Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023

Tiết 106: Luyện tập chung

 I. Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức

- Củng cố cách rút gọn được phân số.

- Củng cố cách qui đồng được mẫu số hai phân số.

- HS thực hiện rút gọn và quy đồng các phân số.

2. Năng lực:

 Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

3. Phẩm chất

 HS có phẩm chất học tập tích cực.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ

 - HS: Sách, bút

II. Các hoạt động dạy học

1. Hoạt động mở đầu: (5p)

 * Quy đồng mẫu số các phân số

 a) và b) và

 - 2 HS lên bảng- Cả lớp làm vở nháp. GV NX.

2. Hoạt động luyện tập-thực hành (30p)

Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu.

 - HS tự làm bài vào vở. HS nêu kết quả.

 - GV nhận xét vở HS, chốt kết quả đúng.

 

docx 24 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 97Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai, ngày 30 tháng 1 năm 2023
Buổi sáng
Tiết 1. Chào cờ
Tiết 2. Toán
Tiết 106: Luyện tập chung
 I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Củng cố cách rút gọn được phân số.
- Củng cố cách qui đồng được mẫu số hai phân số.
- HS thực hiện rút gọn và quy đồng các phân số.
2. Năng lực: 
 Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
3. Phẩm chất
 HS có phẩm chất học tập tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
II. Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động mở đầu: (5p)
	* Quy đồng mẫu số các phân số
	a)	 và 	b)	 và 
 	- 2 HS lên bảng- Cả lớp làm vở nháp. GV NX.
2. Hoạt động luyện tập-thực hành (30p)
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu.
	- HS tự làm bài vào vở. HS nêu kết quả.
	- GV nhận xét vở HS, chốt kết quả đúng.
	 = = ; 	 = = 
	 = = ;	 = = 
 Bài 2: HS nêu yêu cầu.
	- HS làm bài vào vở nháp.
	- HS nêu kết quả. HS nhận xét kết quả đúng.
	 Các phân số và bằng 
Bài 3: Nêu yêu cầu và làm bài vào vở.
	- 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện 4 BT.
	- HS, GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
	a) 	 và . = = ; 	 = = 
	b)	 và . = = ;	 = = 
	c) 	 và . = = ;	 = = 
	*d)	 , và . = = ;	 = = .
Bài 4: HS quan sát BT 4.
	- HS trả lời: nhóm b biểu thị phân số . 
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (1p)
	- GV nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm các bài tập trong VBT.
 - Chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Tiếng Anh ( GV bộ môn)
Tiết 4. Tập đọc
 Tiết 43: Sầu riêng
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
2. Năng lực: 
 Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
 Giáo dục HS học tập noi theo tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động mở đầu: (5p)
	- 2 HS đọc bài Bè xuôi sông La
- Bài thơ nói lên điều gì ? HS GV NX.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 30’
 - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm ? ( cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền,của đất nước). 
 	 - GV: Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng - 1 loài cây ăn trái rất quí được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành.
a. Hướng dẫn luyện đọc:
 - GV HD đọc: Bài đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của sầu riêng: hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo cái béo,
	- 1 HS đọc bài 
	- GV cùng HS chia đoạn: 3 đoạn
. Đoạn 1: từ đầu đếnkỳ lạ.
. Đoạn 2: Tiếp đếntháng năm ta.
. Đoạn 3: Phần còn lại.
	- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 + Kết hợp đọc từ khó: tỏa khắp, tím ngắt, khẳng khiu, thẳng đuột, đáng nghiêng, chiều quằn,
	- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + Kết hợp giải nghĩa từ.( chú giải)
	- HS đọc nối tiếp đoạn lần 3+ đọc câu khó: Còn hàng chục mét / mới tới nơi để sầu riêng,/ hương đã ngòa ngạt xông vào cánh mũi.//
	- HS luyện đọc theo cặp.
	- 1 HS đọc bài
	- GV đọc bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1: 
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? (... là đặc sản của miền Nam).
- HS đọc thầm toàn bài: 
- Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng?
 ( Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá...
	 Quả: Lủng lẳng dưới cành như những tổ kiến, mùi thơm đậm bay xa, lâu tan trong không khí.
	Dáng cây: Thân khẳng khiu cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá xanh vàng.)
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả với dáng cây sầu riêng? ( Hoa, quả rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê mâu thuẫn với dáng của cây.)
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng gì?
	( Sầu riêng là các trái quý. Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ. Đứng ngắm cây... kỳ lạ này.)
	- HS tìm ý chính của từng đoạn:
	. Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng.
	. Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
	. Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- Nội dung của bài văn ca ngợi gì ?
 * Nội dung: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
3. Hoạt động luyện tập-thực hành (30p)
	- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi).
	- Cần nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng
	- GV treo bảng phụ viết đoạn văn 1.
	+ GV đọc mẫu
	+ HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
	- HS thi đọc diễn cảm: 3 - 5 HS
	- Tuyên dương HS đọc hay nhất.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (1p)
	- 1 HS nhắc lại nội dung bài	
	- GV nhận xét giờ học.
	- Về nhà đọc lại bài học thuộc nội dung bài.
 - Chuẩn bị bài " Chợ Tết "
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5. Kể chuyện
Tiết 22: Con vịt xấu xí
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
2. Năng lực: 
 NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
	Giáo dục HS biết nhìn ra những nét đẹp của người khác, không phân biệt, kì thị các bạn khác mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: + Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
 + Ảnh thiên nga.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động mở đầu:(5p)
	- 1,2 HS kể câu chuyện về một người có khả năng hoặc có SK đặc biệt mà em biết.
	- GV nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 30’
	- GV kể giọng thong thả, chậm rãi.
	- GV kể 2 lần, lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh.
 - GV đặt câu hỏi để HS nắm cốt truyện.
- Thiên Nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào?
- Thiên Nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt ? Vì sao nó lại có cảm giác như vậy?
- Thái độ của Thiên Nga như thế nào khi được bố mẹ đến đón?
- Câu chuyện kết thúc ra sao?
3. Hoạt động luyện tập-thực hành (30p)
 Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng.
- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài tập: 
	- GV treo 4 tranh minh họa truyện lên bảng theo thứ tự SGK.
	- Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện.
	Thứ tự đúng: tranh 2- tranh 1 - tranh 3 - tranh 4.
	Hướng dẫn HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	- HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4.
	- Kể chuyện theo nhóm (2), sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện.
	- Thi kể chuyện trước lớp.
	+ Vài tốp HS thi kể từng đoạn của câu chuyện.
	+ Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
	HS kể xong đều trả lời một số câu hỏi.
	* Vì sao đàn vịt con đối xử với Thiên Nga như vậy?
	* Bạn thấy Thiên Nga có tính cách gì đáng quý?
	* Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
	- GV kết luận.
	- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện đúng.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (1p)
 - Em thích hình ảnh nào trong truyện ? Vì sao?
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1. Tập làm văn
Tiết 43: Luyện tập quan sát cây cối
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
3. Phẩm chất
 Biết bảo vệ, chăm sóc cây cối
2. Năng lực: 
 NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: + Một số tờ giấy kẻ thể hiện nội dung các BT 1a, b.
 + Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e.
 + Tranh, ảnh một số loài cây.
 	 - HS: Vở, bút, ...
III. Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động mở đầu:(5p)
	- 2 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo nội dung hai cách đã học
	- Tả lần lượt theo từng bộ phận của cây
	- Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây
	- GV NX.
2. Hoạt động luyện tập-thực hành (30p)
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập
- 3 HS đọc nối tiếp 3 bài văn tả cây cối (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo)
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi a, b
- Đại diện nhóm báo bài.
Bài văn
Trình tự quan sát
QS bằng giác quan
Sầu riêng
Tả từng bộ phận của cây
mắt, mũi, tai
Bãi ngô
Tả theo từng thời kì phát triển của cây
mắt, tai
Cây gạo
Tả theo từng thời kì phát triển của cây
mắt, tai
c) HS nêu một trong những hình ảnh so sánh, nhân hoá bất kì trong 3 bài văn miêu tả.
Bài văn
Hình ảnh so sánh
Hình ảnh nhân hoá
Sầu riêng
- Hoa ngan ngát như hương cau, bưởi
- Cánh nhỏ như vảy cá, hao hao......
- Trái lủng lẳng như tổ kiến.
Bãi ngô
- Cây lúc nhỏ.................như mạ non
- Búp như kết bằng nhung phấn
- Hoa xơ xác như cỏ may
- Búp ngô non núp trong cuống lá.
- Bắp ngô chờ tay người...
Cây gạo
- Cánh đỏ rực quay tít như chong....
- Quả thon vút như con thoi
