Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

TOÁN

LUYỆN TẬP

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Củng cố kiến thức về phép cộng PS, tính chất kết hợp của phép cộng PS

- Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9

- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

- Vận dụng làm các bài tập liên quan

* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3

2. Năng lực chung:

- Năng lực tự học( làm bài tập)

NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( làm bài tập)

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: HS có thái độ học tập tích cực.

HSKT: Luyện đọc số

II. ĐỒ DÙNG

 - GV: Bảng phụ

 - HS: Sách, bút

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 52 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 24
Lớp 4A
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
HAI
21/02
Sáng
1
30p
HĐTT
Chào cờ
2
60p
Toán
Luyện tập 
x
3
30p
Â/N
Ôn bài hát: Chim sáo
x
4
40p
TĐ
Vẽ về cuộc sống an toàn
x
KNS
BA
22/02
Sáng
1
45p
Toán
Phép trừ phân số
x
2
45p
T/Đ
Đoàn thuyền đánh cá
x
MT
3
30p
HĐNGLL
TC: kéo co lừa xẻ
x
4
40p
LT&C
Câu kể: Ai là gì?
X
Chiều 
1
40p
ToánTC
LT về phân số
x
2
40p
TĐ(TC)
Luyện đọc các bài đã học( tuần 23)
x
3
40p
Toán TC
Luyện tập về phân số
x
TƯ
23/02
Sáng
1
40p
Toán
Phép cộng phân số(tt)
x
2
40p
C/T
Nghe - viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân
x
3
40p
TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
x
x
NĂM
24/02
Chiều
1
40p
Toán
Luyện tập
x
2
40p
TLV
Tóm tắt tin tức
X
3
40p
LT&C
 Vị ngữ trong câu kể: Ai là gì?
x
MT
SÁU
25/02
Sáng
1
40p
Toán
Luyện tập chung
x
2
40p
TCTVTN
Luyện tập câu kể 
x
3
40p
TCTVTN
Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối
x
4
50p
K/c
K/C được chứng kiến hoặc tham gia
x
MT,KNS
5
30p
S/h
S/h tuần 24
 Đăk Man, ngày 18 tháng 02 năm 2022
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
 Nguyễn Thế Hữu Nguyễn Thị Thùy Linh
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2022
Tiết 2
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Củng cố kiến thức về phép cộng PS, tính chất kết hợp của phép cộng PS
- Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- Vận dụng làm các bài tập liên quan
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3
2. Năng lực chung: 
- Năng lực tự học( làm bài tập)
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( làm bài tập)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS có thái độ học tập tích cực.
HSKT: Luyện đọc số
II. ĐỒ DÙNG
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hoạt động thực hành 
 Bài 1: Tính (theo mẫu)
- GV viết bài mẫu lên bảng cả lớp chia sẻ câu mẫu
 3 + = + = + = 
* Có thể viết gọn bài toán như sau: 
 3 + = + = 
- GV nhận xét, chữa bài
- Lưu ý cách cộng một số tự nhiên với PS, cộng một PS với một số số tự nhiên
 Bài 3: 
- GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Củng cố cách cộng phân số, tính nửa chu vi hình chữ nhật.
Bài 2 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. Hoạt động vận dụng 
- HS quan sát mẫu để xem cách trình bày
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đáp án:
a) 3 + = + = 
 b) 
 c) 
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
Bài giải
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 
 + = (m)
 Đáp số: m
- Thực hiện làm cá nhân – Chia sẻ lớp
Đáp án:
- Rút ra tính chất kết hợp của phép cộng: Khi cộng 1 tổng 2 PS với một PS thứ ba, ta có thể cộng PS thứ nhất với tổng của PS thứ hai và PS thứ ba.
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải 
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 ÂM NHẠC
ÔN bµi h¸t: chim s¸o
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Biết đây là bài hát dân ca.
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
2. Năng lực chung
 - Năng lực tự học, tự chủ( Thuộc lời ca, giai điệu)
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( biết kết hợp một số động tác vận động)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS có thái độ học tập tích cực.
HSKT: Vỗ tay theo đúng giai điệu bài hát
II. ®å dïng:
Thanh phách, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 
- Phương pháp thực hành, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật đặt chia sẻ nhóm 
IV. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
2.Thực hành
- GV ôn bài hát: 
 - Ôn bài hát
- Hát cá nhân, hát theo tổ
- Hát cả lớp
 LÇn 2 tư¬ng tù lÇn 1
3. Vận dụng
- GV hưíng dÉn HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng nhÑ nhµng.
- GV h¸t cho HS nghe
- NhËn xÐt tiÕt häc 
Chơi trò chơi
HS hát
HS h¸t cá nhân, hát theo tổ
 HS h¸t cả lớp
 HS h¸t
HS lªn tr×nh bµy trưíc líp
 HS l¾ng nghe
V.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc đúng bản tin, tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút; đọc với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
NLVH: Biết rút ra được các thông tin từ văn bản, biết áp dụng vào cuộc sống.
2. Năng lực chung: 
- Năng lực tự học, tự chủ( đọc bài)
- NL giao tiếp và hợp tác( đọc nhóm)
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( TLCH của bài, đưa ra những vấn đề mở rộng)
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: GD HS ý thức sống và tham gia giao thông an toàn.
* KNS: : Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân. Tuy duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm 
HSKT: Luyện đọc chữ cái
II.ĐỒ DÙNG
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
+ Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ
+ Em hiểu như thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ”?
+ Theo bạn, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường điệu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Vì vậy, có thể nói các em lớn trên lưng mẹ.
+ Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
* Khám phá
2. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng rành mạch, dứt khoát, hơi nhanh, thể hiên nội dung của bản tin. Nhấn giọng ở những từ ngữ nâng cao, đông đảo, 50.000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ.
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 4 đoạn
(Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (UNICEF, Đắk Lắk, triển lãm, ngôn ngữ hội hoạ...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? 
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn.
+ Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức.
+ Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. Cụ thể tên một số tranh.
Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất.
 Gia đình em được bảo vệ an toàn.
 Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường.
 Chở 3 người là không được.
+ Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc
+ Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc; Giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
Nội dung: Qua cuộc thi về đề tài cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- HS ghi lại nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 4 của bài
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động vận dụng
+ GDKNS: Các bạn nhỏ trong bài đã làm gì để thể hiện ước mơ Em muốn sống an toàn?
=> Cần biết góp sức mình vào việc giữ gìn ATGT bằng những việc làm phù hợp.
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
+ Tham gia cuộc thi vẽ tranh và có nhiều tác phẩm đẹp, có ý nghĩa
- HS liên hệ việc giữ gìn ATGT và tham gia giao thông an toàn
- Trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được hoặc của bản thân về chủ đề An toàn giao thông
V.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
........................................................................................................................................................................................................................ ... ?
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn?
+ Kể tên một số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM?
- GV nhận xét và kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn nhất; Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; Là một trong những TP có nhiều trường đại học nhất 
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
- GD TKNL: Các ngành CN ở thành phố Hồ Chí Minh cũng như các ngành CN trên cả nước cần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng dể tạo ra sản phẩm có giá thành tốt, có tính cạnh tranh cao.
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Nhóm 4 – Lớp
- 1 HS lên chỉ, nêu vị trí thành phố thuộc vùng đồng bằng Nam Bộ
- HS làm việc nhóm và chia sẻ kết quả:
 + Sông Sài Gòn.
 + Trên 300 tuổi.
 + Năm 1976.
 +Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang.
 + Đường sắt, ô tô, thủy.
 + Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác.
Nhóm 2 – Lớp
+ Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, 
+ Nơi nay tập trung các ngành công nghiệp, hoạt động thong mại cũng rất phát triển với nhiều chợ và siêu thị lớn, có sân bay quốc tế Tân Sân Nhất và cảng Sài Gòn lớn vào bậc nhất nước ta.
+ Có nhiều viện nghiên cứu, trường đaih học, có nhiều rạp haut, rạp chiếu phim, có nhiều khu vui chơi giải trí hấp dẫn
+ Trường đại học luật, đại học sư phạm, khu vui chơi giải trí, Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên
- HS lắng nghe
- HS nêu nội dung bài học
- HS lắng nghe
- Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được về thành phố Hồ Chí Minh
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SHTT - KNS
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 23
KĨ NĂNG GHI KHI NGHE
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 23
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần 24
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Truyền tín hiệu
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể mừng Đảng - mừng Xuân
THỂ DỤC
Tiết 47: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG, VÁC
TRÒ CHƠI: "KIỆU NGƯỜI"
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ.
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chạy, mang vác.
 -Trò chơi "Kiệu người".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi"Kết bạn".
1-2p
 1-2p
70-80m
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.PHẦN CƠ BẢN
a. Ôn bật xa.
Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã qui định.
- Tập phối hợp chạy, nhảy.
+ GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện bài tập.
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, điều khiển các em tập luyện theo hiệu lệnh còi.
b. Trò chơi"Kiệu người".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Sau đó cho HS chơi theo nhóm 3 người.
 6-7p
 6-7p
 5- 6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
X X X --------->
 r 
III.PHẦN KẾT THÚC
- Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát.
- Đứng tại chỗ nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả, về nhà ôn tập bật xa.
 1-2p
 1p
 2p
1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Tiết 48: ÔN TẬP NHẢY VÀ CHẠY, MANG,VÁC
TRÒ CHƠI: "KIỆU NGƯỜI"
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
- Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ.
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chạy, mang vác.
- Trò chơi "Kiệu người". YC biết cách chơi và tham gia được. 
2. Kĩ năng
- Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi"Kết bạn".
1-2p
1-2p
70-80m
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II. PHẦN CƠ BẢN
a. Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã qui định.
- Tập phối hợp chạy, nhảy.
+ GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện bài tập.
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, điều khiển các em tập luyện theo hiệu lệnh còi.
b. Trò chơi"Kiệu người".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.Sau đó cho HS chơi theo nhóm 3 người.
15- 20p
 5-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r	
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
X X X --------->
 r 
III. PHẦN KẾT THÚC
- Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát.
- Đứng tại chỗ nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả, về nhà ôn tập bật xa.
1-2p
 1p
1- 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU
Ngày..... tháng.....năm 2019
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc