Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 04 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 04 - Năm học 2021-2022

Tập đọc

 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I.Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức & kĩ năng

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đuợc một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân;Tư duy phê phán

2. Năng lực

- Biết hoàn thành nhiệm vụ học tập.

3. Phẩm chất

- GDHS: Yêu mến những người chính trực. Luôn trung thực, ngay thẳng.

II.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ.

 

docx 32 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 72Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 04 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4	Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2021
Sinh hoạt dưới cờ
TUYÊN TRUYỀN QUYỀN ,BỔN PHẬN TRẺ EM
LẮNG NGHE VÀ HÁTTHEO CÁC ANH CHỊ LỚP TRÊN
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG SAO NHI ĐỒNG
____________________________________ 
Tập đọc
 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.Yêu cầu cần đạt: 
1. Kiến thức & kĩ năng
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đuợc một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân;Tư duy phê phán 
2. Năng lực
- Biết hoàn thành nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất
- GDHS: Yêu mến những người chính trực. Luôn trung thực, ngay thẳng. 
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ. 
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Khởi động
Lắng nghe
Hoạt động 2:Khám phá
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp(1 lượt).
- Lượt 2: Kết hợp nêu chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành với chuyện lập ngôi Vua. 
+ Không nhận đút lót để làm sai di chiếu của nhà vua đã mât. Theo di chúc.
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường hầu hạ ông.
- Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người hầu hạ mình.
- HS phát biểu.
Hoạt động 3: Luyện tập
- 4 em đọc nối tiếp.
- HS thảo luận cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 4: Vận dụng
Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành.
Giới thiệu bài ghi bảng
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Bước1. Luyện đọc: GV chia 3 đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc, (cho phát âm, chính trực, chính sự).
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Bước2. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1: Từ đầu .... đó là vua Lý...
-Trả lời câu hỏi 1 đoạn này kể chuyện gì?
-Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
* Đoạn 2: Trả lời 
-Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
Đoạn 3: Còn lại: Thảo luận nhóm.
-Trong việc tìm người cứu nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Vì sao nhân dân ca ngợi ông?
- GV chốt ý người chính trực đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng.
Bước3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp.
- Hướng dẫn luyện đọc phân vai.
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- GV nhận xét tiết học - dặn dò học bài.
____________________________________ 
Toán
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Yêu cầu cần đạt: 
1. Kiến thức & kĩ năng
- Hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu vế so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên.
- HS làm được các BT trong SGK
- Biết vận dụng để giải các bài tập liên quan
2.Năng lực
- Tự học, biết chia sẻ, trao đổi với bạn để giải quyết được nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất
- HS ham mê học toán , làm đúng các bài tập.
II.Đồ dùng dạy học: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động 1: Khởi động
Hát tập thể
Hoạt động 2: khám phá
So sánh các số :
100 và120 ; 395 và 412 ; 95 và 95...
-100 < 120 ; 395 < 412 ; 95 = 95...
- Số 100 có 3 chữ số
- Số 99 có 2 chữ số
 Vậy 100 > 99 hay 99 < 100
- HS nêu : Số nào có chữ số nhiều hơn thì số đó lớn hơn
+ Lần lượt so sánh các hàng của chữ số, hàng của chữ số nào lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
-Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
-Số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
-Số đứng trước bé hơn số đứng sau & ngược lại.
- HS xếp vào bảng con
+ 7689; 7869; 7 896; 7969
 + 7 968; 7 896; 7 869; 7689
 + 7 968
 + 7 689
Hoạt động 2: Thực hành
-2 HS lên bảng làm ,cả lớp làm bảng con , HS nhận xét bài trên bảng
 1 234 > 999 ; 35 784 < 35 790
 8 754 92 410
 -Từng cặp HS làm & thống nhất kết quả.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
Bước 1: HS nhận ra vấn đề (cá nhân và nhóm) 
Bước 2: HS suy đoán các cách GQVĐ
( cá nhân , nhóm)
HS có thể trả lời:
 + ta phải so sánh các số đó số nào bé hơn thì ta viết trước ? 
Bước 3: HS tìm cách GQVĐ( cá nhân )
-HS tự đưa ra các cách GQVĐ 
Bước 4: HS tiến hành GQVĐ(cá nhân và nhóm)
-HS tự làm theo các cách của mình đáp ứng cho việc GQVĐ đặt ra.
Bước 5: HS khẳng định giải pháp, kết quả: (cá nhân)
Hoạt động 3: Vận dụng
- HS nêu
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Cả lớp làm vở .
1 984 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 942
1 969 ; 1 954 ; 1 945 ; 1 890
- Đổi bài KT chéo
+So sánh được của hai số tự nhiên; Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên:
-Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:
Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 và 99, 77 và115...)
+ số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 có mấy chữ số?
- Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 
+ GV nêu ví dụ: 145 và 245 
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau?
+ Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào?
+Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên:
+ Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào?
+ Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào?
+ Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì?
+Sắp xếp thứ tự các số tự nhiên 
GV viết lên bảng 7 689; 7 968; 7 896; 7 869.
+ Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
+ xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé
+ Số nào lớn nhất trong các số trên?
+ Số nào bé nhất trong các số trên?
Bài tập 1 : Làm bảng con 
- GV nhận xét HS làm bài.
Bài tập 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Muốn viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm NTN?
- Đảm bảo HS nào cũng nhận ra vấn đề
-Cho HS nêu phương án:
- GV khuyến khích tất cả các câu trả lời của học sinh..
- GV gợi mở HS để tìm ra câu trả lời đúng .
- GV quan sát, hỗ trợ, chia sẻ của học sinh trong nhóm (đảm bảo em nào cũng tìm ra câu trả lời)
- GV điều hành học sinh chia sẻ ý kiến “ Sau khi tìm hiểu các thông tin em đã hiểu được những gì nào?
Bài tập 3 : Viết các số theo tự từ lớn đến bé 
- GV chấm bài , nhận xét HS làm bài
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS 
____________________________________ 
Địa lí
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
 I.Yêu cầu cần đạt: 
- KT – KN: Nắm được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên SơnSử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
-NL: tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp .HS thấy được tầm quan trọng của cá loại tài nguyên , từ đó giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.
-PC: tích cực tham gia hoạt động giáo dục, trung thực.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về ruộng bậc thang
III/ Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên 
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát tập thể
Hoạt động 2: Khám phá
- 1 hs đọc mục 1
-HS nêu.
- 1 hs lên bảng chỉ
- HS quan sát tranh
+ Ở sườn núi
+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS chia nhóm 4 và thảo luận
+ Dệt (hàng thổ cẩm), may, thêu, đan lát (gùi, sọt...), rèn đúc (rìu, cuốc, xẻng...)
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc mục 3
+ a-pa-tít, đồng , chì, kẽm,..
- Lắng nghe
- Hoạt động 3:
HS quan sát tranh và mô tả.
- Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp 
- Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng, măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn, quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh.
Hoạt động 4: Vận dụng
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Trồng trọt trên đất dốc
- Gọi hs đọc mục 1 SGK
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu?
- Gọi hs lên bảng chỉ ruộng bậc thang ở Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Cho hs xem tranh ruộng bậc thang
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+ Tại sao họ phải làm ruộng bậc thang?
Kết luận.
- Nghề thủ công truyền thống
- Dựa vào tranh và vốn hiểu biết, các em hãy thảo luận nhóm 4 để TLCH sau:(viết sẵn bảng phụ)
+ Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
 - Gọi đại diện nhóm trả lời
Kết luận.
- Khai thác khoáng sản
*TKNL&HQ1
- Gọi hs quan sát hình 3 và đọc mục 3 SGK/78
+ kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn?
Kết luận.
- Y/c hs quan sát hình 3 và mô tả quy trình sản xuất phân lân.
- Vì sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
- Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì?
- Qua tìm hiểu các em hãy cho biết: Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề nào? Nghề nào là nghề chính?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
____________________________________ 
Khoa học
 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I.Yêu cầu cần đạt: 
1.KT-KN
 - Hiểu và phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Hiểu được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối & nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min & chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường & ăn hạn chế muối.
- Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.
- Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm cho bản thân và có lợi cho sức khoẻ .
2. Năng lực
- Biết hoàn thành nhiệm vụ học tập
3. Phẩm chất
-GDHS : Có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh các loại thức ăn.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động1: Khởi động
- 3HS đọc.
Hoạt động2 : Khám phá
- 4 HS một nhóm.
- Đại diện dán bảng, trình bày, nhóm khác nx, bs.
- 5HS nối tiếp trả lời.
Hoạt động 3:Thực hành
- Làm việc theo 4 nhóm.
- Đại diện trình bày, giải thích.
Hoạt động4: Vận dụng
Yêu cầu các nhóm thảo luận lên thực đơn đi chợ theo phiếu ht:
- Gọi đại diện trình bày và giải thích tại sao lại chọn những t/ăn đó?
- HS thực hành chơi
* Vì sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: ... 
2. Năng lực
- Biết hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
3. Phẩm chất
- HS biết đoàn kết , có tính kỉ luật.
II. Địa điểm và phương tiện: 
1. Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
2. Phương tiện: Chuẩn bị còi,khăn, kẻ, vẽ sân chơi. 
.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật 
Biện pháp tổ chức 
Hoạt động1: Khởi động
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu
- TC:“Diệt các con vật có hại”
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- LT tập hợp lớp, báo cáo. GV nhận lớp
- GV phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Tham gia chơi nhiệt tình, tích cực, đúng luật.
- Quản ca cất cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp.
Đội hình nhận lớp
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
 X (gv)
Hoạt động2: Luyện tập
1. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái.
- Thi đua trình diễn
2. Trò chơi: 
 “Bỏ khăn”
- Tập hợp hàng nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng, điểm số to, rõ, chính xác.
- Đi đều vòng phải, trái đúng kỹ thuật, đều.
- Chú ý : Giữ giãn cách của hàng, khi đi vào chỗ vòng cho đều hàng.
- Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
- GV điều khiển 1 lần, nhận xét, sửa sai.
- Chia tổ tập luyện. 
- Thi đua trình diễn các nội dung vừa tập luyện.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. 
Hoạt động4: Vận dụng
- Chạy vòng quanh sân tập. 
- Thực hiện động tác thả lỏng
- Gv cùng hs hệ thống lại bài. 
- Gv nhận xét giờ học. 
- Giao bài tập về nhà
- Chạy 1 vòng xung quanh sân tập.
- Rũ chân, cúi người đámh tay sang hai bên.
- Nhắc lại nội dung đã học
- ý thức tập luyện của HS.
- Ôn các động tác Đội hình đội ngũ.
Đội hình xuống lớp
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
 X (gv)
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021
 Toán
 GIÂY, THẾ KỈ
I.Yêu cầu cần đạt: 
- KT –KN 
 Học sinh hiểu đơn vị đo : Giây - thế kỷ.Biết mối quan hệ giữa phút và giây , giữa thế kỷ và năm 
- Vận dụng xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ .
-NL: tự học và giải quyết vấn đề, giao tiếp và tự giác làm bài tập1,2 .
-PC: tích cực tham gia hoạt động giáo dục.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 1 đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên 
Hoạt động1: Khởi động
- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
- Lớn hơn kg: Tấn, tạ, yến. Nhỏ hơn kg: hg, dag, g
- HS lắng nghe
Hoạt động2: Khám phá
- HS lắng nghe
- HS quan sát và chỉ theo y/c
- Là 1 giờ
- Là 1 phút
- 1 giờ = 60 phút
- Kim giây
- là 1 giây
- kim giây chạy được đúng một vòng 
- Kim giây chạy 60 giây
- HS đọc: 1 phút bằng 60 giây.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại: 1 thế kỉ = 100 năm.
- Là thế kỉ thứ hai.
- HS trả lời theo y/c
- HS viết: XIX, XX, XXI
- HS đọc y/c
- Cả lớp làm bài
- HS lần lượt trả lời theo y/c
Hoạt động3: Luyện tập
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
- HS lần lượt trả lời.
Hoạt động 4:Vận dụng
- 1 phút = 60 giây, 1 giờ = 60 phút, 1 TK = 100 năm
- HS lắng nghe
- Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học?
- Những đơn vị nào lớn hơn kg? nhỏ hơn kg?
-Nhận xét.
* Giới thiệu giây
- Cho hs quan sát đồng hồ thật, gọi hs lên bảng chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
- Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến liền ngay số 2 là bao nhiêu giờ?
- Thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
- 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
Ghi bảng: 1 giờ = 60 phút
- Chiếc kim thứ 3 trên mặt đồng hồ này là kim gì?
- Thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền sau là mấy giây?
- Y/c hs quan sát trên mặt đồng hồ và theo dõi xem kim phút đi từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?
- Vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được bao nhiêu?
Ghi bảng: 1 phút = 60 giây
* Giới thiệu thế kỉ:
- Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ. 1 thế kỉ dài bằng 100 năm
Ghi bảng: 1 thế kỉ = 100 năm
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một(TK I)
- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ mấy?
- Hỏi tương tự .... thế kỉ XXI (SGK/25)
- Để ghi tên thế kỉ người ta dùng số La Mã
- Y/c hs ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng số La Mã
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
 a) Y/c hs tự làm bài vào SGK
- Gọi lần lượt hs trả lời
- Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây?
b) Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi lần lượt hs lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
Hỏi lần lượt từng câu, gọi hs trả lời được câu a,b.
1 phút = ? giây , 1 giờ = ? phút, 1 TK=? năm
- Bài sau: Luyện tập.Nhận xét tiết học.
____________________________________ 
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt: 
KTKN
-Củng cố cách xây dựng cốt truyện.
-Dựa vào cốt truyện đã xây dựng để kể lại câu chuyện đó với giọng kể phù hợp.
-Rèn bạo dạn tự tin trước đông người.
2. Năng lực
- Biết hợp tác chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất
- Tự tin chia sẻ bài trước lớp.
II. Đồ dùng;
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Khởi động
- HS thực hiện
- Cả lớp theo dõi
Hoạt động 2: Luyện tập
- 2 HS nhắc lại
- 1-2 HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề bài
- 1-2 HS nêu hành động mình định xây dựng cốt truyện. 
Hoạt động3: Vận dụng
- HS ghi cốt truyện vào vở
- HS đọc cốt truyện của mình.
- HS viết bài theo yêu cầu
Chữa bài tập về nhà:
* Hướng dẫn luyện tập.
- Nhắc lại khái niệm ‘Cốt truyện”
- Nhận xét
- Chép đề bài lên bảng:
- Hãy xây dựng cốt truyện có nội dung sau:
Một lần em đã có một hành động thiếu trung thực. Em rất ân hận về hành động đó của mình và đã tìm cách sửa chữa.
* Đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề bài.
- Gạch chân dưới từ xây dựng cốt truyện, hành động thiếu trung thực, ân hận, cách sửa chữa.
-Vài em nêu hành động mình định xây dựng cốt truyện.
Nêu gợi ý: Em có hành động gì thiếu trung thực/
 Tác hại của hành động đó?
 Em ân hận như thế nào?
 Em làm gì để sửa chữa?
+ Ghi cốt truyện.
+ Vài em đọc cốt truyện của mình.
+ Dựa vào cốt truyện, viết bài văn.
* Yêu cầu học sinh viết bài.
+ Thu chấm một số bài, nhận xét.
- Hướng dẫn bài về: hãy đặt mình vào vai người em kể lại câu chuyện chị em tôi.
- Nhận xét giờ học.
____________________________________ 
Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Yêu cầu cần đạt: 
1. KT-KN
- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGk; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
- Kĩ năng trình bày trước tập thể
2. Năng lực
- Rèn luyện NL tự nhận thức. 
3. Phẩm chất
- GDHS lòng tự trọng, sống thật thà.
II.Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ .
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động1: Khởi động
Hát tập thể
Hoạt động2: Khám phá
-HS nghe & giải nghĩa một số từ khó 
 -HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ 
-HS đọc lần lượt từng câu hỏi ;lắng nghe, suy nghĩ ,trả lời :
+ Dân chúng phản ứng bằng cách truyền miệng nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua & phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.
+ Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ & nghệ nhân hát rong. 
+ Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
+ Vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực, khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật. 
Hoạt động3: Luyện tập
- Từng cặp HS luyện kể từng đoạn dựa vào tranh
- Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp;Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện ; HS nhận xét bạn kể ;
- HS kể chuyện xong nêu ý nghĩa câu chuyện , đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi của thầy cô, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
- HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất .
Hoạt động4: Vận dụng
- HS nêu
.Hướng dẫn HS kể :
-GVkể lần 1 : giọng thong thả, rõ ràng,phù hợp nội dung câu chuyện ;GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ : tấu, hào quang, giàn hoả thiêu 
-GV kể lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ .
 . Tìm hiểu câu chuyện:
 - Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi.
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng như thế nào? 
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? 
+ Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
- GV hoàn thiện lại các câu trả lời
.HS kể chuyện:
- HS Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 + HS kể chyện theo nhóm 
+ HS thi kể chuyện trước lớp ; GV nhận xét HS kể và sửa sai
+Trao đổi ý nghĩa và câu hỏi
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
Cảm phục khí phách của nhà thơ chân chính. 
- GV nhận xét tiết học 
____________________________________
Sinh hoạt tập thể
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: “ VUI TẾT TRUNG THU”
I. Yêu cầu cần đạt: 
1. Kiến thức
 -Học sinh tự đánh giá, rút kinh nghiệm cho HĐTN “ Vui tết Trung thu”
2. Năng lực
- Hợp tác, giúp nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ.
- Tự chủ trong các hoạt động của lớp.
3. Phẩm chất.
 - Tự hào truyền thống quê hương.
II.Chuẩn bị: Trang trí bảng lớp
III.Tiến trình thực hiện
* HĐ 1: Khởi động
Tổng kết, rút kinh nghiệm 
- Lớp trưởng nêu nội dung tiết học.
- Nhắc lại các hoạt động đã tham gia: Bày cỗ, văn nghệ, làm đồ chơi.
- Nhận xét nhiệm vụ của từng ban, từng cá nhân.
- Đề ra biện pháp khắc phục những nhược điểm.
* HĐ2:Luyện tập
 Lấy ý kiến đóng góp của tập thể lớp
- Các trưởng nhóm ý kiến về đánh giá nhận xét của lớp trưởng.
- Từng học sinh phát biểu ý kiến.
* Giáo viên CN phát biểu ý kiến
- GVCN nhận xét những ưu điểm, nhược điểm của lớp trong quá trình tham gia HĐTN.
 Ưu điểm: Học sinh đã cố gắng tham gia các nội dung , làm đồ chơi trung thu đẹp.
 Nhược điểm: Một số học sinh chưa giữ trật tự trong giờ tập trung.
- Quản lí ghế ngồi còn lộn xộn.
* HĐ 4: Vận dụng
GDKNS: Báo cáo thực hiện an toàn giao thông của học sinh và gia đình tháng 9
- Từng HS chia sẻ trước lớp về thực hiện an toàn giao thông của học sinh và gia đình mình.
- GVCN nhận xét, tuyên dương những HS thực hiện tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_04_nam_hoc_2021_2022.docx