- Cây treo....ngàn nồi cơm gạo mới
- Cái múi bông...nồi cơm
- Cây gạo mỗi năm........
- Cây ......dáng vẻ trầm tư
	- Các hình ảnh so sánh, nhân hoá này có tác dụng gì? (Các hình ảnh  ... 
	HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
a) 	 và .
	 = = ; 	 = = .
	 < , vậy < .
b) 	 và ;	 = = ; = = 
	 < . Vậy và 
c)	 và ;	 = = ; > . Vậy < .
d) 	 và ; 	 = = ; > .
Bài 2: 1HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
 a) = = vì < nên < 
 * b) > 
* Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu.
	- HS thi đua tìm nhanh kết quả rồi trả lời. HS nhận xét bạn có câu trả lời đúng và nhanh nhất.
	Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh.
	Hoa ăn cái bánh tức là cái bánh.
	- Vì < nên Hoa ăn nhiều bánh hơn.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (1p)
	- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
	- GV nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài sau
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1. Mĩ thuật ( GV bộ môn)
Tiết 2. Kĩ thuật ( GV bộ môn)
Tiết 3. HĐGDNGLL
 Câu lạc bộ ca ngợi Đảng - ca ngợi Bác Hồ
I. Yêu cầu cần đạt
1.Kiến thức
 - Giúp học sinh ghi nhớ ngày thành lập Đảng
 - Tự hào và tin tưởng ở Đảng càng thêm yêu quê hương đất nước..
 - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
2.Kĩ năng
	 Kĩ năng giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất
	 HS biết đánh dấu các việc cần làm khi thông báo quyết định của mình với người khác.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: nội dung ôn tập
 - HS: vở
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Phần 1: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động 1:
	- Hát tập thể : “Em là mần non của Đảng ”.
	- Tuyên bố lí do.
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
1.Nghe báo cáo vềngày thành lập Đảng Việt Nam.
 -Gv báo cáo lại quá trình thành lập và các chặng đừơng lịch sử Đảng
 -Đảng CSVN được thành lập vào năm 1930 là sự hợp nhất của 3 tổ chức Đảng : Đông Dương CSĐảng, An Nam CS Đảng, Đông Dương CS Liên Đoàn
2. Thi văn nghệ giữa các tổ
 - Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi
 - Mỗi nội dung có 20 điểm
	+ Hát đúng chủ đề :10 điểm
	+ Giới thiệu được bài hát, tên tác giả : 3 điểm
	+ Hát to rõ phong cách biểu diễn tốt : 7điểm
 - Mời các tổ tham gia thi hát.
	Các tổ tham gia thi các bài hát chủ đề mừng Đảng ca ngợi Đảng.
Phần 2: Rèn luyện kĩ năng sống
Bài tập: Em hãy chọn và đánh dấu + vào ô trống trước những việc cần làm khi thông báo quyết định của mình cho người khác :
	 Viết một bức thư thông báo nội dụng quyết định.
	 Nhờ người khác thông báo hộ.
	Không thông báo, người khác chỉ biết sau khi việc đã xảy ra.
	Nói với một thái độ bực bội.
	Trình bày quyết định một cách rõ ràng chậm rãi.
	Nhắn tin qua điện thoại.
	Giải thích lí do ra quyết định.
	Thông báo cho những người có liên quan.
	Trình bày các phương án được xem xét.
	Giải thích quyết định cuối cùng và những ảnh hưởng của nó.
	Trao đổi kế hoạch thực hiện và giới hạn thời gian thực hiện.
	- HS hoàn thành bài tập, đại diện một số em báo cáo kết quả.
	- GV nhận xét, kết luận đúng.
	- Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm
	- Nhận xét chung
 - Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân tộc
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 03 tháng 02 năm 2023
Tiết 1. Toán
Tiết 110: Luyện tập 
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Củng cố KT về so sánh phân số
- Thực hiện so sánh được các PS cùng MS, khác MS, cùng TS. 
- Vận dụng sắp thứ tự các số tự nhiên
2. Năng lực: 
 NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
3. Phẩm chất
 	Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập
- HS: Vở BT, bút
II. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động mở đầu:(5p)
	- So sánh các phân số sau
	a) và b) và .
	- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm nháp.
2. Hoạt động luyện tập-thực hành (30p)
Bài 1: HS nêu yêu cầu. HS lần lượt thực hiện từng phần.
 a) Yêu cầu HS nêu miệng kết quả, giải thích cách làm.
 + Vì 5 < 7 nên < 
 b) Hướng dẫn: Có thể làm theo 3 cách: 
+ Cách 1: Rút gọn phân số rồi so sánh
+ Cách 2: Quy đồng mẫu số phân số với MSC là 25 rồi so sánh.
+ Cách 3: Áp dụng quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số.
 Kq: < 
*c) HS tự làm
Kq: Ta có == và == 
Mà > Vậy > 
d)	 và . 
	 = = . Giữ nguyên phân số . Vì < nên< . 
Bài 2: HS nêu yêu cầu và nêu cách thực hiện . GV hướng dẫn.
	- C1: Quy đồng một số 2 phân số.
	 và ;	 = = ; = = ; > vậy > 
	- C2: > 1 ; 
b) HS thực hiện tương tự câu a
*c)	 và - Yêu cầu HS rút gọn phân số.
	Rồi so sánh 2 phân số bằng 2 cách khác nhau.
* Bài 3: HS nêu yêu cầu
