thầm” Thời nhà Trần.. . cha ta” + Nông nghiệp. + Sông ngòi chằng chịt. Có nhiều sông như: sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả + Là nguồn cung cấp nước cho việc gieo trồng và cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng. - Vài HS kể. - Lắng nghe Nhóm 2 – Lớp - HS đọc thầm “Nhà Trần.. . đắp đê” - HS trao đổi nhóm đôi và báo cáo kết quả: + Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi việc đắp đê + Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. + Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. - Lắng nghe Cá nhân – Lớp + Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển. - Lắng nghe + Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều - Do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn Muốn hạn chế lũ lụt phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên. - Sưu tầm tranh ảnh về đê điều và việc đắp đê. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... THỂ DỤC Tiết 29: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI"THỎ NHẢY" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn bài thể dục phát triển chung .YC thực hiện cơ bản đúng động tác của bài TD phát triển chung. - Trò chơi "Thỏ nhảy". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập. - Trò chơi"Số chẳn, số lẻ". 1-2p 60-80m 2-3p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn cả bài thể dục đã học. + GV hô nhịp cho cả lớp tập. + Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập. GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần tập. + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. + Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài thể dục phát triển chung. b. Trò chơi"Thỏ nhảy". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử sau đó nhận xét rồi chơi chính thức. 4-5 lần 4- 6p 1 lần 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X ------ X-----> X X ------ X------> X X ------ X-----> X X -------X-----> p III.PHẦN KẾT THÚC - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bài thể dục đã học. 2p 1p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỂ DỤC Tiết 30: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI"LÒ CÒ TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn bài thể dục phát triển chung .YC thực hiện cơ bản đúng động tác của bài TD phát triển chung. - Trò chơi "Lò cò tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. - Giậm chân tại chỗ và hát. - Khởi động các khớp tay, chân, hông, vai. - Kiểm tra bài cũ: Các động tác TD tay khộng. 1-2p 1-2p 1-2p 4 HS X X X X X X X X X X X X X X X X r II. PHẦN CƠ BẢN a. Ôn cả bài thể dục đã học. + GV hô nhịp cho cả lớp tập. + Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập. GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần tập. + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. + Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài thể dục phát triển chung. b. Trò chơi"Lò cò tiếp sức". - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử sau đó nhận xét rồi chơi chính thức. 12-15p 2-3 lần 2lx8nh 1 lần 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X -------------> P X X -------------> P X X -------------> P X X -------------> P r III. PHẦN KẾT THÚC - Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng. - Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. - Gv nhận xét giờ học,về nhà ôn bài thể dục đã học. 5-6 lần 5-6 lần 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________________________________________ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày..... tháng.....năm 2018 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: