Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Tiết 4: TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé: tinh thông võ nghệ, vạm vỡ, giáng xuống.

- Đọc với tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút.

- Năng lực văn học: Cảm nhận được những chi tiết, hình ảnh đẹp trong bài. Đọc bài hay, diễn cảm.

2.Năng lực chung

- Năng lực tự học, tự chủ ( đọc bài cá nhân)

-NL giao tiếp và hợp tác( đọc nhóm 5)

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( trả lời được các câu hỏi và đưa ra được những thắc mắc, những câu hỏi mới cho bài học)

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Giáo dục lòng nhiệt thành làm việc, yêu lao động.

-Nhân ái: Có tinh thần dũng cảm, diệt trừ cái xấu, cái ác để bảo vệ người dân.

 * KNS: Luôn đoàn kết chống lại kẻ xấu, bảo vệ sự bình yên cho con người.

 

doc 65 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 19
Lớp 4A
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
HAI
10/01
Sáng
1
30p
HĐTT
Chào cờ
2
60p
Toán
Ki – lô – mét vuông
x
x
3
30p
Â/N
Học hát bài Chúc mừng
4
40p
TĐ
Bốn anh tài
x
KNS
BA
11/01
Sáng
1
45p
Toán
Luyện tập
x
2
45p
T/Đ
Chuyện cổ tích vể loài người
x
3
30p
HĐNGLL
Chủ điểm: Ngày tết quê em
x
4
40p
LT&C
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
x
Chiều 
1
40p
ToánTC
Ôn đơn vị đo khối lượng
2
40p
TVTC
Luyện viết bài: Bốn anh tài
3
40p
Toán TC
Luyện tập về trung bình cộng
TƯ
12/01
Sáng
1
40p
Toán
Hình bình hành
x
2
40p
C/T
N-v: Kim tự tháp Ai Cập
x
MT
3
40p
TLV
Luyện tập xây dựng mở bài trong văn miêu tả đồ vật
x
NĂM
13/01
Chiều
1
40p
Toán
Diện tích hình bình hành
x
2
40p
TLV
Luyện tập xây dựng kết bài trong văn miêu tả đồ vật
x
3
40p
LT&C
MRVT: Tài năng
x
SÁU
14/01
Sáng
1
40p
Toán
Luyện tập
x
2
40p
TCTVTN
Luyện tập câu kể
x
3
40p
TCTVTN
Luyện tập viết văn miêu tả
x
4
50p
K/c
Bác đánh cá và gã hung thần
x
5
30p
S/h
S/h tuần 19
 Đăk Man, ngày 7 tháng 01 năm 2022
Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
 Nguyễn Thế Hữu Nguyễn Thị Thùy Linh
TUẦN 19
Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2022
Tiết 2:	TOÁN
 KI – LÔ – MÉT VUÔNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1km2 = 1000000m2. 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 (b). 
* ĐCND: Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 
3324 ki-lô-mét vuông
2.Năng lực chung
- Năng lực tự học, tự chủ( lĩnh hội kiến thức mới)
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( làm bài tập trong sách giáo khoa, làm cá nhân)
3. Phẩm chất
-Chăm chỉ: HS có thái độ học tập tích cực.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: SGK, ảnh chụp một cánh đồng hoặc một khu rừng.
- HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút, thước
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày, tia chớp, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
 Trò chơi: Bắn tên
+ Bạn hãy đọc tên các đơn vị đo diện tích đã học?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
+ Nêu VD ?...
- Gv nhận xét, dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ m2 dm2 cm2
+Gấp hoặc kém nhau 100 lần( nêu ví dụ)
2. Khám phá
 - GV cho HS quan sát ảnh chụp 1 khu rừng hay một cánh đồng và nêu vấn đề: Để đo diện tích của những nơi rộng lớn như thế này, theo các em ta dùng đơn vị đo nào?
- GV chốt lại: Ta dùng đơn vị đo ki-lô-mét vuông. 
+Kí hiệu: km2
+ 1km2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu?
* 1km =..... m?
* Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m.
- Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000m, em nào cho biết 1km2 bằng bao nhiêu m2?
Chốt lại: 1km2 = 1000000m2.
- Giới thiêu diện tích thủ đô Hà Nội (2009) là 3324 km2
- Liên hệ: Em có biết tại sao diện tích thủ đô HN lại tăng lên như vậy?
- HS quan sát hình vẽ: 
- Đề xuất ý kiến: ( HS trả lời theo sự hiểu biết)
- HS đọc to: ki-lô-mét-vuông
- Nêu kí hiệu của đơn vị đo mới km2
+ Cạnh là 1km
+ 1km = 1000m.
- HS tính: 1000m x 1000m 
= 1000000m2.
+ 1km2 = 1000000m2.
+ Do thủ đô Hà Nội mở rộng diện tích vì sát nhập toàn bộ tỉnh Hà Tây và 1 phần của tỉnh Bắc Ninh
3. Hoạt động thực hành – Luyện tập
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV chốt đáp án đúng. 
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông
921 km2
Hai nghìn ki-lô-mét vuông
2000 km2
Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông
509 km2
Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông
320000km2
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HD, chốt đáp án đúng.
 1km2 =1 000 000m2 
 5km2 = 5 000 000m2
 1000000m2 = 1km2 
 32m249dm2 = 3249dm2
 1m2 = 100dm2 
 2000000m2 =2km2
+ Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
+ 1km2 = ......m2
Bài 4b: HSM1 làm cả bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
* Ước lượng diện tích của các khu vực khác?
4. Hoạt động vận dụng 
-GV nhận xét tiết học
- Thực hiện làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ lớp
- HS đọc yêu cầu – HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét lẫn nhau
Đáp án:
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông
921 km2
Hai nghìn ki-lô-mét vuông
2000 km2
Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông
509 km2
Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông
320000km2
- HS đọc to các số đo diện tích
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét, góp ý lẫn nhau lẫn nhau.
Đáp án:
 1km2 =1 000 000m2 
 5km2 = 5 000 000m2
 1000000m2 = 1km2 
 32m249dm2 = 3249dm2
 1m2 = 100dm2 
 2000000m2 =2km2
+ Hơn kém nhau 100 lần.
+ 1km2 = 1 000 000m2
- Hs đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS trình bày kết quả
Đáp án:
a) Diện tích phòng học là 40m2.
b)Diện tích nước Việt Nam là 330991km2.
- HS tập ước lượng
- Ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- BTPTNL: Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài là 6 km, chiều rộng bằng ½ chiều dài. Tính diện tích khu rừng đó.
- HS nêu nhan cách làm
- Về nhà hoàn chỉnh thành bài giải
V.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÂM NHẠC: 
 HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG 
 Nhạc: Nga 
 MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù
- Hát đúng giai điệu và lời ca. Bước đầu biết được sự khác nhau giữa nhịp 2/4 và 3/4.
- Biết bài hát Chúc mừng là bài nhạc Nga, tính chất nhịp nhàng, vui tươi.
- Giúp hs cảm nhận được tình cảm thân thiết, ấm áp của những người bạn, người thân khi gặp nhau.
2. Năng lực chung: 
- NL tự học, tự chủ ( hát đúng lời bài hát và đúng giai điệu bài hát kết hợp với trình bày)
- NL giao tiếp và hợp tác( hát theo nhóm, tổ)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập
HSKT: Vỗ tay theo giai điệu
II. ĐỒ DÙNG
-GV:- Chuẩn bị sẵn 1số bài nhạc Nga ( Cachiusa, Ở trường cô dạy em thế), loa, thanh phách.
-HS: - SGK, thanh phách.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
-Phương pháp: quan sát, thực hành nhóm
-KT: Kĩ thuật trình bày, chia sẽ nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Khám phá: 
a. Hoạt động 1: Học hát bài: Chúc mừng 
+ Giới thiệu bài hát: 
- Dùng bản đồ thế giới, hình ảnh minh hoạ giới thiệu, ghi đầu bài.
+ Hát mẫu, hoặc mở băng mẫu
- Cho HS nhận xét giai điệu bài hát.
- Đàn chuỗi âm giọng Cdus cho HS khởi động giọng theo mẫu âm La.
 - Chia câu hát, cho 1, 2 HS đọc lời ca theo TT
- HD hs hát từng câu 
- Cho hs hát toàn bài, gv nghe và sửa sai cho hs.
- Cho hs luyện tập dưới nhiều hình thức: 
 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách:
- Cho HS thực hiện theo nhóm, tự nhận xét.
- GV chỉ huy cho HS hát + gõ đệm.
c. Hoạt động 3: Giới thiệu một số hình thức trình bày bài hát. 
- Giảng: Trong khi trình bày 1 bài hát nào đó có rất nhiều cách trình bày khác nhau như: Đơn ca, song ca, tốp ca
- Cho HS xem tranh (SGK) về các hình thức trình bày bài hát.
- Gọi HS lên trình bày bài hát Chúc mừng theo hình thức Tốp ca.
3. Vận dụng: 
- Cho HS kể tên 1số bài hát nước ngoài đã học.
- Cho HS nghe bài Cachiusa nhạc Nga. (đĩa nhạc).
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học thuộc lời bài hát, tập gõ đệm và vận động phụ họa cho bài hát.
- Hát kết hợp vận động cơ thể
HS quan sát, lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe.
 - HS nhận xét
- Nghe.
- Nhận xét.
- Lớp thực hiện.
- Cá nhân đọc.
- Tập hát theo HD.
- Lớp hát cả bài
- HS hỏt theo: Tổ, nhóm, cá nhân
- Hát cá nhân, nhóm, lớp
-Tập theo HD.
Cùng đàn cùng hát vanh lừng
 > - - > - - 
 1 2 3 1 2 3 
- Nhóm thực hiện.
- Lớp t/h.
- HS thực hiện
 - Nghe.
- Lắng nghe
-Quan sát
- 1 Tốp t/h.
- HS trả lời theo hiểu biết
- HS nghe.
 - HS lắng nghe 
HS về nhà thực hiện yêu cầu
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
- Sau tiết dạy tôi thấy hs chưa trật tự nên tôi sẽ bao quát lớp và nhắc học sinh giữ trật tự tốt hơn vào các giờ học sau.
Tiết 4:	TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé: tinh thông võ nghệ, vạm vỡ, giáng xuống...
- Đọc với tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút.
- Năng lực văn học: Cảm nhận được những chi tiết, hình ảnh đẹp trong bài. Đọc bài hay, diễn cảm.
2.Năng lực chung
- Năng lực tự học, tự chủ ( đọc bài cá nhân)
-NL giao tiếp và hợp tác( đọc nhóm 5)
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( trả lời được các câu hỏi và đưa ra được những thắc mắc, những câu hỏi mới cho bài học)
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Giáo dục lòng nhiệt thành làm việc, yêu lao động.
-Nhân ái: Có tinh thần dũng cảm, diệt trừ cái xấu, cái ác để bảo vệ người dân.
 * KNS: Luôn đoàn kết chống lại kẻ xấu, bảo vệ sự bình yên cho con người. 
II. ĐỒ DÙNG
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát , thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- GV dẫn vào bài. Giới thiệu chủ điểm: Người ta là hoa đất và bài học. 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2.Kh ...  CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (VNEN)
GIÓ, BÃO? (T1)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH)
TẠI SAO CÓ GIÓ ? (theo PP BTNB)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
- Giải thích được nguyên nhân tạo ra gió
2. Kĩ năng
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
3. Thái độ
- Yêu khoa học, chịu khó tìm tòi về khoa học tự nhiên. 
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác,...
* GDBVMT: 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Hình vẽ trang 74, 75 SGK, chong chóng cho mỗi HS.
- HS: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm 
 + Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74- SGK.
 + Nến, diêm, vài nén hương.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1, Khởi động (4p)
+ Không khí cần cho sự sống như thế nào?
+ Khí nào duy trì sự cháy?
+ Khí nào không duy trì sự cháy?
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT
+ Con người, động vật cần ô xi để thở, cây xanh cần ô-xi để hô hấp,...
+ Khí ô –xi
+ Khí ni-tơ
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: - Giải thích được nguyên nhân tạo ra gió
 - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
HĐ1:Giới thiệu bài:
- GV chỉ ra ngoài cây và hỏi: 
+ Nhờ đâu mà lá cây lay động?
+ Nhờ đâu mà diều bay?
- Vậy các em có thắc mắc tại sao lại có gió không? Tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi, khám phá để hiểu được điều đó.
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước 1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- Các em vẫn thường bắt gặp những cơn gió. Theo em, tại sao có gió?
(GV ghi câu hỏi lên bảng.)
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
- GV cho HS đính phiếu lên bảng
- GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau trong kết quả làm việc của 3 nhóm.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
- Để tìm hiểu được những điểm giống và khác nhau đó đúng hay sai các em có những câu hỏi thắc mắc nào?
- GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
+ Tại sao có gió?
- GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
- GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