a) So sánh và . HS nhận xét về 2 phân số (có cùng tử số).
- Quy đồng mẫu số 2 phân số: = = ; = = 
	 > nên > .
đ Nhận xét trong 2 phân số (ạ 0) có TS bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
b) HS tự làm bài. - HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
	 > ; > 
* Bài 4: HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở
	- GV NX một số bài, nhận xét chữa bài.
a) ; ; 
b) Quy đồng mẫu số các phân số: ; ; 
	 = = ; = = ; = = 
Ta có: < < nên thứ tự là: ; ; 
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (1p)
	- GV nhắc lại nội dung bài
	- Nhận xét giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT.
 - Chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Luyện từ và câu
Tiết 44: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Giúp HS mở rộng thêm vốn từ ngữ về chủ điểm Cái đẹp để sử dụng trong nói và viết.
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
2. Năng lực: 
NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
3. Phẩm chất
Có ý thức dùng từ, đặt câu và viết câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: + Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, 2.
 + Bảng phụ.
	- HS: Vở BT, bút, ..
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động mở đầu:(5p)
- HS đọc lại đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có câu kể Ai thế nào? 
- HS GV nhận xét.
2. Hoạt động luyện tập-thực hành (30p)
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS hoạt động nhóm 4 trao đổi, thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-	HS + GV nhận xét. GV kết luận:
	a) Đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu,....
	b) Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, hồn nhiên, lịch sự, tế 
nhị, nết na, chân thành,....
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tương tự bài tập 1.
	a) tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng,....
	b) xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha...
Bài 3: Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở bài tập 2.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt
- GV nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp cho HS: Mẹ em rất dịu dàng.
Cô giáo em thướt tha trong tà áo dài.
Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, GV chấm và chữa bài tập.
	Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.
	Ai ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết.
	Ai viết chữ ẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của các thành ngữ.
+ Mặt tươi như hoa: khuôn mặt xinh đẹp, tươi tắn.
+ Chữ như gà bới: chữ viết nguệch ngoạc, nát vụn, rời rạc không thành từ.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (1p)
- HS nêu lại các từ ngữ thuộc chủ đề Cái đẹp.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Thể dục ( GV bộ môn)
Tiết 4. Tập làm văn
Tiết 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1)
- Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
2. Năng lực: 
 NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác
3. Phẩm chất
Tích cực, tự giác làm bài, có ý thức chọn lựa từ ngữ khi miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học:
 	 - GV: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT1.
 	 - HS: Sách, bút
II. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động mở đầu:(5p)
	- Gọi 2 HS kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
	- HS nhận xét, GVnhận xét, ghi điểm.
2. Hoạt động luyện tập-thực hành (30p)
Bài 1: HS đọc nội dung đoạn văn tả Bàng thay lá và Cây sồi già.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi của bài tập.
Đoạn văn Lá bàng
Đoạn văn Cây sồi già
Tả sự thay đổi của màu sắc lá bàng qua 4 mùa
Tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân
Tả cụ thể, chính xác, sinh động
Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá
- HS nêu các hình ảnh so sánh, nhân hoá của đoạn văn tả cây sồi già.
+ Hình ảnh so sánh: nó giống như một con quái vật già nua, cau có và 
khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
	+ Hình ảnh nhân hoá: làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người. Mùa đông, cây sồi cau có, khinh khỉnh, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa ngây ngất....
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập. HS suy nghĩ, chọn tả.
	- Em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây?
	- HS viết đoạn văn. 2 HS viết vào giấy khổ to.
	- HS lần lượt đọc bài viết. HS , GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (1p)
	- GV nhận xét giờ học. Về nhà viết thành một bài văn.
 - Chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5. Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2022_2023.docx