2 TOÁN
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Sau bài học học sinh đạt được yêu cầu sau:
- Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề
- Biết đọc viết các số có sáu chữ số
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học
- Phát triển phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên: SGK, phiếu học tập,
2. Học sinh: SGK, vở học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 2 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ________________________________ Tiết 2 TOÁN CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Sau bài học học sinh đạt được yêu cầu sau: - Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề - Biết đọc viết các số có sáu chữ số - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học - Phát triển phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: SGK, phiếu học tập, 2. Học sinh: SGK, vở học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Khởi động, kết nối - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi củng cố lại bài cũ. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương. - GV: Giới thiệu bài+ghi bảng 2. Khám phá * Giới thiệu các số có sáu chữ số. a. Các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. b. Hàng trăm nghìn. Viết và đọc các số có sáu chữ số. - Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng - Gv ghi kết quả xuống dưới - HD hs đọc các số và viết các số. - GV chốt lại cách đọc, viết 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. Bài 2: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài nhận xét. Bài 3: Đọc các số tương ứng. - Gv yêu cầu HS làm cá nhân vào vở - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Viết các số sau. - Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - Gv nhận xét 4. Vận dụng - Thực hành đọc, viết các số có 6 chữ số. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi Chuyền điện. - Cách chơi: Đọc ngược các số tròn trăm từ 900 đến 100. - Hs theo dõi. - Hs nêu quan hệ giữa các hàng liền kề. VD : 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm. - Hs nêu: 10 chục nghìn = 100 000 - Hs quan sát bảng các hàng từ đơn vị đến 100 000 - Hs đếm kết quả. - Hs đọc số vừa phân tích sau đó viết số vào bảng con. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu kết quả cần viết: 523 453 - 369 815: Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười năm - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số. 93 315 : Chín mơi ba nghỡn ba trăm mười lăm. - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng viết số, lớp làm bài vào vở a, 63 115 b, 723 936 - HS viết cá nhân – Đổi chéo KT – Thống nhất đáp án: a) 63 115 b) 723 936 (....) - Thực hành đọc, viết các số có 6 chữ số - Tìm cách đọc, viết các số có 7 chữ số ________________________________________ Tiết 3 TIẾNG VIỆT (TẬP ĐỌC) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TIẾP THEO) I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Sau bài học học sinh đạt được yêu cầu sau: - Giọng đọcphù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Năng lựcgiao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ, tự học. - Phát triển phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Tranh bài học, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động, kết nối - Gọi - Hs đọc thuộc bài" Mẹ ốm" và trả lời câu hỏi của đoạn vừa đọc. - Gv nhận xét, kết nối bài mới. 2. Khám phá a. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV và HS chia đoạn. - Tổ chức cho HS luyện đọc. b. Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi + Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ ntn? + Dế Mèn đó làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + Dế Mèn đã nói ntn để bọn Nhện nhận ra lẽ phải? + Bọn Nhện sau đó đó hành động ntn? - Nêu nội dung chính của bài. c. Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. 4. Vận dụng + Em học được điều gì từ Dế Mèn? - GV giáo dục HS học tập thái độ bảo vệ lẽ phải, bảo vệ kẻ yếu của Dế Mèn. - Nhận xét tiết học. - 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi của bài. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + luyện đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải, giải nghĩa từ + Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường. + Chủ động hỏi , lời lẽ oai phong Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách + Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng. + Chúng sợ hãi, phải dỡ tơ chăng lối. + Hs thảo luận theo nhóm câu hỏi 4 chọn danh hiệu cho Dế Mèn. Danh hiệu : Hiệp sĩ là phự hợp nhất. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. - HS nêu - VN tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài ___________________________________________ Tiết 4 TIẾNG VIỆT (CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Sau bài học học sinh đạt được yêu cầu sau: - Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn - Làm đúng BT2 phân biệt s/x, ăn/ăng, giải được câu đố BT 3a - Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. - Phát triển phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Vở, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ 2. Khám phá - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. + Đoạn văn viết về ai? + Câu chuyện có điều gì cảm động? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - Lưu ý viết hoa các tên riêng có trong bài * Viết bài chính tả - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Đoạn văn viết về bạn Đoàn Trường Sinh 10 năm cõng bạn đi học + Trong suốt 10 năm, bạn Đoàn Trường Sinh không ngại đường qua đèo, suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, ngày nào cũng cõng bạn Hanh tới trường. - HS nêu từ khó viết: khúc khuỷu, gập ghềnh, không quản khó khăn, đội tuyển,... - Viết từ khó vào vở nháp - GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở 3. Luyện tập *Làm bài tập chính tả Bài 2: Chọn cách viết đúng trong ngoặc đơn + Câu chuyện có gì đáng cười? Bài 3: 4. Ứng dụng - Viết 5 tiếng, từ chứa s/x Lời giải: sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, xem - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. + Đáng cười ở sự đãng trí của vị khách, bà ta hỏi không phải để xin lỗi mà hỏi để xem mình đã tìm đúng ghế ngồi chưa - Lời giải: sáo - sao - Tìm các câu đố chữ tương tự và giải các câu đố đó. _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2022 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Sau bài học học sinh đạt được yêu cầu sau: - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. - Hs đọc thành thạo số có sáu chữ số. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học; NL tư duy và lập luận toán học - Phát triển phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1(tr10) SGK. 2. Học sinh: SGK, vở học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Khởi động, kết nối - Tổ chức cho HS chơi T-C - GV nhận xét chung, kết nối bài mới. 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết theo mẫu. - Hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở, chia sẻ kết quả. - Gv nhận xét, chốt cách đọc, viết số Bài 2: Đọc các số sau. a. Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho. b. Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào? - Chữa bài, nhận xét, chốt cách xác định giá trị của từng chữ số Bài 3: Viết các số sau. - Gv đọc từng số. - Gv nhận xét. Bài 4: Viết các số thích hợp vào chỗ trống. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. - Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức. - Tổng kết trò chơi 3. Vận dụng - Tổ chức cho đọc và viết các số có 6 chữ số. - Tìm hiểu cách đọc, viết các số có 7 chữ số - Nhận xét chung giờ học. - Trò chơi Truyền điện + Nội dung: Đọc viết các số có 6 chữ số - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm việc cá nhân – Đổi chéo KT - Làm CN – Chia sẻ kết quả trước lớp: a) Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620. b) Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng chục. + Chữ số 5 ở số 65243 thuộc hàng chục nghìn + Chữ số 5 ở số 762543 thuộc hàng trăm. + Chữ số 5 ở số 53620 thuộc hàng chục nghìn. - 1 hs đọc đề bài - HS viết số. - Sau khi làm xong bài 2 hs ngồi cạnh nhau đỏi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - Thống nhất đáp án: a) 4 300 b) 24 316 c) 24 301 (...) - Hs chơi trò chơi Tiếp sức a. 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 000; 800 000 b. 350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000 - HS thực hiện theo yêu cầu. __________________________________________ Tiết 3 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Sau bài học học sinh đạt được yêu cầu sau: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). - HS biết vận dụng từ ngữ trong đặt câu, viết câu - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực văn học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Phát triển phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: VBT, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Tổ chức cho HS hát và vận động theo lời bài hát. - GV giới thiệu + ghi bảng 2. Luyện tập, thực hành Bài 1. Tìm các từ ngữ. a. Thể hiện lòng nhân hậu. b. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. c. Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại. d. Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại,... Hãy cho biết. + Giải nghĩa từ. + Sắp xếp các từ vào nhóm cho phù hợp. - Gv nhận xét, chữa bài. + Yêu cầu tìm thêm các từ có chứa tiếng "nhân" khác và cho biết nghĩa của tiếng trong từ Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở BT 2 - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Gv nhận xét, chữa bài, lưu ý hình thức và nội dung của câu 3. Vận dụng - Ghi nhớ c ... N TẬP: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố cho HS so sánh các số có nhiều chữ số. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: GV: Bảng phụ 2. Học sinh: vở học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mức 1 Mức 2 1. Luyện tập Bài 1: >,<,=? 768 987 ... 98 997 798 123 ... 798 321 230 294 ... 230 294 492 071 .... 492 017 200 000 ... 199 999 875 000 ... 865 999 Bài 2: a. Khoanh vào số lớn nhất: 356 872; 283 786; 672 110; 890 100. b.Khoanh vào số bé nhất: 356 872; 283 786; 672 110; 890 100 Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm: a. Số “bảy mươi nghìn năm trăm” viết là: ........ b. Số “một trăm nghìn” viết là: ........ c. Số “ba trăm mười tám nghìn” viết là: ........ d. Số “năm trăm ba mươi sáu nghìn” viết là: ........ - Chữa bài, nhận xét,. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét chung giờ học. Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 89 256; 89 129; 89 347; 89 660. Bài 5: Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 90m và chiều rộng 10m. ______________________________________ Tiết 2 + 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN: DẤU HAI CHẤM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố cho HS hiểu được dấu hai chấm và tác dụng của dấu hai chấm II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: GV: Bảng phụ 2. Học sinh: vở học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mức 1 Mức 2 1. Luyện tập Bài 1: Nối ví dụ tương ứng với tác dụng của dấu hai chấm Bài 2: Em hãy sử dụng dấu hai chấm để viết lại các câu sau: a. Trên sân trường có rất nhiều loại cây khác nhau cây phượng, cây bàng, cây xà cừ, cây bằng lăng và cả cây sấu. b. Vừa bước vào lớp, thầy giáo đã hỏi chúng tôi các em đã hoàn thiện bài tập về nhà cả rồi chứ? Bài 3: Đọc đoạn văn sau: "Tôi thở dài: - Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào? - Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?” Theo Nguyễn Quang Sáng Dấu hai chấm trong đoạn văn trên có tác dụng gì? 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét chung giờ học. Bài 4: Trong những câu sau đây, câu nào dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước? A. Hai cảnh nối nhau vừa bày ra trước mắt tôi: đàn ong mải mê, rầm rộ; một bác Xiến Tóc to xác, quá lười cứ ra vào ngẩn ngơ. B. Ông lão nghe xong, bảo rằng: - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. C. Bụt đưa tay chỉ vào cây tre mà đọc: Khắc xuất! Khắc xuất! D. Trên bàn la liệt đồ đạc lộn xộn: sách, vở, bát, đũa, đĩa, nồi, chảo, _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2022 Tiết 2 KHOA HỌC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Sau bài học học sinh đạt được yêu cầu sau: - Sắp xếp được các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật. - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. - Góp phần phát triển các năng lực: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học. - Phát triển phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II. CHUẨN BỊ - GV: Các hình minh hoạ SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện). - HS: Một số thức ăn, đồ uống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Khởi động + Hãy nêu vai trò của các cơ quan trong quá trình trao đổi chất - GV nhận xét, khen/ động viên. - TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét - 4 HS nêu 2. Khám phá HĐ1: Tập phân loại thức ăn + Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thường dùng vào các bữa sáng, trưa, tối + Nói tên các đồ ăn, thức uống có nguồn gốc động vật, thực vật + Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? - GV: Phân loại thức ăn dựa vào tính chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó. + Nhóm t.ă chứa nhiều chất bột đường + Nhóm t.ă chứa nhiều chất đạm + Nhóm t.ă chứa nhiều chất béo + Nhóm t.ă chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng * Liên hệ: Bữa ăn của em đã đủ chât dinh dưỡng chưa? HĐ2:Tìm hiểu vai trò của chất bột đường - Nói tên của những những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường. + Vai trò của chất bột đường là gì? - GV nhận xét, kết luận, tổng kết bài * GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Con người cần bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn thức ăn 3. Ứng dụng - YCHS nêu các giải pháp BVMT, nguồn thức ăn - HS nối tiếp kể - HS thảo luận nhóm, phân loại: + Nguồn gốc động vật: thịt, cá, tôm, cua,... + Nguồn gốc thực vật: rau, đỗ, lạc, quả,... - HS đề xuất cách phân loại - HS lắng nghe - HS lấy VD ở mỗi nhóm thức ăn - HS liên hệ - HS nêu: cơm, ngô, khoai, sắn, mì,... + Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. - HS liên hệ - HS nêu nội dung bài học - HS nêu các giải pháp BVMT, nguồn thức ăn: Không phun thuốc trừ sâu quá độ, không bón quá nhiều phân hoá học, ... - Thực hành ăn uống đủ chất dinh dưỡng - Lên thực đơn cho 1 ngày với các thức ăn đủ các nhóm dinh dưỡng _______________________________________ Tiết 3 TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Sau bài học học sinh đạt được yêu cầu sau: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. - Bước đầu làm quen với hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học. - Phát triển phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG - GV: SGk , bảng phụ, phiếu BT. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Khởi động - Trò chơi: Truyền điện: So sánh các số nhiều chữ số. - GV tổng kết T-C. Kết nối bài mới. 2. Khám phá *Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu - Lớp triệu gồm hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. + Một triệu có tất cả mấy chữ số 0? + Hướng dẫn HS nhận biết 1 000 000; 10 000 000; 100 000 000. - GV: 10 trăm nghìn gọi là một triệu, viết là:1 000 000. - 10 triệu gọi là một chục triệu, viết là 10 000 000 - 10 chục triệu gọi là một trăm triệu, viết là: 100 000 000 - Một trăm triêu gồm mấy chữ số. + Lớp triệu gồm các hàng nào? + Yêu cầu HS nhắc lại các hàng theo thứ tự từ bé đến lớn. 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Gv nhận xét, tổng kêt trò chơi Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài vào vở. M: 1 chục triệu 2 chục triệu 10 000 000 20 000 000 GV nhận xét và chữa bài. Bài 3:Viết các số sau ... - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài. Bài 4:Viết theo mẫu - GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài theo cặp - GV nhận xét, chữa bài. 4. Vận dụng - Yêu cầu HS: Đọc chữ số sau và nêu giá trị chữ số 5: 956 207 423 - Nhận xét tiết học - HS tham gia chơi. - Theo dõi + Có 9 chữ số. - HS nhắc lại. - 3 - 4 hs nêu lại cấu tạo của lớp triệu - Nhắc lại - HS đếm theo yêu cầu: 1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, 4 triệu, 5 triệu, 6 triệu, 7 triệu, 8 triệu, 9 triệu, 10 triệu - HS làm bài vào vở. 3 chục triệu 4 chục triệu 5 chục triệu 30 000 000 40 000 000 50 000 000 6 chục triệu 7 chục triệu 8 chục triệu 60 000 000 70 000 000 80 000 000 - HS đọc số và tự làm bài vào vở + trả lời câu hỏi. + Mười lăm nghìn: 15 000 + Ba trăm năm mươi: 350 + Sáu trăm: 600 + Một nghìn ba trăm: 1 300 + Năm mơi nghìn: 50 000 ............. - HS đọc đầu bài - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS chữa bài vào vở - HS đọc số. Tiết 4 MÔN: TIẾNG VIỆT (TẬP LÀM VĂN) TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Sau bài học học sinh đạt được yêu cầu sau: - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học . - Phát triển phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG GV: SGK HS: Vở bài tập tiếng việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Khởi động, kết nối + Khi tả hành động nhân vật, cần chú ý điều gì? - GV kết nối, dẫn vào bài mới 2. Khám phá a) Phần nhận xét - Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3. + Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình ntn? + Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của chị? - GV:Vậy thông qua miêu tả ngoại hình, tác giả đã nói lên được tính cách và thân phận của nhân vật. Vậy miêu tả ngoại hình trong bài văn kể chuyện cũng rất quan trọng. b) Phần ghi nhớ - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. 3. Luyện tập Bài tập 1: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc. + Tìm chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. + Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì về chú bé? - Chữa bài, nhận xét. Bài tập 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình các nhân vật. + Gv lưu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ , kể chuyện theo cặp. - Đại diện cặp kể thi trước lớp. - Gv nhận xét chung về tinh thần làm bài 4. Củng cố, dặn dò - Củng cố lại nội dung đã học. - Nhận xét chung giờ học + Hành động nào xuất hiện trước thì tả trước, hành động nào xuất hiện sau thì tả sau - Hs theo dõi. - Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài. - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. + Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. + Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu. + Trang phục: mặc áo thâm dài. + Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. - HS lắng nghe - 2, 3 hs đọc - HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to đoạn văn. - Hs dùng bút chì gạch vào dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. + Gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống đùi, quần ngắn tới gối => Chú là con nhà nghèo + Đôi mắt sáng và xếch, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy => Chú là người rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh. - 1 hs đọc đề bài. - Hs quan sát tranh trong bài tập đọc , tập kể theo nhóm 2. - Hs thi kể trước lớp. - Xem lại các kiến thức liên quan đến phần kể chuyện.
Tài liệu đính kèm: