ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông,.
- Hiểu ND bài: HS hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí
vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Thái độ
- GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn
ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: +Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH CHÁNH TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH VĂN BÁNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 11 LỚP 4/10 Từ 14/11/2022 đến 19/11/2022 DUYỆT CỦA BGH GVCN Hoàng Xuân Sơn THỨ/NGÀY TIẾT MÔN BÀI DẠY THGD Thứ hai 14/11/2022 1 Tập đọc Ông Trạng thả diều. 2 Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. LH 3 Thể dục Động tác vươn thở, tay và chân, lưng và bụng. 4 Toán Nhân với 10, 100.. chia cho 10, 100, 1000... KNS 5 Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ Thứ ba 15/11/2022 1 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân. 2 Tập đọc Có chí thì nên . KNS 3 Kể chuyện Bàn chân kì diệu. 4 LT-VC Luyện tập về động từ. KNS 5 Âm nhạc Khăn quàng thắm mãi vai em. KNS, MT Thứ tư 16/11/2022 1 Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. KNS 2 Khoa học Ba thể của nước. KNS 3 Toán Nhân với tận cùng là chữ số 0. 4 Chính tả Nếu chúng mình có phép lạ (Nhớ- viết). KNS 5 Đạo đức Thực hành kỹ năng giữa học kì 1. Thứ năm 17/11/2022 1 LT-VC Tính từ. 2 Địa lí Ôn tập. LH 3 Toán Đề- xi- mét vuông. 4 Kỹ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằngMK đột thưa. KNS 5 Mỹ thuật Vẽ chủ đề Nhà giáo Việt Nam 20/11. Thứ sáu 18/11/2022 1 TLV Mở bài trong bài văn kể chuyện. 2 Thể dục Động tác vươn thở, tay và chân, lưng và bụng. 3 Khoa học Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra LH, KNS 4 Toán Mét vuông. 5 SHL Sinh hoạt lớp tuần 11. Thứ bảy 19/11/2022 1 KNS Giáo viên bộ môn giảng dạy. 2 Ôn tập Ôn tập. 3 Tiếng anh Giáo viên chuyên dạy. 4 Tiếng anh Giáo viên chuyên dạy. 5 TABN Giáo viên chuyên dạy. KNS Thứ Hai, ngày 14 tháng 11 năm 2022 Tiết 1: TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông,... - Hiểu ND bài: HS hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 3. Thái độ - GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: +Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương pháp 1. Mở đầu. Khởi động: 1’ - Y/c HS hát. Bài cũ : 3’ - GV giới thiệu chủ điểm: + Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh họa. - Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đã đỗ - HS hát + Chủ điểm: Có chí thì nên. Tên chủ điểm nói lên con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công. + Tranh minh hoạ vẽ những em bé có ý chí cố gắng trong học tập: các em chăm chú nghe thầy giảng bài, những em bé mặc áo mưa đi học, những em bé chăm chỉ học tập, nghiên cứu và thành những người tài giỏi, có ích cho xã hội. Kiểm tra. Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất nước ta. Gv giới thiệu bài mới. (1’) 2. Khám phá. Hoạt động 1 : Luyện đọc : 10’. * Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài. - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọn những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ của Nguyễn Hiền. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái. - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :10’ * Mục tiêu: HS hiểu,nêu được nội dung từng khổ, nội dung bài. - GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài. + Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên tư chất - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm 4 đoạn: (mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (kinh ngạc,mảnh gạch vỡ, vi vút,....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu -> Cá nhân -> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài . - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời câu hỏi (5p) - TBHT điều hành việc báo cáo, nhận xét + Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. + Cậu bé ham thích chơi diều. + Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu Trực quan, vấn đáp. Vấn đáp, thực hành. thông minh của Nguyễn Hiền? + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? + Những chi tiết cho thấy Nguyễn Hiền ham học và chịu khó? + Nội dung đoạn 3 nói lên điều gì? + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”? + Câu thành ngữ, tục ngữ nào nói đúng ý nghĩa câu chuyện: Tuổi trẻ tài cao/ Có chí thì nên/ Công thành danh toại - GV: Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ trên đều có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ, tài cao, là người công thành danh toại . Những điều mà câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên. Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - Đoạn 1, 2 nói lên tư chất thông minh của cậu bé Nguyễn Hiền. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Đoạn 3 nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền + Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. *Câu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài. *Câu có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn. *Câu công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, vinh quang đã đạt được. - Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. - HS nêu, ghi nội dung bài 3. Luyện tập, thực hành : 10’ Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu : Giúp học sinh đọc điễn cảm và đọc phân vai bài tập đọc. - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. -Gọi 2 em đọc tiếp nối nhau đọc 2 đoạn - Hướng dẫn cả lớp đọc phân vai. - Gv nhận xét, đánh giá. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm. 3’ -+ Em học được điều gì từ cậu bé Nguyễn Hiền? - Liên hệ giáo dục: (liện hệ đến một số HS còn lười học, ham chơi. . . ) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HSHTT đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành: + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc trước lớp. - Bình chọn nhóm đọc hay. - HS nêu - Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ cùng ý nghĩa với câu Có chí thì nên Thi đua. Điều chỉnh sau bài dạy: ********************************** Tiết 2: LỊCH SỬ. NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. 2. Kĩ năng - Chỉ được trên bản đồ vị trí của kinh đô Hoa Lư và Thăng Long - Lập được bảng so sánh về vị trí, địa thế của Hoa Lư và Thăng Long. 3. Thái độ - Nêu cao lòng tự hào dân tộc, tự hào thủ đô Hà Nội đã có hơn 1000 năm văn hiến. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ hành chính Việt Nam. + Phiếu học tập của HS. - HS: SGK, bút dạ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương pháp 1. Mở đầu. - Khởi động : 1’ - Bài cũ : 3’ + Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược? + Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. + Ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó? -GV nhận xét, khen/động viên, dẫn vào bài mới - Giới thiệu bài mới : 1’ 2. Khám phá : *Hoạt động 1: Tìm hiểu nhà Lý ra đời. 10’ Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. - GV yêu cầu HS đọc SGK từ Năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây . + Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta như thế nào? +Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? + Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào? *KL: Như vậy, năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về triều đại nhà Lý. Hoạt động 2: Nhà Lý rời đô ra Thăng Long. 10’. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được lý do - Hát - Học sinh trả lời. + Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn. . . + Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ và bộ. . . + Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi. . . - Học sinh nhắc tựa. Nhóm 2 – Lớp - HS đọc thầm. + Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người rất oán hận . + Vì Lý Công Uẩn là một vị quan trong triều nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người, khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua . + Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009 Cá nhân –Nhóm 2- Lớp Kiểm tra Trực quan, vấn đáp. nhà Lý rời đô về Thăng Long. - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa x ... oạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương pháp 1. Mở đầu. Khởi động, kết nối : 1’ Bài cũ : 3’ Ai nhanh ai đúng. Điền dấu , =? 210 cm 2 = ... dm 2 .... cm 2 1954 cm 2 > .... dm 2 .... cm 2 210 cm 2 < .... cm 2 6 dm 2 3 cm 2 = .... cm 2 2001 cm 2 < ....dm 2 ... cm 2 603 cm 2 < .... cm 2 Giới thiệu bài mới : 1’ 2. Khám phá. Hoạt động 1 : Giới thiệu mét vuông. 10’ * Mục tiêu: Giúp học sinh biết được mét vuông là đơn vị đo diện tích. Giới thiệu mét vuông - GV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1m 2 và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1 dm 2 . - GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về hình vuông trên bảng. + Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? + Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu? + Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu? + Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? - Hát. - HS tham gia trò chơi. - HS quan sát hình. - HS thảo luận nhóm 2 và trả lời: + Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm). + Hình vuông nhỏ có độ dài là 1dm. + Gấp 10 lần. + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm 2 . + Bằng 100 hình. + Bằng 100dm2. Kiểm tra. Trực quan, vấn đáp. + Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu? - GV nêu: Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm. - Ngoài đơn vị đo diện tích là cm 2 và dm 2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. (GV chỉ hình) Hoạt động 2 : Ký hiệu mét vuông. 5’ * Mục tiêu: Giúp học sinh biết kí hiệu mét vuông. Mét vuông viết tắt là m 2 . + 1m 2 bằng bao nhiêu đề- xi- mét vuông? - GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2 + 1dm 2 bằng bao nhiêu xăng- ti- mét vuông? + Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng- ti- mét vuông? - GV viết lên bảng: 1m2 = 10 000cm2 3. Thực hành : Ôn tập về mét vuông .15’ Mục tiêu : Giúp học sinh biết được 1m 2 = 100d m 2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m 2 sang dm 2 , cm 2 . Bài 1: Viết theo mẫu: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. Bài 2(cột 1): HSNK yêu cầu làm cả bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - HS đọc: Mét vuông + 1m 2 = 100dm 2 . + 1dm 2 =100cm 2 + 1m 2 =10 000cm 2 - HS nêu: 1m 2 =100dm 2 ; 1m 2 = 10 000cm 2 - Cá nhân làm bài- Chia sẻ trước lớp Đ/a: 990 m 2: Chín trăm chín mươi chín mét vuông. 2005 m 2: Hai nghìn không trăm linh năm m2 1980 m 2: Một nghìn chín trăm tám mươi m2 8600 dm 2 ; Tám nghìn sáu trăm dm2 28911 cm 2;Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một cm2. - Cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp Đ/a: Trực quan, vấn đáp. Thực hành. tập. + Nêu mối quan hệ giữa m2 với dm2 và cm 2 Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 xác định các bước giải. - GV giúp đỡ các nhóm yếu: + B1: Tính diện tích 1 viên gạch + B2: Lấy diện tích 1 viên gạch nhân với số viên gạch 4. HĐ ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) 1m 2 = 100dm 2 100dm 2 = 1m 2 1m 2 = 1000 cm 2 10 000 cm 2 = 100 m 2 Nhóm 4- Lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS thảo luận nhóm, thực hiện vào phiếu học tập.- Chia sẻ trước lớp Giải: Diện tích của một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm 2 ) Diện tích của căn phòng là: 900 x 200 = 180 000(cm 2 ) 180 000cm 2 = 18m 2 Đáp số: 18m2 - Ghi nhó kí hiệu m2 và mối quan nhệ giữa m2 với dm2 và cm2 - Suy nghĩ cách tính diện tích miếng bìa ở bài tập 4 * Điều chỉnh sau bài dạy : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ****************************** Tiết 5: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TIẾT 5:SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS tự nhận xét tuần 10. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giúp HS có ý thức trong học tập. II/CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên Chủ Nhiệm: - Tổng kết tình hình lớp thông qua sổ theo dõi cá nhân của ban cán sự lớp. - Soạn kế hoạch cho cho học sinh thực hiện trong tuần tiếp theo. 2. Đối với học sinh: - Ban cán sự lớp tổng kết hoạt động trong tuần qua. - Các thành viên trong lớp tự giác đánh giá cá nhân và đưa ra ý kiến nhằm xây dựng tập thể lớp. III/NỘI DUNG SINH HOẠT: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh PPVD 1. Ổn định tổ chức lớp(5’) - Lớp trưởng ổn định trật tự của lớp và cho các bạn văn nghệ đầu giờ. 2. Hoạt động 1(15’): Nhận xét, đánh giá tình hình học tập và nề nếp tuần qua: - Giáo viên mời lớp trưởng lên điều khiển lớp. - GV nhận xét chung và tuyên dương tổ - cá nhân xuất sắc nhất trong tuần qua. Lớp trưởng điều khiển lớp, yêu cầu: - Lớp trưởng lần lượt mời 4 tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ mình (về học tập, rèn luyện, nề nếp, tác phong, những bạn được tuyên dương, những bạn có khuyết điểm ) - Tổ trưởng mời các bạn khác nêu ý kiến bổ sung. - Lớp phó lên báo cáo tình hình học tập của cả lớp. Lớp trưởng nêu một vài nhận xét chung và tổng kết kết quả trong tuần qua. Lớp trưởng mời GV nhận xét và đánh giá chung. Học sinh được tuyên dương lên cả lớp vỗ tay khen ngợi. Học sinh có khuyết điểm đứng lên nhận khuyết điểm và hứa sửa chữa khuyết điểm. Báo cáo thuyết trình 3.Hoạt động 2: (15’) Phương hướng kế hoạch hoạt động tuần tới. - Giáo viên đưa ra những nội dung cần làm ở tuần sau: -Học sinh lắng nghe. Giảng + Thi đua Dạy tốt – học tốt. + Tuyên truyền phòng ngừa COVID -19, sốt xuất huyết + Nhắc HS cần tiêm ngừa đầy đủ. + Phát huy văn hóa đọc sách. - Giáo viên mời lớp trưởng lên điều khiển lớp để chốt phương hướng hoạt động cho tuần sau. - Giáo viên đồng ý thống nhất với các ý kiến của các em, trong việc thực hiện nội dung tuần sau. Lớp trưởng lần lượt mời các bạn đóng góp ý kiến. + Thi đua Dạy tốt – học tốt : Bắt cặp đôi bạn học tập bạn giỏi kèm bạn chậm . Treo thưởng cá nhân nếu có nhiều nhận xét tốt trong học tập. + Tuyên truyền phòng ngừa các bệnh trong mùa mưa. Sưu tầm một số tranh ảnh về bệnh sốt xuất huyết, bệnh cảm lạnh do nhiễm mưa, bệnh ho treo ở bảng thông tin của lớp, để các bạn đọc hiểu và phòng bệnh. Đối với những bạn đi xe đạp phải đem theo nón áo mưa để phòng bị ướt mưa. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, nhà ở, môi trường xung quanh. + Phát huy văn hóa đọc sách. Tham gia mua báo Đội, đọc và làm theo báo Đội. Sưu tầm truyện hay, viết cảm nghĩ của mình về cuốn sách, cuốn truyện mình yêu thích. -Các em đồng ý thống nhất các ý kiến trên. giải 4. Củng cố - dặn dò (5’) -Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, vệ sinh lớp. - Tăng cường rèn chữ, giữ vở. Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. - Lắng nghe – thực hiện theo * Điều chỉnh sau bài dạy : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... *************************************************************************** Thứ Bảy, ngày 19 tháng 11 năm 2022 Tiết 1: Kỹ năng sống Giáo viên chuyên dạy. ****************************** Tiết 2: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Mức 1: Tìm được từ láy, từ ghép. Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai”. „cái gì” - Mức 2: Tìm được danh từ trong đoạn văn. Đặt câu - Mức 3: Xác định được từ ghép phân loại, tổng hợp. Viết chuyện theo trình tự thời gian. - Giao dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu BT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Bài 1: Khoanh vào những từ láy a-ngay ngắn b- thẳng thắn c- chân thành d- thẳng tắp e- thật tình g- thật thà h- thật sự k- thủng thẳng Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai?”, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi "Làm gì ?" trong các câu sau: a/ Hôm đó, bà ngoại sang chơi nhà em. b/ Mẹ nấu chè hạt sen. c/ Bà ăn tấm tắc khen ngon. d/ Khi bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức Bài 1: Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? “Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” a. 12 tiếng b.14 tiếng c. 16 tiếng. Bài 2: Gạch chân dưới các danh từ có trong đoạn văn sau: Mỗi khi cây phượng vĩ trong sân trường bật nở những chùm hoa đỏ rực là báo hiệu mùa hè về. Bầu trời trong xanh vời vợi. Ông mặt trời tỏa những tia nắng màu vàng rực rỡ khắp các ngọn cây, hè phố. Cây cối đơm hoa, kết Bài 1. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ “đoàn kết”? a. Hoà bình. b. Chia rẽ. c. Thương yêu. Bài 2: Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người? a. Nhân tài. b. Nhân từ. c. Nhân ái. Bài 3: Trong giấc mơ, em thấy mình lạc vào thế giới thần tiên và có phép thuật kì diệu. Hãy kể lại giấc mơ đó theo trình tự thời gian. trái. Chim chóc hót líu lo trên các vòm cây. Tiếng ve vang lên những khúc ca rộn rã chào đón mùa hè. Bài 4: Đặt 1 câu với 1 từ em vừa tìm ở bài 1. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÕ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ............................................................................................................................. ......................... .................................................................................................................... .................................. ********************************* Tiết 3+ 4 : Tiếng anh Giáo viên chuyên dạy. ********************************* Tiết 5: Tiếng anh bản ngữ. Giáo viên chuyên dạy. ******************************** Ngày 14 tháng 11 năm 2022 TỔ TRƯỞNG Ngày 14 tháng 11 năm 2022 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: