Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Tiết 2: Toán

GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ

CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 (Tr. 70)

I. Mục tiêu

- BiÕt c¸ch nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11.

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.

- HS năng khiếu làm thêm bài tập 4.

II. Ph¬ư¬ng pháp và phương tiện dạy học

- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Thực hành.

- Phương tiện: Bảng nhóm cho HS làm bài tập 3.

III. TiÕn tr×nh d¹y häc

 

docx 37 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 28/11/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ
TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
Tiết 2: Toán
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ 
CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 (Tr. 70)
I. Mục tiêu
- BiÕt c¸ch nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
- HS năng khiếu làm thêm bài tập 4.
II. Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học 
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm cho HS làm bài tập 3. 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 2’
13’
 8’
 9’
3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Tính
283 × 34 372 × 23 
-Chữa bài, nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: Giờ học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện nhẩm một số có hai chữ số với 11.
2. Kết nối
a. Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10
- GV ghi bảng: 27 × 11
- Cho cả lớp đặt tính và tính
- 1HS đọc cách thực hiện, giáo viên ghi bảng: 27 ×x 11 = 297
Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 ×11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào?
- GV nhận xét, chốt lại cách nhân nhẩm 27 với 11.
2 + 7 = 9 Viết 9 vào giữa hai số của 27 được 297
Vậy 27 × 11 = 297
b. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
- GV ghi bảng: 48 × 11
- Cho hs đặt tính và tính.
- 1HS đọc cách thực hiện,
- GV ghi bảng: 48 × 11 = 528
- Nêu cách nhân nhẩm đúng.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Chú ý: Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên.
3. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và tiếp nối nhau nêu kết quả.
- GV nhận xét. Yêu cầu 3 HS nêu lại cách nhân nhẩm một số với 11.
Bài 3: Bài toán
- Đọc nội dung của bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng phụ. 
Bài 4: HSNK( Li, Mai, Nam)
- GV nhận xét, chữa bài
C. Kết luận
- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân nhẩm một số với 11.
- GV nhận xét tiết học.
- HĐTQ thực hiện
Ban học tập kiểm tra.
- 2 HS lên bảng lớp làm nháp. Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- HS theo dõi GV ghi bảng, đọc phép tính
- HS đặt tính và tính vào nháp.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó (2 + 7 = 9) vào giữa.
Nghe và ghi nhớ
- HS theo dõi GV ghi bảng, đọc phép tính.
- HS đặt tính và tính vào nháp.
- Báo cáo kết quả.
- Nêu cách nhẩm đúng.
+ 4 cộng 8 bằng 12
+ Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428. 
+ Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 2 HS đọc yc bài
- Nhận xét, chữa bài.
a) 34 × 11 = 
3 + 4 = 7. Viết 7 vào giữa hai chữ số của 34, được 374.
. Vậy 34 × 11 = 374
b) 11 x 95 = 
. 9 + 5 = 14. Viết 4 vào giữa hai chữ số 95 được 945.
. Thêm 1 vào 9 của 945 ta được 1045.
c) 82 × 11 = 
. 8 + 2 = 10. Viết 0 vào giữa hai chữ số của 82 được 802.
. Thêm 1 vào 8 của số 802, được 902.
- 2 HS đọc bài toán.
- HS trả lời.
- Cả lớp làm bài trong vở. 2 HS làm bài trên bảng nhóm.
Bài giải
 Số hàng cả hai khối xếp được là:
17 + 15 = 32 (hàng)
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
 11 × 32 = 352 (học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh
- HS đọc đề toán làm bài
HS nhẩm
Phòng A 11× 12 = 132 người
Phòng B có 9 × 14 = 126 người
Vậy câu b đúng. Câu a,c,d sai
- 1 HS nêu
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 3: Tập đọc
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu
- Đäc ®óng tªn riªng n­íc ngoµi Xi-«n-cèp-xki. BiÕt ®äc ph©n biÖt lêi nh©n vËt vµ lêi dÉn c©u chuyÖn.
- HiÓu néi dung: Ca ngîi nhµ khoa häc vÜ ®¹i Xi-«n-cèp-xki, nhê nghiªn cøu kiªn tr×, bÒn bØ suèt 40 n¨m, ®· thÓ hiÖn thµnh c«ng m¬ ­íc t×m ®­êng lªn c¸c v× sao.
- Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK.
II.Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành;
- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 3’
A. Phần mở đầu 
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài.
- Đọc nối tiếp bài: Vẽ trứng.
- Bài vẽ trứng nói lên điều gì?
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ là nhà bác học người Nga Xi-ôn-cốp-xki (1857-1935). Bài Người tìm đường lên các vì sao hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em thấy được có sự thành công Xi-ôn-cốp-xki đã phải trải qua biết bao gian khổ và vất vả.
2. Kết nối
a. Luyện đọc; Gọi HS đọc toàn bài.
- Bài chia ra làm mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 1
+ Luyện đọc từ ngữ khó.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2.
+ Yc tìm và đọc câu văn dài khó đọc.
- Đọc theo cặp
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1.
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Khi còn nhỏ ông đó làm gỡ để có thể bay được?
+ Theo em hình ảnh nảo đó gợi ước muốn tìm cách bay trên không trung của Xi-ụn-cốp-xki?
- Đoạn một nói lên điều gì?
- HS đọc đoạn 2.
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
- Nêu nội dung đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3.
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-x ki thành công là gì?
- Nêu nội dung đoạn 3
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- GV nhận xét
- Bài văn cho các em biết điều gì?
3. Thực hành: H/dẫn hs đọc diễn cảm:
- HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
- GV đọc mẫu đoạn 2 
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
+ Tìm chỗ nhấn giọng.
+ Tìm chỗ ngắt nghỉ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS - GV nhận xét.
C. Kết luận
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học, khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Lớp hát
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS nêu ND bài.
- Lắng nghe, ghi bảng.
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- Bài chia làm 4 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu đến mà vẫn bay được
+ Đ2: Tiếp đến tiết kiệm thôi.
+ Đ3: Tiếp đến bay tới các vì sao.
+ Đ4: Còn lại.
- 4 hs đọc nối tiếp lần 1.
+ HS luyện đọc: Xi-ôn-cốp-xki, rủi
- 4 hs đọc nối tiếp lần 2.
Kết hợp chú giải các từ.
+ HS luyện đọc theo HD của GV.
- HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp.
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm
+ Từ nhỏ ông đã mơ ước được bay lên bầu trời.
+ Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim...
+ Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được nên đó gợi cho Xi-ụn-cốp-xi-ki muốn tìm cách bay vào được không trung.
- Mơ ước của Xi-ôn-cốp-xki.
- HS đọc theo yc của GV.
+ Ông đọc bao nhiêu là sách, ông làm thí nghiệm rất nhiều lần. Ông sống tiết kiệm.
- Sự kiên trì của Xi-ôn-cốp-xki.
- HS đọc theo yc của GV.
+ Ông có mơ ước chinh phục các vì sao, vì ông có nghị lực, có lòng quan tâm thực hiện mơ ước.
- Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki
- HS tự do đặt tên.
- Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki, nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Đoạn 2 
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước bay lên bầu trời.
+ Xi-ôn-cốp-xki đã kiên trì, nhẫn nại nghiên cứu để thực hiện mơ ước của mình.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
CHIỀU
Tiết 1: Chính tả (Nghe-viết)
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp:; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Bài tập 2 viết trờn bảng nhúm. 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
22’
 8’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng viết các từ: Châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng.
 - Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học
 1. Khám phá: Các em đã biết, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm mà Xi-ôn-cốp-xki đã trở thành nhà khoa học vĩ đại của thế giới. Hôm nay một lần nữa ta lại gặp lại ông qua bài: Chính tả Nghe - viết một đoạn của bài: Người tìm đường lên các vì sao.
2. Kết nối: Hướng dẫn hs nghe-viết.
- Trao đổi nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn viết.
- Nêu nội dung đoạn chính tả?
- Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó.
- 1 hs lên bảng viết.
- Cả lớp viết trong giấy nháp.
- GV sửa sai cho từng HS.
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày đoạn viết của mình.
- GV hướng dẫn thêm.
- Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV yêu cầu HS sửa lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Soát bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV thu bài của 5 HS nhận xét bài viết của HS.
- Chữa lỗi trên bảng lớp.
3. Thực hành: Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 2 b: Điền vào chỗ trống tiêng có âm i hay iê?
- Đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn 
- HS - GV nhận xét.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những bạn học tốt.
- Cả lớp hát.
- 2 hs lên bảng viết
- Nhận xét, chữa lỗi.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- Đoạn chính tả nói đến mơ ước của Xi-ôn-cốp-xki.
- Từ khó: Nhảy, rủi ro, non nớt, Xi-ôn-cốp-xki,
- 1 HSYK viết trờn bảng lớp.
- Cả lớp viết nháp.
- HS sửa sai.
- HS nêu cáh trình bày đoạn viết của mình.
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS sửa lại tư thế ngồi viết.
- HSviết bài.
- HS soát lỗi bài.
- 5 HS nộp bài, cả lớp nhận xét bài theo cặp.
- Chữa lỗi tập thể.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 HS viết trên bảng phụ. Cả lớp làm vào vở bt.
Báo cáo kết quả. Lời giải.
+ Thứ tự các từ cần điền là:
Nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm. 
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 3: Khoa học
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
	- Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
	- Nước bị ô nhiễm: Có màu có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan và có hại cho sức khỏe.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Quan sát, thảo luận theo nhóm. Thực hành
- Phương tiện: - Hình vẽ trang 52; 53 SGK 
	 - Chuẩn bị theo nhóm dụng cụ thí nghiệm.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
10’
15’
3’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Va ... nhất trả lời. 
- Có đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt mút chỉ.
-Nghe và ghi nhớ
Ngày soạn: 02/12/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr. 75)
I. Mục tiêu
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2)
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhén trong thực hành tính, tính nhanh.	 - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3, Bài 5a.
- HS năng khiếu làm thêm các bài tập còn lại. 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học 
 - PP:Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm cho HS làm bài tập 3.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 6’
 8’
 8’
 8’
 3’
A. PhÇn mở đầu
1. Ôn ®Þnh tæ chøc: 
2. KiÓm tra bµi cò: bài tập 2.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi. 
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
 1. Kh¸m ph¸: Trong tiết học này cô trò mình cùng thực hiện đổi các đơn vị đo, tính nhanh,...
2. Thùc hµnh:
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV và HS cùng chữa bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày về cách đổi của mình với từng đơn vị đo.
- GV hỏi để HS nắm chắc về mối liên hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đơn vị đo diện tích.
- GV kết luận. Yêu cầu HS nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo khối lượng, giữa các đơn vị đo diện tích.
Bài 2 (Dßng 1): TÝnh
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- GV yc HS nêu lại cách thực hiện tính.
- Vậy muốn nhân với số có 3 chữ số ta làm thế nào?
- GV kết luận.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 3HS lµm vµo b¶ng nhãm. C¶ líp tÝnh ra nh¸p. 
- GV và HS nhận xét.
Bài 4 (HS khá , giỏi):
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS phân tích đầu bài. 
- HS kh¸, giái lµm bµi vµo vë.
- Hướng dẫn HS học yếu về cách làm bài.
- Nhận xét, ch÷a bµi.
- Tuyªn d­¬ng HS lµm ®óng bµi tËp.
C. Kết luận
- GV kết luận về kiến thức của bài.
- Nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Cả lớp hát.
- 2 HS chữa bài tập 2. Cả lớp theo dõi, chữa bài. 
 95 + 11 x 206 95 x 11 + 206
 = 95 + 226 = 1045 + 206
 = 321 = 1251
- L¾ng nghe, ghi vµo vë.
- HS đọc yêu cầu.
- Tự đọc yêu cầu và tự làm bài. 
- Tiếp nối nhau ®äc kÕt qu¶ vµ nªu c¸ch đổi c¸c đơn vị đo.
a) 
 10 kg = 1 yÕn 100 kg = 1 t¹
 50 kg = 5 yÕn 300 kg = 3 t¹
 80kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ.
b)1000 kg = 1tÊn 10 t¹ = 1tÊn
 8000 kg = 8tÊn 30 t¹ = 3tÊn
15000 kg = 15tấn 200 tạ = 20tấn
c)100cm2 = 1dm2 100dm2 = 1m2
 800cm2 = 8dm2 900dm2 = 9m2
1700cm2= 17dm2 1000dm2= 10m2
- 1HS ®äc yc bµi, c¶ líp theo dâi SGK.
- 3 HS lªn b¶ng, CL lµm vµo vë. NhËn xÐt, ch÷a bµi.
268 × 235 = 62980 
475 × 205 = 97375
45 × 12 + 8 = 540 + 8
 = 548
- HS tiếp nối nhau nêu cách thực hiện.
- HS nêu quy tắc nhân với số có 3 chữ số.
- Lắng nghe.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức bằng c¸ch thuận tiện.
Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
- 3 HS làm bài trên bảng nhóm, cả lớp làm bài vào nh¸p.
a) 2 × 39 × 5
 = 2 × 5 × 39 
 = 10 × 39 = 390
b) 302 × 16 + 302 × 4 
 = 302 × (16 + 4)
 = 302 × 20 = 6040
c) 769 × 85 - 769 × 75
 = 769 × (85 - 75)
 = 769 × 10 = 7690
- HS tìm cách làm. Giải bằng 2 cách.
Cách 1 Bài giải:
1 giê 15 phót = 75 phót.
Mçi phót hai vßi n­íc cïng ch¶y vµo bÓ ®­îc lµ:
25 + 15 = 40 (lÝt)
Sau 1 giê 15 phót hay 75 phót c¶ hai vßi n­íc cïng ch¶y vµo bÓ ®­îc lµ:
40 × 75 = 3000 (lÝt)
 §¸p sè: 3000 lÝt n­íc.
- Nhắc lại kiến thức của bài.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Môc tiªu
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Quan sát, Thảo luận nhóm, Luyện tập - Thực hành. 
- Phương tiện: B¶ng phô ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
 5’
 1’
10’
8’
9’
 3’
A. PhÇn mở đầu:
 1. æn ®Þnh tæ chøc: 
 2. KiÓm tra bµi cò: - GV kiểm tra lại việc viết lại bài văn, đoạn văn của một số HS viết chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
 1. Kh¸m ph¸: Tiết học hôm nay cô cùng các em ôn lại những kiến thức đã học về văn kể chuyện. 
2. Kết nối
Bµi 1: Cho 3 ®Ò sau.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. Gọi HS phát biểu.
- Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? vì sao em biết?
- GV kết luận. Trong ba đề trên chỉ có đề 2 là văn kể chuyện. Vì khi làm đề văn này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn viến, ý nghĩa cốt truyện. 
Bµi 2, 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. KÓ mét c©u chuyÖn vÒ mét trong c¸c ®Ò tµi sau:
a) §oµn kÕt, th­¬ng yªu b¹n bÌ.
b) Gióp ®ì ng­êi tµn tËt.
c) ThËt thµ trung thùc trong ®êi sèng.
d) ChiÕn th¾ng bÖnh tËt.
Gọi HS phát biểu về đề tài của mình.
3. Thực hành
a, Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ.
b, Kể trước lớp. 
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.
- Nhận xét HS kể.
a)C©u chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo?
b) TÝnh c¸ch cña c¸c nh©n vËt ®­îc thÓ hiÖn ë nh÷ng chi tiÕt nµo?
c) Câu chuyÖn nãi víi em ®iÒu g×?
d) C©u chuyÖn ®­îc më ®Çu vµ kÕt thóc theo nh÷ng c¸ch nµo?
C. Kết luận	
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Cả lớp hát.
- HS chuẩn bị bài viết lại để kiểm tra theo cặp, báo cáo kết quả.
- Lắng nghe, ghi vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS ®äc nèi tiÕp.
+ §Ò 1: ThÓ lo¹i v¨n viÕt th­.
+ §Ò 2: ThÓ lo¹i v¨n kÓ chuyÖn.
+ §Ò 3: ThÓ lo¹i v¨n miªu t¶
- §Ò 2. V×: KÓ mét c©u chuyÖn cã nh©n vËt, cèt truyÖn, ý nghÜa, diễn biÕn, Lµ tÊm g­¬ng rÌn luyÖn th©n thÓ. NghÞ lùc vµ quyÕt t©m cña nh©n vËt ®¸ng ®­îc ca ngîi, noi theo.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS nªu nèi tiÕp c©u chuyÖn m×nh chän kÓ. HS viÕt nhanh thµnh dµn ý c©u chuyÖn.
- Tõng cÆp hs thùc hµnh kÓ chuyÖn, trao ®æi vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
Văn kể chuyện: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.
Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
Nhân vật: Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hóa.
- 3- 5 HS tham gia thi kể chuyện.
- Hỏi và trả lời về nội dung câu chuyện.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
-Nghe và ghi nhớ.
Tiết 4: Sinh hoạt 
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN + SINH HOẠT LỚP
ĐỌC CẶP ĐÔI CHỦ ĐIỂM: THẦY CÔ
I. Mục tiêu
	- Học sinh đọc và hiểu nội dung câu chuyện.
	- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và kính trọng các thầy cô giáo.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
	- Phương pháp: đọc cặp đôi, trả lời câu hỏi
	- Phương tiện: truyện, giấy A4, bút chì, bút màu 
III. Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2'
3’
5’
8'
10'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định: HĐTQ điều khiển
2. HS chọn truyện
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết học hôm nay cô và các em sẽ học với chủ điểm về "Thầy cô" cùng đọc to, nghe chung.
2. Kết nối
Hoạt động 1:Tiết học này chùng ta sẽ cùng nhau đọc truyện nhé, cô một bạn lấy truyện và đọc cho các bạn nghe
Hoạt động 2: Đọc
- GV quan sát, hướng dẫn, kiểm tra học sinh đọc.
- Khen ngợi những lỗ lực của hs.
- Giúp đỡ học sinh còn khó khăn khi đọc, hướng dẫn học sinh chọn truyện ngắn hơn để đọc.
- Quan sát học sinh cách lật sách, hướng dẫn học sinh cách lật sách đúng khi cần.
Hoạt động 3: Sau khi đọc
+ Các em thấy truyện hôm nay có hay và thú vị không?
+ Vậy nhóm nào muốn chia sẻ cho các bạn nghe về quyển truyện về mình đã được đọc
+ Em có thích câu truyện mình vừa đọc không? tại sao?
+ Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? tại sao?
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Điều gì các em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc?
+ Đoạn nào trong câu chuyện mà em thích nhất tại sao?
+ Nếu em là nhân vật đó em có hành động như vậy không?
+ Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn cùng đọc không?
+ Theo em các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? tại sao?
+ Theo em vì sao tác giả lại viết câu chuyện này?
- GV nhận xét, khen ngợi hs
Hoạt động mở rộng
- Yêu cầu các nhóm vẽ lại một nhân vật trong câu chuyện em vừa đọc vào giấy A4, nhắc nhở hs về bố cục, màu sắc trong tranh.
- Yêu cầu hs viết 1, 2 nêu cảm nghĩ của mình dưới bức tranh
- GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm chia sẻ phẩm trước của mình trước lớp.
- GVnhận xét, khen ngợi học sinh
C. Kết luận
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh sau giờ học.
- Giáo dục học sinh: lòng kính trọng, biết ơn các thầy cô, cách giữ gìn
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Đại diện nhóm lên lấy truyện
- HS thực hiện đọc nhóm đôi
- HS lắng nghe.
- 3, 4 hs trả lời
-Lấy tinh thần xung phong 2 nhóm đọc. Có, vì câu truyện nói đến thầy cô giáo
- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.
- Có
- HS khá giỏi trả lời
- HS lắng nghe, cất truyện
- HS thực hành vẽ
- HS thực hành viết cảm nghĩ
- Các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Sinh hoạt
NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I. Học sinh
- Tổ trưởng nhận xét chung tình hình học tập của tổ
-Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung trong tuần học vừa qua.
II. Giáo viên tổng hợp nhËn xÐt chung:
1.Ưu Điểm:
a. Đạo ®øc:
 - Đa sè c¸c em ngoan ngo·n v©ng lêi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ
 - Đi häc chuyªn cÇn, ®óng giê.
b. Häc tËp:
NhiÒu em trong líp ®· cè g¾ng trong häc tËp. 
Trong líp c¸c em tÝch cùc h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. 
 c) Thể dục vệ sinh
 C¸c em ®· thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp thÓ dôc gi÷a giê. VÖ sinh s¹ch sÏ trong vµ ngoµi líp häc. Hoµn thµnh viÖc ph©n c«ng vÖ sinh nhà vệ sinh.
2. Tồn tại: Một số bạn chưa tự giác hoàn thành bài tập, còn quên đồ dùng học tập.
III) Ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn 14
 - Phát huy những ưu điểm trong tuần đã đạt được.
	- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
	-Duy trì thực hiện các nề nếp, nội quy lớp, trường.
 - Trao đổi với phụ huynh cùng phối hợp giúp đỡ.
 -Phối hợp với các thầy cô bộ môn cùng giáo dục các em.
 - Thi đua giờ học tốt tuần học tập chào mừng ngày QĐND Việt Nam 22/12

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.docx