- Để trả lời câu hỏi: *  Tại sao có gió? theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
 Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Sau thí nghiệm này em rút ra nguyên nhân tại sao có gió?
- Em hãy nêu những ứng dụng của gió trong đời sống?
tiết học .
*GVKL và ghi bảng:
Không khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
- Cho HS dùng quạt vẩy (hoặc GV bật quạt điện), em thấy thế nào? (mát)
+ Tại sao ta thấy mát? 
* Chuyển tiếp: Trong tự nhiên, dưới ánh nắng mặt trời, các phần khác nhau của trái đất không nóng lên như nhau, vì sao có hiện tượng đó, cô mời các em tiếp tục tìm hiểu HĐ3.
HĐ3: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. 
* Đính tranh vẽ hình 6 và 7 (đã phóng to) lên bảng, HS quan sát:
+ Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày? Mô tả hướng gió được minh họa trong từng hình?
+ Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? 
*GV kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đó làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
3. HĐ ứng dụng (1p)
*GD BVMT: 
- Biển mang lại cho ta những ngọn gió mát lành và là một trong những nơi giúp con người ta được nghỉ ngơi, thư giãn sau những thời gian làm việc vất vả. Vậy chúng ta nên làm gì để bảo vệ môi trường biển?
4. HĐ sáng tạo (1p)
Nhóm 4 - Lớp
- HS: Nhờ gió.
 - HS theo dõi .
- HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép. Chẳng hạn:
+ Gió do không khí tạo nên.
+ Do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió.
+ Do nắng tạo nên.
+ Do các ngôi nhà chắn nhau tạo nên....
- HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu
- HS  nêu câu hỏi. Chẳng hạn: 
+ Có phải gió do không khí tạo nên không?
+ Liệu có phải nắng tạo nên gió không?
.....
+ Làm thí nghiệm; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
- Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh. Chẳng hạn:
+ Đặt một cây nến đang cháy dưới 1 ống.  Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống còn lại.
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm
- Cả lớp quan sát. 
+ Không khí chuyển động tạo thành gió.
- Cối xay gió, chong chóng quay...
- HSKL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Không khí chuyển động tạo thành gió.
+ Khi ta vẩy quạt, bật điện (cánh quạt điện quay) làm không khí chuyển động và gây ra gió.
- HS quan sát tranh
+ H6: Vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền. 
+ H7: Vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liến ra biển.
+ Vì: Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất liền thổi ra biển. 
- Cần có ý thức giữ gìn môi trường biển như: đi chơi biển không nên vứt rác ra bãi biển, không để dầu tràn ra biển,  mọi người chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường biển sạch sẽ và trong lành.
- Nêu các ví dụ khác về sự chuyển động của không khí tạo ra gió
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2019
KĨ NĂNG SỐNG
...........................................................
THỂ DỤC
Tiết 38: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP 
 TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Học trò chơi"Thăng bằng". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- HS chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi "Chui qua hầm".
- Đứng tại chỗ xoay các khớp để khởi động.
1-2p
 80-90m
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II. PHẦN CƠ BẢN
a. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
Cả lớp tập theo 2 hàng dọc, mỗi em đi cách nhau 2-3m, đi xong quay về đứng cuối hàng chờ tập tiếp.
b. Trò chơi "Thăng bằng"
+ GV hướng dẫn cách chơi, cho lớp chơi thử, sau đó mới chơi chính thức.
+ HS chủ động tham gia chơi
+ Đánh giá, tổng kết trò chơi
10-12p
 7-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r	
 X X
 X X 
 X	 X
 r 
III. PHẦN KẾT THÚC
- Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn tập các động tác RLTTCB đã học.
 1-2p
 1p
1-2p
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU
Ngày..... tháng.....năm 2019
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc